Đề cương ôn tập học kì I Vật lí lớp 11 - Phạm Bích Hạnh

doc 27 trang Người đăng dothuong Lượt xem 572Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập học kì I Vật lí lớp 11 - Phạm Bích Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn tập học kì I Vật lí lớp 11 - Phạm Bích Hạnh
ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ I– VẬT LÍ 11
 MỘT SỐ CÂU HỎI & BÀI TẬP TỰ LUẬN
Chương I. ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG
1. Hai điện tích hút nhau bằng một lực 2.10-6N. Khi chúng dời xa nhau thêm 2cm thì lực hút là 5.10-7N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng là bao nhiêu ?
2. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân khơng cách nhau một khoảng r1 = 4cm thì lực đẩy giữa chúng là F1 = 9.10-5N. Để lực tác dụng giữa chúng là F2 = 1,6.10-4N thì khoảng cách r2 giữa các điện tích đĩ bao nhiêu ?
3.Một điện tích đặt tại điểm cĩ cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đĩ bằng 2.10-4 (N). Độ lớn điện tích đĩ là bao nhiêu ?
4. Hai điện tích điểm cĩ độ lớn bằng nhau đặt cách nhau 1m trong nước cất cĩ hằng số điện mơi bằng 81 thì lực tương tác giữa chúng cĩ độ lớn 10N. Độ lớn của mỗi điện tích đĩ bằng:
5. Hai điện tích điểm được đặt cố định trong một bình khơng khí thì lực tương tác giữa chúng là 12N. Khi đổ đầy chất lỏng cách điện vào bình thì lực tương tác giữa chúng là 4N. Hằng số điện mơi của chất lỏng này là bao nhiêu ?
6.Gọi Fo là lực tương tác giữa hai điện tích điểm nằm cách nhau một khoảng r trong chân khơng . Nếu đặt chúng trong chất điện mơi cĩ hằng số điện mơi là 4 thì phải tăng hay giảm r bao nhiêu lần để lực tương tác giữa chúng vẫn là Fo ? ( Đề thi Hk I năm 2010 -2011 )
7. Hai điện tích điểm như nhau đặt trong chân khơng cách nhau một đoạn 4 cm, lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 10-5 N.
	a. Tìm độ lớn mỗi điện tích.
	b. Tìm khoảng cách giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 2,5. 10-6 N.
8.Hai điện tích q1 = 8.10-8 C, q2 = -8.10-8 C đặt tại A và B trong khơng khí (AB = 6 cm). Xác định lực tác dụng lên q3 = 8.10-8 C , nếu:
	a. CA = 4 cm, CB = 2 cm.	
	b. CA = 4 cm, CB = 10 cm.	
	c. CA = CB = 5 cm.
9.Cho 2 điện tích q 1 = 16. 10-6 C, q2 = 4.10-6C lần lượt đặt tại 2 điểm A , B trong chân khơng cách nhau 1 m
a.Tìm lực tương tác giữa hai điện tích đĩ
b.Đặt một điện tích q3 = 4.10-6 C tại điểm M cách A 60 cm , cách B 40 cm . Tìm lực điện tổng hợp do q1 , q2 tác dụng lên q3.
c Tìm những điểm tại đĩ lực điện tổng hợp do 2 điện tích q2 ,q 1 tác dụng bằng khơng ?
10.Cho hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau một khoảng r = 30 cm trong khơng khí, lực tác dụng giữa chúng là F0. Nếu đặt chúng trong dầu thì lực này yếu đi 2,25 lần. Vậy cần dịch chuyển chúng lại một khoảng bằng bao nhiêu để lực tương tác giữa chúng vẫn bằng F0 ?
11. Hai điện tích điểm q1 = 10-8 C, q2 = 4. 10-8 C đặt tại A và B cách nhau 9 cm trong chân khơng. Phải đặt điện tích q3 = 2. 10-6 C tại đâu để điện tích q3 nằm cân bằng (khơng di chuyển) ?
12.Hai điện tích q1 = 2. 10-8 C, q2= -8. 10-8 C đặt tại A và B trong khơng khí, AB = 8 cm.Một điện tích q3 đặt tại C. Hỏi:
	a. C ở đâu để q3 cân bằng?
	b. Dấu và độ lớn của q3 để q1 và q2 cũng cân bằng ?
