ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 1 – TOÁN 11 (GV: Lê Quốc Dũng) PHẦN 1: LƯỢNG GIÁC: Đề 1: 1). Phương trình sin3x + cos2x = 1 + 2sinx.cos2x tương đương với phương trình A). sinx = 0 v sinx = . B). sinx = 0 v sinx = 1. C). sinx = 0 v sinx = - 1. D). sinx = 0 v sinx = - . 2). Giải phương trình 1 - 5sinx + 2cos2x = 0. A). B). C). D). 3). Giải phương trình . A). B). C). Vô nghiệm. D). 4). Giải phương trình sin2x.(cotx + tan2x) = 4cos2x. A). B). C). D). 5). Giải phương trình 3 - 4cos2x = sinx( 2sinx-1). A). B). C). D). 6). Tập xác định của hàm số là A. B. C. D. 7). Phương trình : vô nghiệm khi m là: A. B. C. D. 8). Tập xác định của hàm số là A. B. C. D. 9). Phương trình lượng giác : có nghiệm là : A. B. C. D. Vô nghiệm 10). Điều kiện để phương trình có nghiệm là : A. B. C. D. 11). Tập xác định của hàm số là A. B. C. D. 12). Tập xác định của hàm số là A. B. C. D. 13). Phương trình: có các nghiệm là: a. b. c. d. 14). Phương trình: có nghiệm là: a. b. c. d. 15). Phương trình có các nghiệm là: a. b. c. d. 16). Phương trình có nghiệm là: a. b. c. d. Vô nghiệm. 17). Phương trình : có bao nhiêu nghiệm thõa : A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 18). Số nghiệm của phương trình : với là : A. 0 B. 2 C. 1 D. 3 19). Phương trình lượng giác : có nghiệm là : A. B. C. D. 20). Giải phương trình sin2x + sin2x.tg2x = 3. A). B). C). D). Đề 2: Câu 1:Trên đường tròn lượng giác; hai cung có cùng điểm ngọn là: A. và B. và C. và D. và Câu 2:Tập xác định của hàm số là: A. B. C. D. Câu 3:Trong các hàm số sau đây, hàm nào là hàm chẵn? A. B. C. D. Câu 4:Hàm số là hàm số : A. Chẵn và tuần hoàn với chu kỳ B. Chẵn và tuần hoàn với chu kỳ C. Lẻ và tuần hoàn với chu kỳ D. Lẻ và tuần hoàn với chu kỳ Câu 5: có giá trị là: A. B. C. D. Câu 6:Biểu thức sau khi rút gọn bằng: A. 1 B. C. D. Câu 7:Cho biết giá trị của biểu thức bằng: A. 6 B. 8 C. 10 D. 12 Câu 8:Cho A, B, C là ba góc của một tam giác. Chọn hệ thức sai: A. B. C. D. Câu 9:Kết quả rút gọn của biểu thức là: A. 1 B. C. 0 D. Câu 10:Biểu thức có giá trị bằng: A. B. C. D. Câu 11:Với thì nghiệm của phương trình là: A. ;; B. ; C. ;; D. ;; Câu 12:Phương trình có nghiệm là: A. B. C. D. Một kết quả khác. Câu 13:Phương trình có nghiệm là: A. B. C. D. Câu 14:Phương trình có nghiệm là: A. B. C. D. Câu 15:Phương trình có nghiệm là: A. B. C. D. Câu 16:Phương trình có nghiệm là: A. B. C. D. Câu 17:Phương trình có nghiệm là: A. x= B. C. D. Câu 18:Phương trình có nghiệm là: A. B. C. D. Câu 19:Phương trình có nghiệm là: A. B. C. D. Câu 20:Nghiệm của hệ là: A. B. C. D. PHẦN 2: TỔ HỢP-XÁC SUẤT: Đề 1: Câu 1: Nếu thì bằng bao nhiêu ? A. 760 B. 380 C. 1140 D. 210 Câu 2: Số hạng không chứa trong khai triển là : A. B. C. 28 D. 70 Câu 3: Trong mặt phẳng, cho 6 điểm phân biệt A, B, C, D, E, F. Hỏi có thể tạo thành bao nhiêu vectơ khác vectơ - không mà điểm đầu, điểm cuối thuộc tập 6 điểm đã cho ? A. 6 B. 12 C. 30 D. 15 Câu 4: Một tổ có 8 học sinh trong đó có An. Hỏi có bao nhiêu cách xếp học sinh của tổ đó thành một hàng dọc sao cho An luôn đứng đầu hàng ? A. 40320 B. 56 C. 5040 D. 3920 Câu 5: Trên giá sách có 12 quyển Toán, 7 quyển Văn và 5 quyển Hóa. