Đề cương ôn tập học kì I Vật lí lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thanh Hưng

doc 16 trang Người đăng dothuong Lượt xem 678Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì I Vật lí lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thanh Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn tập học kì I Vật lí lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thanh Hưng
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HKI LÝ 8 (2016-2017)
1.Chuyển động cơ học 
Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học 
Một vật cĩ thể là chuyển động đối với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác . ta nĩi chuyển động và đứng yên cĩ tính tương đối 
Vật được chọn để so sánh gọi là vật mốc . Thường ta chọn những vật gắn liền với trái đất làm vật mốc .( như : nhà cửa , cột đèn , cột cây số )
Các dạng chuyển động thường gặp là : chuyển động thẳng , chuyển động trịn , chuyển động cong 
2.Vận tốc 
Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian 
Cơng thức tính vận tốc : v = s / t 
Trong đĩ : 	v là vận tốc 
s là độ dài quãng đường đi được ; 
t là thời gian để đi hết quãng đường đĩ . 
Đơn vị vận tốc là : m / s và Km / h .
3. Chuyển động đều – Chuyển động khơng đều 
Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc cĩ độ lớn khơng thay đổi theo thời gian 
Chuyển động khơng đều là chuyển động mà vận tốc cĩ độ lớn luơn thay đổi theo thời gian 
Chuyển động đều : v = s / t ( chuyển động của đầu kim động hồ ; chuyển động của đầu cánh quạt máy khi quạt đang chạy ổn định )
* Hỏi: Nĩi ơ tơ cĩ vận tốc 50 km/h, điều đĩ cho biết gì?
* Trả lời: Cho biết 1 giờ ơ tơ đi được 50 km.
Chuyển động khơng đều : vtb = s / t ( vtb : vận tốc trung bình )
* Hỏi: Nĩi ơ tơ chạy từ Cà Mau lên Cần Thơ với vận tốc 60 km/h là nĩi tới vận tốc nào?
* Trả lời: Nĩi tới vận tốc trung bình của ơ tơ.
Cách tính vận tốc trung bình trên nhiều quãng như s1, s2 tương ứng t1, t2 hoặc nhiều quãng đường khác nhau 
 vtb = hoặc 
* Ví dụ: Một người đi bộ xuống một cái dĩc dài 120m hết 40s. Rồi lại đi tiếp một đoạn đường nằm ngang dài 150m hết 1 phút thì dừng lại nghĩ chân. Tính vận tốc trung bình:
a/ trên mỗi quãng đường. ?
b/ trên cả quảng đường. ?
Tĩm tắc
S1 = 120 m
t1 = 40s
S2 = 150m
t2 = 1p = 60s
vtb1 = ? m/s
vtb2 = ? m/s
vtb = ? m/s
Giải
Vận tốc trung bình của người đĩ trên quãng đường dốc là :
 vtb1 = = = 4 m/s 
Vận tốc trung bình của người đĩ trên quãng đường ngang là :
Vtb2 = = = 2,5 m/s
Vận tốc trung bình của người đĩ trên cả quãng đường là :
 vtb = = = 2,7 m/s
Đáp số: 4 m/s; 2,5 m/s; 2,7m/s
 Vận tốc: Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
Cơng thức tính vận tốc: 
 Trong đĩ S: quãng đường đi được.
 t: thời gian để đi hết quãng đường đĩ.
Đơn vị của vận tốc:
Đơn vị của vận tốc tuỳ thuộc vào đơn vị của chiều dài và đơn vị của thời gian.
Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s.
Trong thực tế người ta thường dùng đơn vị vận tốc m/s hay km/h.
Mối liên hệ giữa m/s và km/h là: 1m/s = 3,6 km/h hay 1km/h =m/s.
Lưu ý:
Trong hàng hải người ta thường dùng “nút” làm đơn vị đo vận tốc:
 1 nút = 1 hải lý/h = 1,852 km/h = 0,514 m/s hay 1m/s =nút.
- Vận tốc ánh sáng: 300.000 km/s.
Đơn vị chiều dài người ta cịn dùng là “năm ánh sáng”. Năm ánh sáng là quãng đường ánh sáng truyền đi trong thời gian một năm.
Năm ánh sáng = 9,4608 . 1012 km 1016m.
Khoảng cách từ ngơi sao gần nhất đến Trái Đất là 4,3 năm ánh sáng gần bằng 43 triệu tỉ mét.