13.Cho hai điện tích q1 = 6q, q2 = lần lượt đặt tại A và B cách nhau một một khoảng a (cm). Phải đặt một điện tích q0 ở đâu và cĩ trị số thế nào để nĩ cân bằng?
14. ( Đề thi HK I năm 2011 – 2012 ) .Cho điện tích Q = - 6.10-10 C đặt trong chân khơng . Điểm M cách Q một khoảng 6 cm
	a.Xác định độ lớn cường độ điện trường tại M
	b. vẽ hình biểu diễn vecto cường độ điện trường tại M 
15.Cho hai điện tích điểm q1 = q ; q2 = 4q. Xét điểm M trong điện trường của hai điện tích trên và lần lượt đặt cách q1 , q2 những khoảng r1 , r2 . Tính tỉ số để cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích trên gây ra tại m bằng khơng ? ( Đề thi HK I năm 2012 – 2013 )
16.Một điện tích điểm dương Q trong chân khơng gây ra một điện trường cĩ cường độ E = 3. 104 V/m tại điểm M cách điện tích một khoảng 30 cm. Tính độ lớn điện tích Q ?
17.Một điện tích điểm q = 10-7 C đặt tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng của một lực F = 3.10-3 N. Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại M cĩ độ lớn là bao nhiêu ?
18.Cho hai điện tích q1 = 4. 10-10 C, q2 = -4. 10-10 C, đặt tại A và B trong khơng khí biết AB = 2 cm. Xác định vectơ cường độ điện trường tại:
	a. H, là trung điểm của AB.
	b. M, MA = 1 cm, MB = 3 cm.
19. Tại 2 điểm A, B cách nhau 10cm trong khơng khí, đặt 2 điện tích q1 = - 9.10-6C, q2 = -4.10-6C.
	a) Xác định cường độ điện trường do 2 điện tích này gây ra tại điểm C. Biết AC = 15cm, BC = 5cm.
 b) Xác định vị trí điểm, M mà tại đĩ cường độ điện trường tổng hợp do 2 điện tích này gây ra bằng 0.
20.Trong chân khơng cĩ hai điện tích điểm q1 = 2. 10-8C và q2= -32.10-8C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng 30 cm. Xác định vị trí điểm M tại đĩ cường độ điện trường bằng khơng.
21. Tại 2 điểm A, B cách nhau 10cm trong khơng khí cĩ đặt 2 điện tích q1 = 4.10-6C, q2 = 9.10-6C. Xác định cường độ điện trường do 2 điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = 8cm, BC = 6cm.
22. Một điện tích q1 = 4.10-6C đặt tại điểm A trong chân khơng 
Tìm cường độ điện trường do điện tích q1 gây ra tại điểm B cách A 20 cm
Đặt một điện tích q 2 = 6.10-6 C tại điểm B . Hãy tìm cường độ điện trường do 2 điện tích q1 ,q2 gây ra tại điểm C là trung điểm của AB 
c. Định vị trí điểm M để cường độ điện trường tổng hợp do 2 điện tích trên gây ra bằng khơng ?
23. Ba điểm A, B, C tạo thành một tam giác vuơng tại C. AC = 4 cm, BC = 3 cm và nằm trong một điện trường đều. Vectơ cường độ điện trường song song với AC, hướng từ Aà C và cĩ độ lớn E = 5000V/m. Tính: 	 	 	
	a. UAC, UCB, UAB.
	b. Cơng của điện trường khi một electron (e) di chuyển từ A đến B ?
24. Tam giác ABC vuơng tại A được đặt trong điện trường đều , a = ABC = 600, 
AB ­­ . Biết BC = 6 cm, UBC= 120V.
	a. Tìm UAC, UBA và cường độ điện trường E? 
	b. Đặt thêm ở C điện tích điểm q = 9. 10-10 C. Tìm cường độ điện trường 
tổng hợp tại A.
