Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán 9 - Năm học 2012-2013

pdf 10 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 02/04/2024 Lượt xem 391Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán 9 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán 9 - Năm học 2012-2013
Gia Sư Thành Được www.daythem.edu.vn 
1 
ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 2- NĂM HỌC 2012 -2013 
MÔN TOÁN 
I.LÍ THUYẾT 
A) PHẦN ĐẠI SỐ: 
1. Nội dung 1: 
Định nghĩa: Phương trình bậc hai một ẩn là phương trình có dạng :ax2 +bx +c = 0(a 0), 
trong đó x là ẩn,a,b,c là các số cho trước(hay còn gọi là hệ số). 
Cho phƣơng trình bậc hai: ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) 
 CÔNG THỨC NGHIỆM TỔNG QUÁT CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN 
2b 4ac   2' b' ac   
0  : phương trình có 2 nghiệm phân biệt 
1 2
b b
x ; x
2a 2a
     
  
' 0  : phương trình có 2 nghiệm phân biệt 
1 2
b' ' b' '
x ; x
a a
     
  
0  : phương trình có nghiệm kép 
1 2
b
x x
2a

  
' 0  : phương trình có nghiệm kép 
1 2
b'
x x
a

  
0  : phương trình vô nghiệm ' 0  : phương trình vô nghiệm 
2. Nội dung 2: 
 a) * Phương trình trùng phương có dạng: ax4 + bx + c = 0 (a ≠ 0) 
 * Cách giải: Đặt t = x2 với t ≥ 0, ta có phương trình bậc hai theo ẩn t: at2 + bt + c = 0 
-> giải phương trình tìm t ≥ 0 => x 
 b) Phương trình chứa ẩn ở mẫu: 
 - Bước 1: Tìm ĐKXĐ 
 - Bước 2: Quy đồng và khử mẫu 
 - Bước 3: Giải PT vừa tìm được 
 - Bước 4: Kết luận.(Chú ý đối chiếu với ĐKXĐ) 
 c) * Phương trình tích có dạng: A.B.C = 0. * Cách giải: A.B.C = 0  A = 0 hoặc B = 0 hoặc C = 0 
3. Nội dung 3: 
1. Định lí Vi –ét: Nếu phương trình ax
2
 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có hai nghiệm x1, x2 thì: 
1 2
1 2
b
S x x
a
c
P x x
a

   

  

*Chú ý: Để kiểm tra phương trình bậc hai có nghiệm, ta kiểm tra một trong hai cách sau: 
 1) a.c<0 thì PT có hai nghiệm phân biệt. 
 2)   0 hoặc ’  0 thì PT co hai nghiệm. 
*Một số bài toán áp dụng định lí Viét: a) x1
+ x2 = 
a
b
, b) x1.x2 = 
a
c
, 
c) x1
2
 + x2
2
 = (x1 + x2)
2
 – 2x1.x2, d) x1
3
 + x2
3
 = (x1 + x2)
3
 – 3x1.x2(x1 + x2) 
2. Định lí Vi –ét đảo: Nếu có hai số u và v sao cho 
u v S
uv P
 


  2S 4P thì u, v là hai nghiệm 
của phương trình x2 – Sx + P = 0. 
3. Cách tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai: ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) 
- Nếu a + b + c = 0 thì phương trình có nghiệm là x1 = 1; x2 = 
c
a
. 
Gia Sư Thành Được www.daythem.edu.vn 
2 
- Nếu a – b + c = 0 thì phương trình có nghiệm là x1 = -1; x2 = 
c
a
 . 
4. Nội dung 4: 
 Để phương trình: ax2 + bx + c = 0 (a ≠0) 
 a) Có nghiệm khi 0  
b) Có 2 nghiệm phân biệt khi 0  
c) Vô nghiệm khi Δ < 0 
 d) Có 2 nghiệm cùng dấu khi 
0
P 0
 


.5. Nội dung 5: Hệ phương trình 
- Giải hệ phương trình cơ bản và đưa được về dạng cơ bản: Phương pháp thế, Phương pháp cộng, 
Phương pháp đặt ẩn phụ. 
- Cho hệ phương trình: 