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 3 quyển sách của 3 môn khác nhau ? A. 420 B. 37. C. 210 D. 24 Câu 6: Bạn Nam muốn gọi điện thoại cho thầy chủ nhiệm nhưng quên mất hai chữ số cuối, bạn chỉ nhớ rằng hai chữ số đó khác nhau. Vì có chuyện gấp nên bạn bấm ngẫu nhiên hai chữ số bất kì trong các số từ 0 đến 9. Xác suất để bạn gọi đúng số của thầy trong lần gọi đầu tiên là : A. B. C. D. Câu 7: Công thức tính số chỉnh hợp chập của là : A. B. C. D. Câu 8: Tổng bằng : A. B. C. D. Câu 9: Xếp 6 người gồm 3 nam và 3 nữ ngồi vào một bàn tròn gồm 6 ghế sao cho nam nữ ngồi xen kẽ nhau. Số cách xếp là : A. 720 B. 120 C. 12 D. 72 Câu 10: Từ các chữ số 1, 2, 3, 5, 6, 7 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số ? A. 120 B. 720 C. 16807 D. 7776 Câu 11: Số hạng thứ 5 trong khai triển theo số mũ tăng dần của là : A. B. C. D. Câu 12: Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất. Xác suất để số chấm xuất hiện không chia hết cho 3 là : A. B. 1 C. 3 D. Câu 13: Gieo một đồng tiền cân đối và đồng chất ba lần. Số kết quả đồng khả năng là : A. 6 B. 8 C. 3 D. 9 Câu 14: Hình thập giác đều có bao nhiêu đường chéo ? A. 80 B. 45 C. 35 D. 10 Câu 15: Trong một hộp đựng 7 bi xanh, 5 bi đỏ và 3 bi vàng. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi. Xác suất để lấy được ít nhất 2 bi vàng là : A. B. C. D. Câu 16: Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 4 chữ số đôi một khác nhau và chia hết cho 5? A. 500 B. 100 C. 840 D. 220 Câu 17: Ba xạ thủ cùng bắn vào một bia. Xác suất trúng đích lần lượt là 0,6; 0,7 và 0,8. Xác suất để ít nhất một người bắn trúng bia là : A. B. 0,7 C. 0,336 D. 0,756 Câu 18: Cho biến cố và độc lập biết , . Tính . A. 0,86 B. 1,1 C. 0,96 D. 0,76 Câu 19: Một Hộp chứa 3 bi xanh, 4 bi vàng và 5 bi trắng. Lần lượt lấy ra 3 bi một cách ngẫu nhiên và xếp theo thứ tự. Xác suất để lần thứ nhất lấy được bi xanh, lần thứ hai bi trắng, lần thứ ba bi vàng là ? A. B. C. D. Câu 20: Có 5 cây bút đỏ, 3 cây bút vàng và 6 cây bút xanh trong một hộp bút. Hỏi có bao nhiêu cách lấy ra một cây bút ? A. 21 B. 5 C. 90 D. 14 Đề 2: Câu 1: Với các chữ số , có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau trong đó hai chữ số không đứng cạnh nhau? A. B. C. D. Câu 2: Cho tập . Từ tập có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm bốn chữ số đôi một khác nhau? A. B. C. D. Câu 3: Cho tập . Từ tập có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có bốn chữ số và chia hết cho : A. B. C. D. Câu 4: Cho khai triển: . Tìm n, biết hệ số của số hạng thứ 3 bằng 5: A. B. C. D. Câu 5: Từ A đến B có 3 cách, B đến C có 5 cách , C đến D có 2 cách. Hỏi có bao nhiêu cách đi từ A đến D rồi quay lại A? A. 900 B. 90 C. 60 D. 30 Câu 6: Trong một mặt phẳng có 5 điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Hỏi tổng số đọan thẳng và tam giác có thể lập được từ các điểm trên là: A. 20 B. 10 C. 40 D. 80 Câu 7: Số