Phương pháp giải:
Cơng thức tính vận tốc:
Cơng thức tính vận tốc: 
Tính quãng đường đi được khi biết vận tốc và thời gian: S= v.t.
Tính thời gian khi biết vận tốc và quãng đường đi được: t = 
So sánh chuyển động nhanh hay chậm:
-	Vật A chuyển động, vật B cũng chuyển động, Vật C làm mốc ( thường là mặt đường)
Căn cứ vào vận tốc của các chuyển động trong cùng một đơn vị: Nếu vật nào có vận tốc lớn hơn thì chuyển động nhanh hơn. Vật nào có vận tốc nhỏ hơn thì chuyển động chậm hơn.
Ví dụ : V1 = 3km/h và V2 = 5km/h thì V1 < V2
Nếu đề hỏi vận tốc lớn gấp mấy lần thì ta lập tỉ số giữa 2 vận tốc.
Vật A chuyển động, vật B cũng chuyển động. Tìm vận tốc của vật A so với vật B ( vận tốc tương đối).
 + Khi 2 vật chuyển động cùng chiều :
 	v = va - vb (va > vb ) Vật A lại gần vật B
	 	v = vb - va	 (va < vb ) Vật B đi xa hơn vật A
 + Khi hai vật ngược chiều : Nếu 2 vật đi ngược chiều thì ta cộng vận tốc của chúng lại với nhau ( v = va + vb )
 3. Bài toán hai vật chuyển động gặp nhau :
	a/- Nếu 2 vật chuyển động ngược chiều : Khi gặp nhau, tổng quãng đường đã đi bằng khoảng cách ban đầu của 2 vật 
 A	S	B 
 S1 
 Xe A G	 Xe B 
	 /////////////////////////////////////////////////////////	
	 	S2	
	Ta có : S1 là quãng đường vật A đã tới G
	S2 là quãng đường vật A đã tới G
	AB là tổng quang đường 2 vật đã đi. Gọi chung là S = S1 + S2 
 Chú ý : Nếu 2 vật xuất phát cùng lúc thì thời gian chuyển động của 2 vật cho đến khi gặp nhau thì bằng nhau : t = t1 = t2 
 Tổng quát lại ta có : 
	V1 = S1 / t1 ; S1 = V1. t1	;t1 = S1 / V1
V2 = S2 / t2 ; S2 = V2. t2	;t2 = S2 / V2
	S = S1 + S2 
(Ở đây S là tổng quãng đường các vật đã đi cũng là khoảng cách ban đầu của 2 vật)
	b/ Nếu 2 vật chuyển động cùng chiều :
	Khi gặp nhau , hiệu quãng đường các vật đã đi bằng khoảng cách ban đầu giữa 2 vật :
	S1 
	 Xe A Xe B 
	 G
	S S2	
 Ta có : S1 là quãng đường vật A đi tới chổ gặp G
	S2 là quãng đường vật B đi tới chổ gặp G
	S là hiệu quãng đường của các vật đã đi và cũng là khỏang cách ban đầu của 2 vật.
	Tổng quát ta được : 
	V1 = S1 / t1 ; S1 = V1. t1; t1 = S1 / V1
V2 = S2 / t2 ; S2 = V2. t2 ; t2 = S2 / V2
	S = S1 - S2 Nếu ( v1 > v2 );	S = S2 - S1 Nếu ( v2 > v1 )
 Chú ý : Nếu 2 vật xuất phát cùng lúc thì thời gian chuyển động của 2 vật cho đến khi gặp nhau thì bằng nhau : t = t1 = t2
	 Nếu không chuyển động cùng lúc thì ta tìm t1, t2 dựa vào thời điểm xuất phát và lúc gặp nhau.
4. Bài tốn dạng chuyển động của thuyền khi xuơi dịng hay ngược dịng trên hai bến sơng:
- Khi nước chảy vận tốc thực của xuồng, canô, thuyền lúc xuôi dòng là :
	v = vxuồng + vnước 
	- Khi nước chảy vận tốc thực của xuồng, canô, thuyền lúc ngược dòng là 
	v = vxuồng - vnước
	- Khi nước yên lặng thì vnước = 0
- Loại thú chạy nhanh nhất là loại báo, có thể đạt vận tốc 100 km/h. - Loại chim chạy nhanh nhất là đà điểu, có thể đạt vận tốc 80 km/h. 