25. Một điện trường đều cĩ cường độ E = 2500 V/m. Hai điểm A , B cách nhau 10 cm khi tính dọc theo đường sức. Tính cơng của lực điện trường thực hiện một điện tích q khi nĩ di chuyển từ A à B ngược chiều đường sức. Giải bài tốn khi:
	a. q = - 10-6C. 	b. q = 10-6C
26. Một electron bay với vận tốc v = 1,2. 107 m/s từ một điểm cĩ điện thế V1 = 600 V , theo hướng của các đường sức . Hãy xác định điện thế V2 của điểm mà tại đĩ electron dừng lại 
27. Cho 3 bản kim loại phẳng A, B, C cĩ tích điện và đặt song song như hình.
 Cho d1 = 5 cm, d2= 8 cm. Coi điện trường giữa các bản là đều và cĩ chiều
 như hình vẽ. Cường độ điện trường tương ứng là E1 =4.104V/m , E2 = 5. 104V/m. 
Tính điện thế của bản B và bản C nếu lấy gốc điện thế là điện thế bản A.
28. Cĩ một tụ điện phẳng khơng khí , điện dung 20pF . Tích điện cho tụ ở hiệu điện thế 100 V.
	a. Tính điện tích của tụ 
	b. Sau đĩ tháo bỏ nguồn điện , rồi tăng khoảng cách giữa 2 bản tụ lên gấp đơi . Tính hiệu điện thế mới giữa hai bản , biết rằng điện dung của tụ điện phẳng tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai bản của nĩ. 
29. Trên vỏ một tụ điện ghi 20 µ F- 400 V.
	a. Hãy nêu ý nghĩa của các số đĩ
	b. Tích điện cho tụ dưới hiệu điện thế 120 V. Tính điện tích của tụ điện 
	c. Tính điện tích tối đa mà tụ điện cĩ thể tích được.
30. Cĩ một tụ điện phẳng khơng khí , hai bản hình trịn, đường kính 20 cm. Khoảng cách giữa hai bản là 1cm . Nối hai bản với hiệu điện thế 120 V.
	a. Tính điện dung của tụ điện 
	b. Tính điện tích của tụ điện .
	c. Sau khi tích điện , vẫn nối tụ với nguồn rồi tăng khoảng cách giữa 2 bản lên gấp đơi . Tính hiệu điện thế giữa hai bản .
31. Cĩ hai bản kim loại phẳng đặt song song với nhau và cách nhau 1 cm .Cường độ điện trường trong khoảng giữa hai bản là 12.103 .Tính cơng của lực điện trường làm di chuyển một điện tích q = 10-9 C từ bản dương đến bản âm và hiệu điện thế giữa hai bản kim loại ?
32. Bắn một êlectron với vận tốc ban đầu v0 = 1.10-6 m/s vào một điện trường đều của một tụ điện phẳng. cùng phương, cùng chiều với các đường sức.
a) Tính hiệu điện thế giữa hai bản tụ sao cho êlectron vừa vặn khơng đến được bản âm.
b) Tính cường độ điện trường trong tụ điện, biết rằng khoảng cách giữa hai bản là 1 cm.
Điện tích và khối lượng của êlectron là –e = -1,6.10-19 C; m = 9,1.10-31
33. Một electron di chuyển được môt đoạn 1 cm, dọc theo một đường sức điện, dưới tác dụng của một lực điện trong một điện trường đều có cường độ 1000 V/m. Hãy xác định công của lực điện ?
34. Một êlectron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường E = 100 (V/m). Vận tốc ban đầu của êlectron bằng 300 (km/s). Khối lượng của êlectron là m = 9,1.10-31 (kg). Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc của êlectron bằng khơng thì êlectron chuyển động được quãng đường là bao nhiêu.
35. Cĩ hai bản kim loại phẳng đặt song song với nhau và cách nhau 1 cm . Hiệu điện thế giữa hai bản dương và âm là 120 V.Tính cơng của lực điện trường làm di chuyển một điện tích q = 10-9 C từ bản dương đến bản âm và cường độ điện trường trong khoảng giữa hai bản kim loại ?
Chương II . DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI
1. Cường độ dịng điện chạy qua dây tĩc bĩng đèn là I = 0,5 A.
	a. Tính điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tĩc trong 10 phút ?
	b. Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tĩc trong khoảng thời gian trên ?