hạng không chứa trong khai triển: là. A. 28 B. 10 C. 70 D. 56 Câu 8: Có 6 học sinh nam và 4 học sinh nữ. Có bao nhiêu cách chọn 5 học sinh sao cho số học sinh nữ là số lẻ. A. 252 B. 120 C. 60 D. 3600 Câu 9: Có bao nhiêu cách xếp 5 học sinh A,B,C,D,E sao cho A,B ngồi cạnh nhau. A. 48 B. 120 C. 12 D. 24 Câu 10: Số tự nhiên n thỏa mãn: A. 7 B. 5 C. 6 D. 4 Câu 11: Có 7 viên bi xanh và 3 viên bi đỏ. Chọn ngẫu nhiên 5 viên bi. Xác suất của biến cố A sao cho chọn đúng 3 viên bi xanh là. A. B. C. D. Câu 12: Cho . Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau là số lẻ. A. 60 B. 48 C. 120 D. 100 Câu 13: Gieo 1 con súc sắc 2 lần. Xác suất của biến cố A sao cho tổng số chấm trong 2 lần bằng 8 là. A. B. C. D. Câu 14: Hệ số của số hạng chứa trong khai triển: bằng: A. B. C. D. Câu 15: Số hạng thứ 3 trong khai triển: bằng: A. B. C. D. Câu 16: Cho tập . Từ tập có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau. Tính xác suất biến cố sao cho tổng 3 chữ số bằng 9. A. B. C. D. Câu 17: Có 6 học sinh nam và 4 học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên 5 học sinh trực nhật. Tính xác suất sao cho có cả nam và nữ. A. B. C. D. Câu 18: Một đội văn nghệ gồm 10 người (6 nam – 4 nữ ). Chọn ngẫu nhiên 5 người hát tốp ca. Tính xác suất sao cho có cả nam và nữ đồng thời số nam là số nguyên tố. A. B. C. D. Câu 19: Có 3 bác sĩ và 7 y tá. Lập một tổ công tác gồm 5 người. Tính xác suất để lập tổ công tác gồm 1 bác sĩ làm tổ trưởng, 1 y tá làm tổ phó và 3 y tá làm tổ viên là. A. B. C. D. Câu 20: Tổng có kết quả bằng: A. B. C. D. PHẦN 3: DÃY SỐ- CẤP SỐ CỘNG-CẤP SỐ NHÂN: Câu 1 : Để chứng minh một mệnh đề chứa biến , phương pháp quy nạp là đúng với : a) Mọi số nguyên dương b) Mọi số thực c) Mọi số thực dương d) Mọi số nguyên Câu 2 : Với phương pháp quy nạp , một mệnh đề được chứng minh : Sau khi giả sử mệnh đề đúng với n=1 . Sau khi ( k+1)2 được thêm vào mỗi vế . Sau khi n= k+1 mệnh đề được chứng minh . Sauk hi n=1 mệnh đề được chứng minh . Câu 3 : 32n - 2n chỉ chia hết cho 7 khi : a) n là số nguyên dương b) n là số nguyên âm c) n là số tự nhiên d) n là một số thực Câu 4 : Bằng phương pháp quy nạp , ta chứng minh được tổng : 12 + 32 + 52 + + (2n-1)2 có kết quả là : a) 2(2n -1 ) b) n(3n-1)2 c) n(2n-1)(2n+1)3 d) Đáp án khác Câu 5 : Xét ba mệnh đề sau đây : I, Một dãy số có phần tử là hữu hạn hoặc vô hạn là tuỳ thuộc vào tập xác định của nó là hữu hạn hay vô hạn . II, Hệ thức truy hồi cho ta cách tìm nhanh nhất một số số hạng liền sau . III, Công thức của số hạng tổng quát cho phép tính số hạng cuối của dãy hoặc tính số các số hạng theo một số hạng đã cho . Số mệnh đề đúng là : a) Chỉ I b) Chỉ II c) Chỉ I và II d) Cả I , II và III . Câu 6 : Bằng phương pháp quy nạp , ta chứng minh được tổng : 11.2+12.3++1nn+1 là a) 3n-12 b) 4(2n-1)(2n+1)3 c) nn+1 d) Đáp án khác Câu 7 : Mệnh đề nào sau đây là đúng ? a) Mỗi hàm số là một dãy số b) Mỗi dãy số là một hàm số . c) Dãy (un ) không tăng thì dãy đó là dãy số giảm . d) Dãy (un ) không giảm thì dãy đó là dãy số tăng . Câu 8 : Chọn