- Chim bay nhanh nhất là chim đại bàng, có thể đạt vận tốc 210 km/h. - Loại cá Istiophorus platypterus bơi nhanh nhất có thể đạt vận tốc 110 km/h.
- Tạo ra một chuyển động đều Lấy một ống dẫn nước bằng nhựa trong dài khoảng 1,5m bịt kín một đầu. Dùng bút lông vạch các độ chia trên ống, cách đều nhau 0,5cm. Đổ nước vào ống và giữ cho ống theo phương thẳng đứng. Thả các viên bi, hòn sỏi nhỏ vào ống, em sẽ thấy vận tốc của chúng hầu như không thay đổi trong suốt thời gian rơi. Đó là một chuyển động đều. Do các vật rơi không nhanh lắm nên em có thể ghi lại thời gian và vị trí tương ứng của các vật để khảo sát chuyển động đều của chúng.
4. Biểu diễn lực 
Lực là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc của vật hoặc làm cho vật bị biến dạng 
 ( cĩ khi cả hai cùng xảy ra một lúc ) 	
Lực là một đại lượng véc tơ . Để biểu diễn một véctơ lực , ta dùng một mũi tên :
+ Gốc của mũi tên chỉ điểm đặt của lực 
+ Phương và chiều của mũi tên là phương và chiều của lực ( phương và chiều gọi chung là hướng )
+ Độ dài của mũi tên chỉ độ lớn của lực theo một tỉ xích cho trước 
Véctơ lực ( F ) ; Cường độ lực ( F )
* Ví dụ: Biểu diễn lực kéo tác dụng lên vật, cĩ phương ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 300N, với tỷ xích là 1cm = 10N
*Biểu diễn:
 F 
* Áp dụng:
1. Biểu diễn lực kéo vật cĩ phương nằm ngang, chiều từ phải qua trái và cĩ độ lơn 400N (tỉ lệ xích 1cm:200N).
2. Một con ngựa kéo một chiết xe với một lực 2500 N, theo phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái. Biểu diễn lực kéo của con ngựa ( tỉ xích tùy chọn)
Câu 3 :Biểu diễn các véc tơ lực sau đây:
a.Trọng lực của một vật là 1500N
b. Lực kéo một sà lan là 2000N theo phương ngang ,chiều từ trái sang phải 
Câu 4: Diễn tả bằng lời các yếu tố của các lực sau đây :
50N
5 : Sự cân bằng lực – Quán tính 
Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, cùng phương, ngược chiều, cĩ cường độ bằng nhau
Dưới tác dụng của các lực cân bằng , một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên ; Vật đang chuyển động thẳng đều sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều .
Tính chất giữ nguyên vận tốc của vật (như trên ) gọi là quán tính .
Vì cĩ quán tính nên khi cĩ lực tác dụng , mọi vật khơng thể thay đổi vận tốc đột ngột được .
Hỏi: Hành khách đứng trên xe đang chạy đột ngột xe dừng lại, Hành khách nghã về phía nào? Vì sao? 
Trả lời: Hành khách ngã về phía trước. Vì khi xe dừng lại đột ngột thì chân cũng dung lại, nhưng than người vẫn cịn chuyển động nên ngã về phía trước, do cĩ quán tính.
* Áp dụng:
1. Hãy giải đang thích vì sao khi xe máy đang đi nhanh đột ngột dừng lại người trên xe lại bị xơ về phía trước?
2. Đang đi bị vấp ta ngã về phía nào? Vì sao?
6 : Lực ma sát 
Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác 
Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của một vật khác 
Lực ma sát nghỉ giữ cho vật khơng trượt khi vật bị tác dụng của lực khác 
Lực ma sát cĩ thể cĩ hại hoặc cĩ thể cĩ ích .( cĩ hại thì làm giảm ma sát ; cĩ lợi thì làm tăng ma sát )
Chú ý : cường độ của lực ma sát trượt lớn cường độ của lực ma sát lăn 
7 : Ap suất 
Áp lực là lực ép cĩ phương vuơng gĩc với mặt bị ép 
Ap suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép 
 Trong đĩ : F là áp lực ( N ) ; S là diện tích bị ép ( m2 ) ; p là áp suất (N/m2)
Đơn vị của áp suất là Paxcan ( Pa ) : 1Pa = 1N/m2 
* Ví dụ: Một ơ tơ 4 bánh cĩ khối lượng 4 tấn. Biết diện tích của 1 bánh xe ơ tơ tiếp xúc với mặt đường là 0,08m2. Tính áp suất của ơ tơ lên mặt đường?