	Đ s: 300 C, 18,75. 1020 hạt e.
2. Suất điện động của một nguồn điện là 12 V. Tính cơng của lực lạ khi dịch chuyển một lượng điện tích là 0,5 C bên trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương của nĩ ?
	Đ s: 6 J.
3. Tính suất điện động của nguồn điện. Biết rằng khi dịch chuyển một lượng điện tích 3. 10-3 C giữa hai cực bên trong nguồn điện thì lực lạ thực hiện một cơng là 9 mJ.
	Đ s: 3 V.
4. Suất điện động của một acquy là 6 V. Tính cơng của lực lạ khi dịch chuyển một lượng điện tích là 0,16 C bên trong acquy từ cực âm đến cực dương của nĩ ?
	Đ s: 0,96 J.
5. Tính điện lượng và số electron dịch chuyển qua tiết diện ngang của một dây dẫn trong một phút. Biết dịng điện cĩ cường độ là 0,2 A.
	Đ s: 12 C, 0,75. 1020 hạt e.
6. Một bộ pin của một thiết bị điện cĩ thể cung cấp một dịng điện 2 A liên tục trong 1 giờ thì phải nạp lại.
	a. Nếu bộ pin trên được sử dụng liên tục trong 4 giờ ở chế độ tiết kiệm năng lượng thì phải nạp lại. Tính cường độ dịng điện mà bộ pin này cĩ thể cung cấp?
	b. Tính suất điện động của bộ pin này nếu trong thời gian 1 giờ nĩ sinh ra một cơng là 72 KJ.
	Đ s: 0,5 A, 10 V.
7. Trong 5 giây lượng điện tích dịch chuyển qua tiết diện thẳng của một dây dẫn là 4,5 C. Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn là bao nhiêu ?
	Đ s: 0,9 A.
8. Cĩ một bĩng đèn ( 120 V – 60 W ) sáng bình thường ở hiệu điện thế 220 V khi người ta mắc nối tiếp nĩ với một điện trở R . Hãy tìm điện trở đĩ ? Đs : 200 Ω
9. Cho mạch điện như hình, trong đĩ U = 9V, R1 = 1,5 W. Biết hiệu 
điện thế hai đầu R2 = 6v. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên R2 trong 2 phút ?
	Đ s: 1440 J.
10. Cĩ hai điện trở mắc giữa hai điểm cĩ hiệu điện thế 12 V.
R3
E
R2
R1
Khi R1 nối tiếp R2 thì cơng suất của mạch là 4 W. Khi R1 mắc song song R2 thì cơng suất mạch là 18 W. Hãy xác định R1 và R2 ? Đ s: R1 = 24 W, R2 = 12 W, hoặc ngược lại
11.Cho Một mạch điện gồm nguồn điện cĩ suất điện động E = 12 V , điện trở trong rất
 nhỏ , các điện trở mạch ngồi R1 = 3 Ω , R2 = 4 Ω , R3 = 5 Ω mắc nối tiếp nhau 
như hình vẽ . Tính Cường độ dịng điện chạy qua mạch ?
12.Cho mạch điện cĩ sơ đồ như hình vẽ . Trong đĩ nguồn cĩ suất điện động
 là E = 6 V ; điện trở trong r = 2 Ω , các điện trở R1 = 6 Ω , R2 = 12 Ω ,R3= 6 Ω
 a. Tính cường độ dịng điện qua mạch và qua điện trở R1
 b. Tính cơng suất tiêu thụ của điện trở R3
R2
R3
R1
 c. Tính cơng của nguồn điện sản ra trong 5 phút . 