''' cybxa
cbyax
 (I) 
a) Để hệ phương trình (I) có nghiệm duy nhất 
;; b
b
a
a
 
b) Để hệ phương trình (I) có vô số nghiệm 
;;; c
c
b
b
a
a
 
c) Để hệ phương trình (I) vô nghiệm 
;;; c
c
b
b
a
a
 
 B) PHẦN HÌNH HỌC: 
1. Các góc đối với đường tròn: 
 Góc ở tâm, góc nội tiếp đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, góc có đỉnh ở bên 
trong đường tròn, góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn. ( Các em ôn ở SGK) 
2. Các công thức tính: 
- Độ dài đường tròn(chu vi ): C = 2R trong đó   3,14; R là bán kính; C là độ dài đường tròn. 
- Độ dài cung tròn: l = 
180
Rn
 trong đó   3,14; R là bán kính; l là độ dài cung tròn; n là số đo cung. 
- Diên tích hình tròn: S = R2 
- Diện tích hình quạt tròn: 
2
360
R n
S

 = 
2
lR
 trong đó l là độ dài cung tròn, n là số đo cung. 
3. Một số định lí quan trọng về đường kính và dây cung: 
a) Trong một đường tròn hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau. 
b) Trong một đường tròn đường kính đi qua điểm chính giữa 1 cung thì đi qua trung điểm 
của dây căng cung ấy. 
c) Trong 1 đường tròn đường kính đi qua trung điểm 1 dây cung (không phải là đường kính) 
thì chia cung ấy thành 2 cung bằng nhau. 
d) Trong một đường tròn đường kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì vuông góc với 
dây căng cung ấy và ngược lại 
4. Dấu hiệu nhận biết một tứ giác nội tiếp 
 a) Tứ giác có 4 đỉnh cùng cách đều một điểm cố định một khoảng cách không đổi 
 b) Tứ giác có tổng hai góc đối nhau bằng 1800 
 c) Tứ giác có 2 đỉnh kề nhau cùng nhìn đoạn thẳng nối hai đỉnh còn lại dưới 1 góc  không 
đổi. 
 d) Tứ giác có góc ngoài tại 1 đỉnh bằng góc trong của đỉnh đối diện. 
5. Hình học không gian: 
0
e) Có 2 nghiêm duong khi P 0
S 0
 


 
0
f ) Có 2 nghiêm âm khi P 0
S 0
 


 
g) Có 2 nghiệm trái dấu ac < 0. 
Gia Sư Thành Được www.daythem.edu.vn 
3 
 a) Hình trụ: Quay hình chữ nhật 1 vòng quanh 1 cạnh cố định hình sinh ra là hình trụ. 
- Diện tích xung quanh: Sxq = 2Rl, trong đó: R là bán kính đáy, l là độ dài đường sinh 
- Diện tích toàn phần: S = Sxq + 2Sđay = 2Rl + 2R
2
- Thể tích: V = Sh = R2h , trong đó S là diện tích 1 đáy, h là chiều cao, R là bán kính đáy. 
 b) Hình nón: Quay tam giác vuông 1 vòng quanh cạnh góc vuông cố định, hình sinh ra là hình 
nón. 
- Diện tích xung quanh: Sxq = Rl, trong đó: R là bán kính đáy, l là độ dài đường sinh 
- Diện tích toàn phần: S = Sxq + Sđay = Rl + R
2
- Thể tích: V = 
3
1
Sh = 
3
1
R2h , trong đó S là diện tích 1 đáy, h là chiều cao, R là bán kính đáy. 
 c) Hình nón cụt: 
- Diện tích xung quanh: Sxq = (R1 + R2)l, trong đó: R1, R2 là bán kính 2 đáy, l là độ dài đường sinh 
- Thể tích: V = 
3
1
(R1
2
 + R2
2
 + R1R2)h , trong đó h là chiều cao, R1, R2 là bán kính 2 đáy. 
 d) Hình cầu: Quay nửa hình tròn tâm O, bán kính R 1 vòng quanh đường kính cố định, hình sinh 
ra là hình cầu. 
- Diện tích mặt cầu(diện tích xung quanh): S = 4R2 = d2, trong đó r là bán kính, d là đường kính. 
- Thể tích hình cầu: V =
3
4
R3 
II..BÀI TẬP 
Dạng 1: Rút gọn 
Bài 1: Cho biểu thức P=