* 
Tĩm tắt
m = 4 tấn = 4000 kg
s1 = 0,08 m2
F = P = ? N
S = ? m2
P = ? (pa)
Giải:
Ta cĩ: m = 15 tấn = 15000 kg 
 mà F = P = 10m = 10 . 4000 = 40000 N
Diện tích 4 bánh xe tiếp xúc mặt đường là:
 S = 4.0,08 = 0,32m2 
 Áp suất của ơ tơ lên mặt đường là: 
p = = = 125 000 Pa 
Đáp số : 1250000 Pa
 * Áp dụng:	
1. Một ơ tơ tải 4 bánh cĩ khối lượng 15 tấn. Biết diện tích của 1 bánh xe ơ tơ tiếp xúc với mặt đường là 0,12m2. Tính áp suất của ơ tơ lên mặt đường ?
	2. Một vật cĩ khối lượng 25kg đặt lên mặt bàn nằm ngang, biết diện tích của mặt tiếp xúc với mặt bàn bằng 5 dcm2. Tính áp suất của vật đĩ lên mặt bàn? 
8 : Ap suất chất lỏng – Bình thơng nhau 
Chất lỏng gây áp suất theo mọi hướng lên đáy bình , thành bình và các vật ở trong lịng nĩ 
Cơng thức tính áp suất chất lỏng tại 1điểm bất kì trong lịng chất lỏng đứng yên 
 Trong đĩ : h là độ sâu tính từ điểm tính áp suất tới mặt thống chất lỏng (m)
 p = h . d d là trọng lượng riêng của chất lỏng ( N/m3 )
 p là áp suất ( N/m2 )
Trong bình thơng nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên , mực mặt thống ở các nhánh khác nhau đều ở cùng một độ cao
 * Ví dụ: Một thùng cao1,2m, đựng đày nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên 1 điểm A cách đáy thùng 0,4m. Biết trọng lượng riêng của nước là: 10000N/m3 
Tĩm tắt
dn = 10000N/m3 
h = 1,2 m
h1 = 0.4 m
hA = h – h1 = 0,8 m
p = ? N/ m2 
pA = ? N/m
Giải
Áp suất lên đáy thùng là :
P = d.h = 1,2 . 10000 = 12000 N/ m2
Áp suất lên A cách đáy thùng là :
PA = d.hA = 0,8 . 10000 = 8000 N/ m2
Đáp số : 12000 N/ m2
 8000 N/ m2
 * Áp dụng:
	1/ Ở phần chìm của một chiếc tàu tại độ sâu 2,5m cĩ một lỗ thủng diện tích 20cm2. Tìm lực tối thiểu để giữ một bản bịt lỗ thủng đĩ từ phía trong. Cho biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3.
	2/ Một cái bình cao 2 m, đựng đày nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên 1 điểm B cách mặt thống 1,4m. Biết trọng lượng riêng của nước là: 10000N/m3 
9 : Áp suất khí quyển 
Trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương 
Ap suất khí quyển bằng áp suất của cột thuỷ ngân trong ống Tơ-ri-xe-li . Do đĩ người ta đo áp suất khí quyển bằng cách đo áp suất của cột thuỷ ngân ở trong ống Tơ-ri-xe-li tác dụng lên điểm B ( SGK H9.5)
Ở độ cao so với mặt nước biển áp suất khí quyển là 760mmHg
Càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm . Với độ cao khơng lớn lắm cứ lên cao 12m áp suất khí quyển lại giảm khoảng 1mmHg
10: Lực đẩy ÁC-SI-MÉT ( FA )
Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực cĩ độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ 
 FA = d . V Trong đĩ : d là trọng lượng riêng của chất lỏng ( N/m3 )
 V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ ( m3 )
Lực đẩy FA cùng phương và ngược chiều với chiều của trọng lực .