 	Đs : a. 0,5 A ; 0,33 A ; b. 1 ,5 W ; c. 900 J 
R2
Đ
R1
X
13. Cho mạch điện cĩ sơ đồ như hình vẽ . Trong đĩ nguồn cĩ suất điện 
động là E = 6 V ; điện trở trong r = 2 Ω , đèn ghi ( 6 V , 6 w ) , R1 = 12 Ω ,
 R2 = 4 Ω
X
R2
R1
Đ
a. Hỏi đèn sáng bình thường khơng ? vì sao ? 
b. Tính cơng suất tiêu thụ thực của bĩng đèn . 
c. Tính cơng của nguồn điện sản ra trong 5 phút 
14. ( ĐỂ THI HK I năm 2011 – 2012 ). Cho mạch điện gồm 4 nguồn giống 
nhau, mỗi nguồn cĩ suất điện động 10 V , điện trở trong 0,25 , 
đèn ghi ( 10 V – 10 W ) , Các điện trở R1 = 11 , R2 = 40
Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn 
Tính cường độ dịng điện qua nguồn
Đ
X
A
M
*
E,r
B
*
R1
R2
*
N
Xác định độ sáng của đèn 
15 ( ĐỂ THI HK I năm 2009 – 2010 ).Cho mạch điện như hình vẽ .
 Trong đĩ 03 nguồn giống nhau 	
 mổi nguồn cĩ E = 6 V ; điện trở trong r = 2 Ω . các điện trở 
R1 = 8 Ω , R2 = 24 Ω , đèn ghi 3V- 3 w .
a. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn 
b. Hãy cho biết độ sáng của đèn ? Vì sao ?
 Đs : a. 12 V ; 3 Ω ;b. Đèn sáng bình thường 
16.Cho mạch điện cĩ sơ đồ như hình vẽ . 
R2
Đ
R1
X
Trong đĩ nguồn các nguồn giống nhau , mỗi nguồn cĩ suất điện động là E = 3 V ; điện trở trong r = 2 Ω , đèn ghi ( 6 V , 6 w ) , R2 = 12 Ω , R3 = 4 Ω
 	 a. Hỏi đèn sáng bình thường khơng ? vì sao ? 
 b. Tính cơng suất tiêu thụ thực của bĩng đèn . 
 	c. Tính cơng của bộ nguồn sản ra trong 5 phút 
17. Cho mạch điện như hình vẽ 
E = 1,8 V , R1 = R2 = R3 = r = 0,6. a. Tính cường độ dịng điện qua mỗi điện trở 
 ĐS :a. I3 = 1,2 A; I1 =I2 = 0,6 A 
 A
B
R1
R3
R2
 b. Hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn điện là bao nhiêu ? b.1,08 V 
R
A
B
18.Cho mạch điện như hình vẽ , với E = 12 V , r = 1 , R là một biến trở .
a. Điều chỉnh cho r = 9 . Tìm cơng của nguồn và nhiệt lượng tỏa ra trên R trong 5 phút . 
 ĐS : A= 4320 J ; Q= 3888 J
b. Điều chỉnh R sao cho điện năng tiêu thụ của đoạn mạch chứa R trong 2 phút bằng 3240 J . Tính R Đs : 3 và 1/3 
c. Với giá trị nào của R thì cơng suất tiêu thụ trên R là cực đại ? Tính giá trị cực đại này ? 
x
x
Đ1
R
Đ2
ĐS : 36 w 
ịnh cường độ dịng điện trong mạch.
19.( ĐỀ THI HỌC KÌ I Năm 2012- 2013 ). Cho mạch điện như hình vẽ : 
Bộ nguồn gồm 10 pin ghép nối tiếp , mỗi pin cĩ 0 = 1,8 V , r0 = 0,6 Ω , 
Đ1 ( 6 V = 3 W) , Đ2 ( 3 V – 1,5 W ) . R là một biến trở . 
a. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn 
b.Điều chỉnh R = 8 . Tìm cường độ dịng điện qua mạch chính 
c.R bằng bao nhiêu để cơng suất trên R là cực đại 
d. ( bổ sung ) R bằng bao nhiêu để cơng suất trên 
mạch ngồi là cực đại 
R2
Đ
X
R1
20.Cho mạch điện gồm các nguồn giống 
nhau, mỗi nguồn cĩ suất điện động 1,5 V , điện trở trong 1, 
đèn ghi ( 3V – 4,5 W ) , Các điện trở R1 = R2 = 4
a.Tính cường độ dịng điện qua mạch chính
b.Xác định độ sáng của đèn 
 c. Cường độ dịng điện qua R1
R2
Đ
R1
X
21
.Cho mạch điện như hình vẽ .