đáp án đúng . Cho dãy số (un ) với un= n2+n+1n2+1 . Khi đó dãy số (un) : a) Tăng b) Giảm c) Bị chặn d) Không bị chặn Câu 9 : Chọn đáp án đúng . Cho dãy số (un ) với un= 4n-14n+5 . Khi đó dãy số (un) : a) Tăng b) Giảm c) Bị chặn d) Không bị chặn Câu 10 : Chọn đáp án đúng . Cho dãy số (un ) với un= n2+2nn2+n+1 . Khi đó dãy số (un) : a) Tăng b) Giảm c) Bị chặn d) Không bị chặn Câu 11 : Cấp số cộng un = 2n-1 có công sai bằng : a) 2 b) 3 c) 4 d) 5 Câu 12 : Cấp số cộng nào dưới đây có chứa số 62 ? a) un = 3-4n b) un = 3+4n c) un = 2+5n d) un = 1+12n Câu 13 : Một cấp số cộng có u13 =8 và d= -3 , số hạng thứ ba của cấp số cộng này là : a) 28 b) 44 c) 50 d) Đáp án khác Câu 14 : Một cấp số cộng có u5 = 7 và u10= 42 , công sai d của cấp số cộng này là : a) 7 b) 5 c) 3 d) 10 Câu 15 : Với cấp số cộng 18,30,42,54, 66 , thì đẳng thức nào dưới đây là đúng ? a) un = 30n +6 b) un = 18n+12 c) un = n +18 d) un = 12n +6 Câu 16 : Một cấp số cộng có u1 =-5 và d=3 thì u15 bằng : a) 27 b) 37 c) 47 d) Đáp án khác Câu 17 : Cho cấp số cộng un = 5n-2 , biết Sn = 2576 , Tìm n ? a) 30 b) 31 c) 32 d) 33 Câu 18 : Độ dài 3 cạnh của một tam giác vuông lập thành một cấp số cộng . Nếu cạnh trung bình bằng 6 thì công sai của cấp số cộng này là : a) 7,5 b) 4,5 c) 0,5 d) Đáp án khác Câu 19 : Cho cấp số cộng (un ) biết u9=5u2u13=2u6+5 . Số hạng đầu của cấp số cộng là : a) 1 b) 2 c) 3 d) 4 Câu 20 : Cho cấp số cộng (un ) biết u9=5u2u13=2u6+5 . Công sai của cấp số cộng là : a) 11 b) 2 c) 15 d) 4 Câu 21 : Chọn đáp án đúng . a) Dãy số giảm và bị chặn dưới thì bị chặn trên . b) Dãy số không giảm thì sẽ bị chặn trên . c) Dãy số (un ) giảm và bị chặn dưới thì không bị chặn . d) Dãy số (un ) tăng và bị chặn trên thì không bị chặn . Câu 22 : Mệnh đề nào sau đây là sai ? a) Dãy số vô hạn là một hàm số xác định trên tập hợp các số nguyên dương N* . b) Dãy số bị chặn là dãy số vừa bị chặn trên, vừa bị chặn dưới . c) Dãy số bị chặn là dãy số không đổi . d) Các phương án trên đều sai . Câu 23 : Khi đề cập đến một cấp số nhân có 15 số hạng , công bội q#0 , số hạng đầu u1<0 . Khẳng định nào dưới đây là đúng ? a) Các số hạng sau u1 đều dương b) Các số hạng đều âm c) Có 8 số hạng âm d) Các khẳng định trên đều sai . Câu 24 : Khi nói về cấp số nhân , khẳng định nào dưới đây là đúng ? a) Nếu công bội q>0 thì các số hạng dương . b) Nếu công bội q1 thì đó là cấp số tăng d) Các khẳng định trên đều sai . Câu 25 : Tìm số hạng đầu và công bội của cấp số nhân (un ) , biết : a) u5-u1=15u4-u2=6 b) u20=8u17u3+u5=240 c) u1-u3+u5=65u1+u7=325 Câu 26 : Hãy tính các tổng sau : Tổng tất cả các số hạng của một cấp sô nhân có số hạng đầu bằng 2 , số hạng thứ hai bằng -2 và số hạng cuối bằng 642 . Tổng tất cả các số hạng của một cấp số nhân có 11 số hạng , số hạng đầu bằng 43 và số hạng cuối bằng 81256 . Tổng tất cả các số hạng của một cấp số nhân có số hạng đầu bằng 1256 , số hạng thứ hai bằng -1512 và số hạng cuối bằng 11048576 . Câu 27 : Tính tổng . Khi đó công thức của S(n) là? a) b) c) d) Câu 28 : Cho dãy số có . Khi đó số hạng