11: Thực hành lực đẩy ÁC-SI-MÉT
Đo lực đẩy Ac-si-Mét bằng lục kế :
+ Đo trọng lượng P của vật ngồi khơng khí 
+ Đo trọng lượng P’ của vật khi nhúng chìm trong nước
+ FA = P – P’ 
Dùng bình chia độ :
+ Nhúng chìm vật vào trong chất lỏng đựng trong bình chia độ ( Vvật = V2 – V1 )
+ FA = d . Vvật ( d là trọng lượng riêng của chất lỏng )
12 : Sự nổi 
Một vật nhúng chìm trong chất lỏng sẽ chịu tác dụng của 2 lực là : Trọng lực hướng xuống dưới và lực đẩy hướng lên trên 
Với F là lực đẩy Ac-si-Mét tác dụng lên vật cĩ trọng lượng P khi vật nằm hồn tồn trong chất lỏng thì :
a/ Vật chìm xuống nếu P > F ; 	b/ Vật lơ lửng nếu P = F; 	c/ Vật nổi lên khi P < F 
Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Ac-si-Mét : F = d . V 
Trong đĩ : d là trọng lượng riêng của chất lỏng ; V là thể tích phần chìm của vật trong chất lỏng 
 ( hoặc thể tích của khối chất lỏng bị vật chiếm chỗ )
Ta biết P = dvật .Vvật và FA = dlỏng .Vlỏng ; 
Nếu vật là một khơí đặc nhúng ngập trong chất lỏng ( Vvật = Vlỏng ) thì:
+ Vật chìm xuống khi : P > FA dvật > dlỏng 
+ Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi : P = FA dvật = dlỏng 
+ Vật sẽ nổi trên mặt chất lỏng khi : P < FA dvật < dlỏng 
1) Thế nào là chuyển động cơ học? Nêu các dạng chuyển động cơ học.
- Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác (vật mốc).
- Các dạng chuyển động cơ học thường gặp là chuyển động thẳng, chuyển động cong.
2) Khi nào một vật được coi là đứng yên? Cho thí dụ, chỉ rõ vật làm mốc.
- Một vật được coi là đứng yên khi vị trí của vật khơng thay đổi theo thời gian so với vật khác (vật mốc).- Thí dụ: Ơtơ đang chạy trên đường: Hành khách đứng yên so với ơtơ (vật mốc là ơtơ) 
3) Tại sao chuyển động, đứng yên cĩ tính chât tương đối. Cho thí dụ chứng tỏ chuyển động , đứng yên cĩ tính chất cĩ tính chất tương đối.
- Một vật cĩ thể là chuyển động đối với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác. Ta nĩi chuyển động và đứng yên cĩ tính tương đối. 
- Thí dụ: Ơtơ đang chạy trên đường: Người lái xe chuyển động so với cây bên đường, nhưng đứng yên so với hành khách.
4) Vận tốc là gì? Độ lớn của vật tốc cho biết điều gì và được xác định như thế nào?
- Vận tốc là quãng đường vật đi được trong một đơn vị thời gian .
- Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
5) Viết cơng thức tính vận tốc.
- Cơng thức tính vận tốc : v Trong đĩ v : Vận tốc (m/s, km/h) 
 s : Quãng đường đi được (m, km); t : Thời gian đi hết quãng đường (s, h)
- Cách tính vận tốc trung bình trên nhiều quãng đường khác nhau.
6) Thế nào là chuyển động đều? Chuyển động khơng đều?
- Chuyển động đều là chuyển động mà vật tốc cĩ độ lớn khơng thay đổi theo thời gian.
- Chuyển động khơng đều là chuyển động mà vật tốc cĩ độ lớn thay đổi theo thời gian.
7) Viết cơng thức tính vận tốc trung bình.
- Cơng thức : vtb Trong đĩ vtb : Vận tốc trung bình (m/s, km/h) 
 s : Quãng đường đi được (m, km); t : Thời gian đi hết quãng đường (s, h) 
8) Thế nào là hai lực cân bằng? Một vật chịu tác dụng của các lực cân bằng sẽ thế nào ? Nêu VD về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động?
* Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, cĩ độ lớn bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau.
* Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng:a) Vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên 
b)Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Chuyển động này được gọi là chuyển động theo quán tính. 
* VD: Một ơ tơ đang chuyển động thẳng đều trên một đường thẳng thì ơ tơ chịu tác dụng của các cặp lực cân bằng: lực kéo cân bằng với lực ma sát; trọng lực cân bằng với lực nâng của mặt đường.
9) Tại sao, mọi vật khơng thể thay đổi vận tốc đột ngột khi cĩ lực tác dụng?