1
2
1:
1
1
1
2
xx
x
xxx
xx
a) Rút gọn P b/Tính P khi x= 325 
Bài 2: Cho biểu thức:P=
12
.
1
2
1
12
1
















a
aa
aa
aaaa
a
aa
a) Rút gọn P c) Cho P=
61
6

, tìm giá trị của a? 
b) Chứng minh rằng P >
3
2
Bài 3: Cho biểu thức :P= 1
2
1
2





a
aa
aa
aa
a) Rút gọn P b) Biết a >1 Hãy so sánh P với P 
c) Tìm a để P=2 d) Tìm giá trị nhỏ nhất của P 
Bài 4: Cho biểu thức:P=
  
baba
baa
babbaa
a
baba
a
222
.1
:
133















a) Rút gọn P 
b) Tìm những giá trị nguyên của a để P có giá trị nguyên 
Bài 5: Cho biểu thức: P=




















 1
2
2
1
:
1
1
1
a
a
a
a
aa
a) Rút gọn P 
b) Tìm giá trị của a để P >
6
1
Bài 6: Cho A= 
7 1 2 2 2
:
4 42 2 2
x x x x x
x xx x x
      
              
 với x > 0 , x 4. 
Gia Sư Thành Được www.daythem.edu.vn 
4 
a) Rút gọn A. 
b) So sánh A với 
1
A
Bài 7 : Cho biểu thức: A = 
 2 x 2 x 1x x 1 x x 1
:
x 1x x x x
   
     
. 
a) Rút gọn A. 
b) Tìm x để A < 0. 
c) Tìm x nguyên để A có giá trị nguyên. 
Dạng 2: Các bài toán liên quan đến phương trình bậc hai một ẩn và áp dụng hệ thức Vi-et: 
a.Phương trình bậc hai và hệ thức Vi-et: 
1. Giải các phương trình bậc hai: 
a. 2x2 – 5x + 1 = 0 b. 4x2 + 4x + 1 = 0 
c. -3x
2
 +2x + 8 = 0 d. 5x
2
 – 6x – 1 = 0 
e. -3x
2
 + 14x – 8 = 0 g. -7x2 + 4x – 3 = 0 
2. Nhẩm nghiệm của các phương trình bậc hai sau: 
a. 5x
2
 + 3x – 2 = 0 b. -18x2 + 7x + 11 = 0 
c. x
2
 + 1001x + 1000 = 0 d. – 7x2 – 8x + 15 = 0 
3. Tìm hai số biết tổng và tích của chúng: 
a. u + v = 14, uv = 40 b. u + v = -7, uv = 12 
c. u + v = -5, uv = -24 d. u + v = 4, uv = 19 
b.Phương trình trùng phương và phương trình chứa ẩn ở mẫu: 
a. x
4
 – 8x2 – 9 = 0 b. x4 – 1,16x2 + 0,16 = 0 
c. x
4
 – 7x2 – 144 = 0 d. 36x4 – 13x2 + 1 = 0 
e. x
4
 + x
2
 – 20 = 0 g. x4 – 11x2 + 18 = 0 
h. 
12 8
1
1 1x x
 
 
 i. 
16 30
3
3 1x x
 
 
k. 
  
2 3 5 1
3 2 3
x x
x x x
 

  
 l. 
  
2 8 8
2 4 2 4
x x x
x x x x

 
   
c.Xác định giá trị của m để phương trình có nghiệm, có hai nghiệm phân biệt, có nghiệm kép,vô 
nghiệm: 
1. Đối với mỗi phương trình sau, hãy tìm giá trị của m để phương trình có nghiệm kép: 
a. mx
2
 – 2(m – 1)x + m + 2 = 0 b. 3x2 + (m +1)x + 4 = 0 
c. 5x
2
 + 2mx – 2m + 15 = 0 d. mx2 – 4(m – 1)x – 8 = 0 
2. Đối với mỗi phương trình sau, hãy tìm giá trị của m để phương trình có nghiệm, tính 
nghiệm của phương trình theo m: 
a. mx
2
 + (2m – 1)x + m + 2 = 0 b. 2x2 - (4m +3)x + 2m2 - 1 = 0 
c. x
2
 – 2(m + 3)x + m2 + 3 = 0 d. (m + 1)x2 + 4mx + 4m +1 = 0 
Dạng 3: Các bài tập về hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn: 
a.Giải hệ phương trình cơ bản và đưa được về dạng cơ bản 
Bài 1: Giải các hệ phương trình 






