 Trong đĩ 03 nguồn giống nhau 	
 mổi nguồn cĩ E = 6 V ; điện trở trong r = 3 Ω . các điện trở 
R1 = 3 Ω , R2 = 6Ω , đèn ghi (3V- 3W) .	
a. Tính cường độ dịng điện qua mạch chính
b. Hãy cho biết độ sáng của đèn ? Vì sao ?
c.Tính hiệu điện thế giữa 2 cực của mổi nguồn 
R2
Đ
X
R1
22. Cho mạch điện gồm 4 nguồn giống 
nhau, mỗi nguồn cĩ suất điện động 2,5 V , điện trở trong 
2, đèn ghi ( 6V – 6W ) , Các điện trở R1 = R2 = 3
a.Tính cường độ dịng điện qua mạch chính
b.Nhận xét độ sáng của đèn 
c.Tính nhiệt lượng tỏa ra trên R2 trong 2 phút
23. Cho mạch điện như hình vẽ :
Đ
R1
R2
ξ,r
	Trong đĩ E = 2 V ; r = 2; Đ ghi ( 2 V – 2 w) ; R2 = 2 ; R1 là một 
	biến trở 
 a.Với R1 = 1 . hãy xác định : 
	+ Cường độ dịng điện qua mạch chính
	+ Độ sáng của đèn
	b.Với giá trị nào của R1 thì cơng suất tiêu thụ mạch ngồi là cực đại
	c. Với giá trị nào của R1 thì cơng suất tiêu thụ trên R này là cực đại
24.Một nguồn điện cĩ suất điện động là 6 V, điện trở trong r = 2 W, mạch ngồi cĩ điện trở R.
	a. Tính R để cơng suất tiêu thụ mạch ngồi là 4 W.
	b. Với giá trị nào của R để cơng suất mạch ngồi cĩ giá trị cực đại? Tính giá trị đĩ?
25.Cho mạch điện cĩ sơ đồ như hình vẽ, biết x = 12 V, r = 1,1 W, R1 = 0,1 W. 	
a. Muốn cho cơng suất mạch ngồi lớn nhất, R phải cĩ giá trị bằng bao 
 nhiêu ?
b.phải chọn R bằng bao nhiêu để cơng suất tiêu thụ trên R là lớn nhất?
 tính cơng suất lớn nhất đĩ ?
	Đ s: 4 W (1 W); 2 W, 4,5 W.
CHƯƠNG III .DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG
1. Người ta điện phân dung dịch muối kim loại với dòng điện I = 2,5A trong thời gian 32 phút 10 giây và thu được 5,4g kim loại có hoá trị 1 ở catôt. Tìm khối lượng mol A của kim loại đó. Hỏi kim loại đó là kim loại gì?
2. Một thanh kim loại có điện trở 10 W ở nhiệt độ 200C. Hỏi điện trở của nó ở nhiệt độ 100C là bao nhiêu? Biết hệ số nhiệt điện trở là a = 4.10-3 K1.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
CHƯƠNG I. ĐIỆN TÍCH . ĐIỆN TRƯỜNG
Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 4 lần thì lực tương tác giữa chúng sẽ 
	A. Tăng lên 4 lần 	B. Tăng lên 16 lần	C. Giảm 4 lần	D. Giảm 16 lần
 2. Mơi trường nào dưới đây khơng chứa điện tích tự do :
	A. Nước biển	B. Nước sơng 	C. Nước mưa	D. Nước cất
 3.Hai điện tích điểm đặt cách nhau một khoảng r . Dịch chuyển để khoảng cách giữa hai điện tích đĩ giảm đi 2 lần nhưng vẫn giữ nguyên độ lớn điện tích của chúng . Khi đĩ lực tương tác giữa hai điện tích :
	A. Tăng lên 2 lần	B. giảm đi hai lần	C. tăng lên bốn lần 	D. giảm đi bốn lần
 4. Hai viên bi sắt kích thước nhỏ , cách nhau 1 m và mang điện tích q1 , q2 . Sau đĩ các bi được phĩng điện sao cho điện tích mỗi viên chỉ cịn nửa điện tích lúc đầu , đồng thời đưa chúng đến khoảng cách 0,25 m thì lực tương tác giữa chúng sẽ tăng lên :
	A. 2 lần	B. 4 lần	C. 6 lần	D. 8 lần 
5 .Hai điện tích điểm q, q đặt cách nhau một khoảng r trong chân khơng thì lực tương tác giữa chúng cĩ độ lớn bằng F0. Nếu đặt chúng trong điện mơi đồng tính cĩ hằng số điện mơi = 2 thì lực tương tác giữa chúng cĩ độ lớn là F. Biểu thức nào dưới đây xác định đúng mối quan hệ giữa F và F?