- Mọi vật khơng thể thay đổi vận tốc đột ngột khi cĩ lực tác dụng vì mọi vật đều cĩ quán tính.
10) Trình bày lực ma sát trượt, ma sát lăn, lực ma sát nghỉ. Mỗi trường hợp cho một ví dụ.
- Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.
Ví dụ: Khi bánh xe đạp đang quay, nếu bĩp nhẹ phanh thì vành bánh chuyển động chậm lại. Lực sinh ra do má phanh ép sát lên vành bánh là lực ma sát trượt.
- Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác.
Ví dụ: Khi đá quả bĩng lăn trên sân cỏ, quả bĩng lăn chậm dần rồi dừng lại. Lực do mặt sân tác dụng lên quả bĩng là lực ma sát lăn.
- Lực ma sát nghỉ giữ cho vật khơng trượt khi vật bị tác dụng của lực khác.
Ví dụ: Khi ta kéo hoặc đẩy chiếc bàn nhưng bàn chưa chuyển động, thì khi đĩ giữa bàn và mặt sàn cĩ lực ma sát nghỉ.
11) Đề ra được cách làm tăng ma sát cĩ lợi và giảm ma sát cĩ hại trong một số trường hợp cụ thể trong đời sống và kĩ thuật.
- Ma sát giữa xích và líp xe đạp là ma sát trượt cĩ hại, nĩ làm mịn các chi tiết, người ta làm giảm ma sát trên bằng các bơi trơn các chi tiết bằng dầu mỡ.
- Ma sát giữa phấn viết bảng và bảng là ma sát trượt cĩ lợi, người ta tăng ma sát bằng cách tăng độ nhám của bảng.
12) Áp lực là gì?Áp suất là gì ? Viết cơng thức tính áp suất (chất rắn). Cho VD cách tăng và giảm áp suất ?
 *- Áp lực là lực ép cĩ phương vuơng gĩc với mặt bị ép.
 * Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép .
 * Cơng thức Trong đĩ : p là áp suất – Đơn vị tính : Pa = N / m2
F là áp lực (N); S diện tích ( m2 )
* VD về cách tăng và giảm áp suất trong thực tế:
Tăng áp suất: dao bị cùn, người ta thường mài dao để diện tích tiếp xúc của dao với vật cần cắt gọt nhỏ. Khi lực tác dụng khơng đổi, diện tích tiếp xúc giảm, áp suất sẽ tăng, cắt gọt dễ dàng.
Giảm áp suất: Khi ơ tơ bị sa lầy người ta thường lĩt ván dưới bánh xe để diện tích tiếp xúc của các bánh xe với mặt đường thơng qua ván lĩt lớn, giảm áp suất, xe cĩ thể chạy qua dễ dàng.
13) Chất lỏng gây áp suất như thế nào? Viết cơng thức tính áp suất của chất lỏng. Mơ tả hiện tượng chứng tỏ cĩ sự tồn tại của áp suất chất lỏng?
* Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lịng nĩ.
* Cơng thức tính áp suất chất lỏng: p = d . h
 Trong đĩ : p là áp suất chất lỏng (N/m2 hoặc Pa ). 
 d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N /m3 ); h là chiều cao của cột chất lỏng ( m )
* Khi lặn sâu xuống nước người lặn cảm thấy tức ngực vì bị chất lỏng gây ra áp suất lên người theo mọi phương
14) Nêu đặc điểm bình thơng nhau.
-Trong bình thơng nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên , các mặt thống của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng một độ cao .
15) Trình bày lực đẩy Ác-si-mét? Viết cơng thức tính lực đẩy Ác-si-mét.
- Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với một lực cĩ độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Ac-si-mét.
- Cơng thức : FA = d . V Trong đĩ: FAlà lực đẩy Ác-si-mét (N)
d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3) ; V là thể tích phần chất lịng bị vật chiếm chỗ (m3) 16) Nêu 2 hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét. 
- Nâng một vật ở dưới nước ta cảm thấy nhẹ hơn khi nâng vật trong khơng khí;
- Nhấn quả bĩng bàn chìm trong nước, thả tay ra quả bĩng bị đẩy nổi lên mặt nước.
17) Nêu điều kiện để nổi, vật chìm, vật lơ lửng.
- Khi một vật nhúng trong lịng chất lỏng chịu 

Tài liệu đính kèm:

  • docĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI LÝ 8.doc