1815y10x
96y4x
 6) ;
142y3x
35y2x
 5) ;
142y5x
024y3x
 4)
106y4x
53y2x
 3) ;
53y6x
32y4x
 2) ;
5y2x
42y3x
 1)
Bài 2: Giải các hệ phương trình sau: 
Gia Sư Thành Được www.daythem.edu.vn 
5 
  
  
    
    



































5
6y5x
103y-6x
8
3yx
2-5y7x
 4) ;
7
5x6y
y
3
1x
2x
4
27y
5
3
5x-2y
 3) 
 ;
121x3y33y1x
543y4x42y3-2x
 2) ;
4xy5y54x
6xy32y23x
 1)
b. Giải hệ bằng phương pháp đặt ẩn phụ 
Giải các hệ phương trình sau 
 
 
2
2 2 2
2 1 3x 2 x 1 3y
3 4 7
x 2y y 2x x 1 y 4 x 1 y 2
1) ; 2) ; 3) ;
4 3 2x 5 2 5
1 9 4
x 2y y 2x x 1 y 4 x 1 y 2
2 x 2x y 1 0 5 x 1 3 y 2 7
4) ; 5) 
3 x 2x 2 y 1 7 0 2 4x 8x 4 5 y 4y 4 1
  
              
  
       
         
        

           3.



c. Xác định giá trị của tham số để hệ có nghiệm thoả mãn điều kiện cho trước 
Bài 1: 
a) Định m và n để hệ phương trình sau có nghiệm là (2 ; - 1). 
 
 




32m3nyx2m
nmy1n2mx
b) Định a và b biết phương trình: ax2 - 2bx + 3 = 0 có hai nghiệm là x = 1 và x = -2. 
Bài 2: Định m để 3 đường thẳng sau đồng quy: 
a) 2x – y = m ; x = y = 2m ; mx – (m – 1)y = 2m – 1 
b) mx + y = m
2
 + 1 ; (m + 2)x – (3m + 5)y = m – 5 ; (2 - m)x – 2y = - m2 + 2m – 2. 
Bài 3: Cho hệ phương trình 
sè) thamlµ (m 
4myx
m104ymx





a) Giải hệ phương trình khi m = 2 . 
b) Giải và biện luận hệ theo m. 
c) Xác định các giá tri nguyên của m để hệ có nghiệm duy nhất (x ; y) sao cho x > 0, y > 0. 
Bài 4: Cho hệ phương trình: 