A. F = .	B. F = .	C. F = F.	D. F = 2F.
6.Hai điện tích điểm q và qđẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. q.q > 0.	B. q > 0 ; q 0.	D. q.q < 0.
7.Đặt một điện tích thử q tại điểm M trong điện trường của điện tích điểm Q, cách Q một khoảng r trong điện mơi đồng tính cĩ hằng số điện mơi . Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại điểm M khơng phụ thuộc vào đại lượng nào dưới đây ?
A. .	B. Q.	C. q.	D. r.
	8. Tại A cĩ điện tích điểm q1 , tại B cĩ điện tích q2 . Người ta tìm được M mà tại đĩ cường độ điện trường bằng khơng . M nằm trên đoạn nối A, B và ở gần B hơn . Cĩ thể nĩi gì về dấu và độ lớn của 2 điện tích .
	A. q1 , q2 cùng dấu ; 	B. q1 , q2 khác dấu ; 
	C. q1 , q2 cùng dấu ; 	D. q1 , q2 khác dấu ; 
C
B
A
.
9. Cho 2 điện tích q 1 = q2 đặt tại 2 điểm A, B . Điểm C nằm trên đường thẳng AB với AB = BC Cường độ điện trường mà q 1 tạo ra tại C bằng 1000 V/ m . Cường độ điện trường tại C. 
A. 1500 V/m	B. 2000 V/ m 
C. 3000 V/ m	D. 5000 V/m 
10. Trong những cách sau cách nào cĩ thể làm nhiễm điện cho một vật?
A. Cọ chiếc vỏ bút lên tĩc;	B. Đặt một nhanh nhựa gần một vật đã nhiễm điện;
C. Đặt một vật gần nguồn điện;	D. Cho một vật tiếp xúc với viên pin.
11. Điện tích điểm là
A. vật cĩ kích thước rất nhỏ.	B. điện tích coi như tập trung tại một điểm.
C. vật chứa rất ít điện tích.	D. điểm phát ra điện tích.
12 Về sự tương tác điện, trong các nhận định dưới đây, nhận định sai là
A. Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau.	B. Các điện tích khác loại thì hút nhau.
C. Hai thanh nhựa giống nhau, sau khi cọ xát với len dạ, nếu đưa lại gần thì chúng sẽ hút nhau.
D. Hai thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa, nếu đưa lại gần nhau thì chúng sẽ đẩy nhau.
13. Nhận xét khơng đúng về điện mơi là:
A. Điện mơi là mơi trường cách điện.	B. Hằng số điện mơi của chân khơng bằng 1.
C. Hằng số điện mơi của một mơi trường cho biết lực tương tác giữa các điện tích trong mơi trường đĩ nhỏ hơn so với khi chúng đặt trong chân khơng bao nhiêu lần.
D. Hằng số điện mơi cĩ thể 1.
14. Cĩ thể áp dụng định luật Cu – lơng để tính lực tương tác trong trường hợp
A. tương tác giữa hai thanh thủy tinh nhiễm đặt gần nhau.
B. tương tác giữa một thanh thủy tinh và một thanh nhựa nhiễm điện đặt gần nhau.
C. tương tác giữa hai quả cầu nhỏ tích điện đặt xa nhau.
D. tương tác điện giữa một thanh thủy tinh và một quả cầu lớn.
15 . Cĩ thể áp dụng định luật Cu – lơng cho tương tác nào sau đây?
A. Hai điện tích điểm dao động quanh hai vị trí cố định trong một mơi trường.
B. Hai điện tích điểm nằm tại hai vị trí c

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hk_1_ly_11.doc