12ymx
2myx
a) Giải hệ phương trình trên khi m = 2. 
b) Tìm các số nguyên m để hệ có nghiệm duy nhất (x ; y) mà x > 0 và y < 0. 
c) Tìm các số nguyên m để hệ có nghiệm duy nhất (x ; y) mà x, y là các số nguyên. 
Dạng 4: Các bài tập về hàm số bậc hai và đồ thị hàm số y = ax2 ( a  0 ) 
Bài 1 Cho (P) 2xy  và đường thẳng (d) y = 2x+m 
a) Vẽ (P) 
b) Tìm m để (P) tiếp xúc (d) 
Bài 2: Vẽ đồ thị hàm số: y = 
2
1
x
2
a) Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A 2 ; -2 ) và B 1 ; - 4 ) 
b) Tìm giao điểm của đường thẳng vừa tìm được với đồ thị trên . 
Bài 3: Cho (P) 
4
2x
y  và (d): y=x+ m 
a) Vẽ (P) 
Gia Sư Thành Được www.daythem.edu.vn 
6 
b) Xác định m để (P) và (d) cắt nhau tại hai điểm phân biệt A và B 
c) Xác định phương trình đường thẳng (d') song song với đường thẳng (d) và cắt (P) tại điẻm có 
tung độ bằng - 4 
Bài 4: Cho (P) 2
4
1
xy  và đường thẳng (d) qua 2 điểm A và B trên (P) có hoành độ lầm lượt là -2 
và 4 
a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số trên 
b) Viết phương trình đường thẳng (d) 
c) Tìm điểm M trên cung AB của (P) tương ứng hoành độ  4;2x sao cho tam giác MAB có 
diện tích lớn nhất. 
 (Gợi ý: cung AB của (P) tương ứng hoành độ  4;2x có nghĩa là A(-2; Ay ) và B(4; By ) tính 
BA yy ;; ) 
Dạng 5: Giải bài toán bằng cách lập phương trình: 
Bài 1 
 Hai ô tô khởi hành cùng một lúc đi từ A đến B cách nhau 300 km . Ô tô thứ nhất mỗi giờ 
chạy nhanh hơn ô tô thứ hai 10 km nên đến B sớm hơn ô tô thứ hai 1 giờ . Tính vận tốc mỗi xe ô tô 
. 
Bài 2: Một nhóm thợ đặt kế hoạch sản xuất 1200 sản phẩm. Trong 12 ngày đầu họ làm theo đúng 
kế hoạch đề ra, những ngày còn lại họ đã làm vượt mức mỗi ngày 20 sản phẩm, nên hoàn thành kế 
hoạch sớm 2 ngày. Hỏi theo kế hoạch mỗi ngày cần sản xuất bao nhiêu sản phẩm. 
Bài 3: 
Một đoàn xe vận tải dự định điều một số xe cùng loại để vận chuyển 40 tấn hàng. Lúc sắp khởi 
hành đoàn xe được giao thêm 14 tấn hàng nữa do đó phải điều thêm 2 xe cùng loại trên và mỗi xe 
chở thêm 0,5 tấn hàng. Tính số xe ban đầu biết số xe của đội không quá 12 xe. 
Bài 4: 
 Một ca nô đi xuôi từ bến A đến bến B, cùng lúc đó một người đi bộ cũng đi từ bến A dọc theo bờ 
sôngvề hướng bến B. Sau khi chạy được 24 km, ca nô quay chở lại gặp người đi bộ tại một địa 
điểm D cách bến A một khoảng 8 km. Tính vận tốc của ca nô khi nước yên lặng, biết vận tốc của 
người đi bộ và vận tốc của dòng nước đều bằng nhau và bằng 4 km/h 
Bài 5: Hai vòi nước cùng chảy vào một cái bể chứa không có nước thì sau 2 giờ 55 phút sẽ đầy bể . 
Nếu chảy riêng thì vòi thứ nhất chảy đầy bể nhanh hơn vòi thứ hai 2 giờ . Hỏi nếu chảy riêng thì 
mỗi vòi chảy đầy bể trong bao lâu ? 
Bài 6: Một cơ sở đánh cá dự định trung bình mỗi tuần đánh bắt được 20 tấn cá , nhưng đã vượt mức 
được 6 tấn mỗi tuần nên chẳng những đã hoàn thành kế hoạch sớm 1 tuần mà còn vượt mức kế 
hoạch 10 tấn . Tính mức kế hoạch đã định 
Bài 7: Một người đi xe đạp từ A đến B trong một thời gian đã định . Khi còn cách B 30 Km , người 
đó nhận thấy rằng sẽ đến B chậm nửa giờ nếu giữ nguyên vận tốc đang đi , nhưng nếu tăng vận tốc 
thêm 5 Km/h thì sẽ tới đích sớm hơn nửa giờ .Tính vận tốc của xe đạp tren quãng đường đã đi lúc 
đầu. 
Bài 8: Hai tổ công nhân làm chung trong 12 giờ sẽ hoàn thành xong công việc đã định . Họ làm 
chung với nhau trong 4 giờ thì tổ thứ nhất được điều đi làm việc khác , tổ thứ hai làm nốt công việc 
còn lại trong 10 giờ . Hỏi tổ thứ hai làm một mình thì sau bao lâu sẽ hoàn thành công việc. 
Dạng 6: Tứ giác nội tiếp 
1. Cho đường tròn (O;R) và một điểm S nằm bên ngoài đường tròn. Từ S vẽ hai tiếp tuyến SA 
và SB với đường tròn (A và B là hai tiếp điểm). Vẽ đường thẳng a đi qua S và cắt đường tròn 
tại hai điểm M, N (M nằm giữa S và N) 
a. CMR: SO  AB 
b. Gọi H là giao điểm của SO và AB; I là trung điểm của MN. Hai đường thẳng OI và AB cắt 
nhau tại E. CMR: IHSE nội tiếp. 
Gia Sư Thành Được www.daythem.edu.vn 
7 
c. Chứng minh rằng: OI.OE = R2 
2. Cho (O;R). Từ điểm P nằm ngoài đường tròn kẻ các tiếp tuyến PA, PB (A, B là hai tiếp điểm) 
và kẻ đường kính AC của đường tròn. 
a. CMR: PAOB nội tiếp 
b. Chứng minh PO // BC. Cho OP = 2R, tính góc AOB và diện tích hình quạt tròn AOB (ứng 
với cung nhỏ AB) 
3. Cho (O;R) có hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau. Gọi M là một điểm tùy ý thuộc 
cung nhỏ AC. Nối MB cắt CD ở N. 
a. Chứng minh tia MD là tia phân giác góc AMB. 
b. Chứng minh tam giác BOM và BNA đồng dạng và tích BM.BN không đổi. 
c. Chứng minh : ONMA nội tiếp 
4. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Vẽ đường tròn tâm O đường kính AH cắt 
AB và AC lần lượt ở I và K. 
a. Chứng minh: AIHK là hình chữ nhật 
b. Chứng minh : IK2 = HB.HC 
c. Chứng minh : BIKC nội tiếp 
d. IK là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác HKC. 
5. Từ một điểm A ở ngoài đường tròn (O:R) vẽ tiếp tuyến AB và cát tuyến AMN của đường 
tròn (O;R) (B thuộc cung lớn MN). Gọi I là trung điểm của dây MN. 
a.Chứng minh rằng: AIOB là tứ giác nội tiếp. 
b.Chứng minh rằng: AB2 = AM.AN 
c. Biết AB = 3R. Tính chu vi đường tròn ngoại tiếp tứ giác AIOB theo R. 
6. Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên cạnh AC lấy điểm M và kẻ đường tròn đường kính MC. 
Kẻ BM cắt đường tròn tại điểm D. Đường thẳng DA cắt đường tròn tại S. 
a. Chứng minh:: ABCD nội tiếp 
b. Chứng minh:: góc ABD bằng góc ACD 
c. Chứng minh CA là tia phân giác của góc SCB. 
d. Biết AB = a, góc BCA bằng 30 độ. Tính thể tích hình nón được tạo thành khi quay tam 
giác vuông BAC quanh cạnh góc vuông AC cố định. 
7. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm O. Đường thẳng vuông góc với 
BC tại B cắt (O) tại M và cắt đường thẳng AC tại D. Gọi N là điểm đối xứng của M qua BC, 
AB cắt CN tại E. 
a. Chứng minh rằng : ba điểm M, O, C thẳng hàng. 
b. Chứng minh DA.DC = DM.DB 
c. Chứng minh bốn điểm A, D, E, N thuộc một đường tròn. 
d. Cho biết AB = AC. Chứng minh rằng góc BNC bằng hai lần góc BDC. 
8. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), đường cao AH. Trên đoạn HC lấy điểm D sao 
cho HD = HB, vẽ CE vuông góc với AD (E thuộc AD). 
a. Chứng minh: AHCE nội tiếp, xác định tâm O của đường tròn ngoại tiếp tứ giác AHCE. 
b. Chứng minh: CH là tia phân giác của góc ACE 
 9. Cho tam giác ABC , góc B và góc C nhọn. Các đường tròn đường kính AB, AC cắt nhau tại 
D. Một 
 đường thẳng qua A cắt đường tròn đường kính AB, AC lần lượt tại E và F. 
a) Chứng minh B , C , D thẳng hàng. 
b) Chứng minh B, C , E , F nằm trên một đường tròn. 
c) Xác định vị trí của đường thẳng qua A để EF có độ dài lớn nhất. 
 10. Cho tam giác ABC vuông ở A và một điểm D nằm giữa A và B. Đường tròn đường kính BD 
cắt BC tại 
 E. Các đường thẳng CD, AE lần lượt cắt đường tròn tại các điểm thứ hai F, G. Chứng minh: 
 a) Tam giác ABC đồng dạng với tam giác EBD. 
 b) Tứ giác ADEC và AFBC nội tiếp được trong một đường tròn. 
Gia Sư Thành Được www.daythem.edu.vn 
8 
 c) AC song song với FG. 
 d) Các đường thẳng AC, DE và BF đồng quy. 
 11.Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O. M là một điểm trên cung AC ( không chứa B 
) kẻ MH 
 vuông góc với AC ; MK vuông góc với BC. 
 a) Chứng minh tứ giác MHKC là tứ giác nội tiếp. 
 b) Chứng minh góc AMB = góc HMK. 
 c) Chứng minh  AMB đồng dạng với  HMK. 
 12. Cho đường tròn tâm O và điểm A nằm ngoài đường tròn đó. Vẽ các tiếp tuyến AB, AC 
và cát tuyến 
 ADE tới đường tròn (B và C là tiếp điểm). Gọi H là trung điểm của DE. 
a) Chứng minh: A,B, H, O, C cùng thuộc một đường tròn. Xác định tâm của đường tròn 
đó. 
b) Chứng minh:: HA là tia phân giác của góc BHC. 
c) Gọi I là giao điểm của BC và DE. CMR: AB2 = AI.AH 
d) BH cắt (O) ở K. Chứng minh rằng: AE song song CK. 
III. MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO 
ĐỀ 1 
Câu 1. (1,5 điểm): Cho phương trình : x2 + 3 x +1 2 = 0. (1) 
 a) Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt. 
b) Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình . Hãy tính tổng 
1 2
1 1
x x
 . 
Câu 2. (2 điểm) Cho hàm số y = -2x2. 
a) Tìm các điểm thuộc đồ thị hàm số có tung độ bằng -16. 
b) Tìm các điểm thuộc đồ thị hàm số có hoành độ bằng tung độ 
Câu 3. (2 điểm): Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình: 
Một nhóm học sinh tham gia lao động chuyển 105 thùng sách về thư viện của trường. Đến buổi lao 
động có hai bạn bị ốm không tham gia được, vì vậy mỗi bạn phải chuyển thêm 6 thùng nữa mới 
hết số sách cần chuyển. Hỏi số học sinh của nhóm đó? 
Câu 4. (1,5 điểm) Tam giác OAB vuông tại O; OB = 12 ; góc AOB = 030 .Quay tam giác đó một 
vòng quanh cạnh góc vuông OA ta được một hình gì? Tính diện tích xung quanh của hình đó. 
Câu 5. (3 điểm). Cho tam giác ABC vuông ở A (AC > AB). Trên cạnh AC lấy một điểm M và vẽ 
đường tròn đường kính MC. Kẻ BM cắt đường tròn tại D. Đường thẳng DA cắt đường tròn tại S. 
Chứng minh rằng : 
a) ABCD là một tứ giác nội tiếp ; 
b) Góc ABD = góc ACD 
c) CA là tia phân giác của góc SCB. 
 ĐỀ 2 
Câu 1: (1 điểm) 
Rút gọn biểu thức A = 
1 1
3 27 2 3
3 3
- + 
Câu 2: (2 điểm) 
Cho hệ phương trình: 
3x 2y 6
mx y 3
ì - =ïï
í
ï + =ïî
a/ Tìm các giá trị m để hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất. 
b/ Giải hệ phương trình khi m = 1 
Câu 3: (2 điểm) 
Gia Sư Thành Được www.daythem.edu.vn 
9 
Hai vòi nước cùng chảy vào 1 bể thì 6 giờ đầy bể. Nếu mỗi vòi chảy một mình cho đầy b

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_hoc_ki_2_mon_toan_9_nam_hoc_2012_2013.pdf