thứ n+3 là? a) b) c) d) Câu 29 : Cho CSN có . Số 192 là số hạng thứ bao nhiêu ? a) số hạng thứ 5 b) số hạng thứ 6 c) số hạng thứ 7 d) Đáp án khác Câu 30 :Cho cấp số nhân (un) biết . Giá trị u1 và q là: A. hoặc B. hoặc C. hoặc D. hoặc Câu 31:Cho cấp số cộng (un) biết u5 = 18 và 4Sn = S2n. Giá trị u1 và d là : A. B. C. D. Câu 32 :Cho CSN có . Số là số hạng thứ bao nhiêu? A số hạng thứ 103 B số hạng thứ 104 C số hạng thứ 105 D Đáp án khác Câu 33 :Dãy số (un) xác định bởi là dãy bị chặn vì : A. B. C. D. Câu 34 :Xen giữa số 3 và số 19683 là 7 số để được một cấp số nhân có u1 = 3. Khi đó u5 là: A.-243 B.729 C. 243 D. 243 Câu 35 :Các giá trị của x để là ba số hạng liên tiếp của một cấp số cộng là : A. B. C. D. Câu 36 :Trong các dãy số sau, dãy số nào là CSN. Câu 37 :Cho dãy số (un) xác định bởi . Số hạng un được biểu diễn dưới dạng thì tổng là : A. 1 B. 2 C.0 D. -1 Câu 38 :Cho dãy số (Un ) với Khi đó U12 bằng: A. B. C. D. Câu 39 :Dãy số Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau đây? A. Dãy tăng B. Dãy giảm C. Bị chặn D. Không bị chặn Câu 40 :Dãy số là dãy số có tính chất? A. Tăng B. Giảm C. Không tăng không giảm D. Tất cả đều sai PHẦN 4: PHÉP BIẾN HÌNH: Đề 1: Câu 1: Trong mặt phẳng Oxy, qua phép quay , là ảnh của điểm : A. . B. . C. . D. . Câu2: Cho hình bình hành ABCD tâm O, phép quay biến đường thẳng AD thành đường thẳng: A. CD . B. BC. C. BA. D. AC. Câu 3: Cho ngũ giác đều ABCDE tâm O. Phép quay nào sau đây biến ngũ giác thành chính nó A. . B. . C. . D. Cả A,B,C đều sai. Câu 4: Phép biến hình nào sau đây không có tính chất : “ Biến một đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng nó” A. Phép tịnh tiến. B. Phép đối xứng trục. C. Phép đối xứng tâm. D. Phép Câuị tự. Câu 5: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng A. Phép vị tự là một phép dời hình. B. Có một phép đối xứng trục là phép đồng nhất. C. Phép đồng dạng là một phép dời hình. D. Thực hiện liên tiếp phép quay Câuà phép Câuị tự ta được phép đồng dạng. Câu 6: Trong hệ tục Oxy cho M(0;2); N(-2;1); . T biến M, N thành M’, N’ thì độ dài M’N’ là: A. ; B. ; C. ; D. Câu 7: Chọn 12 giờ làm gốc. Khi kim giờ chỉ 1 giờ đúng thì kim phút đã quay được một góc lượng giác: A. 900 B. -3600 C. 1800 D. -7200. Câu 8: Trong hệ trục Oxy cho đường thẳng :. Phép Câuị tự tâm O tỉ số 2 biến đường thẳng (d) thành đường nào A. 2x+y+3=0 B.2x+y-6=0 C.4x+2y-3=0 D.4x+2y-5=0 Câu 9: Phép vị tự tâm tỉ số -2 biến đường tròn: (x-1)2+(y-2)2 = 4 thành đường nào A.(x-2)2+(y-4)2=16 B.(x-4)2+(y-2)2=4 C.(x-4)2+(y-2)2=16 D.(x+2)2+(y+4)2=16 Câu 10: Cho đường thẳng d có phương trình x+ y2 =0. Phép hợp thành của phép đối xứng tâm O(0;0) Cho phép tịnh tiến theo (3;2) biến d thành đường thẳng nào A. x+y4 =0 B. 3x+3y2=0 C. 2x+y+2 =0 D. x+y3=0 Câu 11: Cho đường thẳng d: 2xy = 0 phép đối xứng trục Oy sẽ biến d thành đường thẳng nào A. 2x+y -1=0 B. 2xy =0 C. 4xy =0 D. 2x+y2=0 Câu 12: Cho đường tròn (C) có phương trình (x2)2 +(y 2)2 =4. Phép đồng dạng là hợp thành của phép Câuị tự tâm O(0;0), tỉ số Câuà phép quay tâm O(0;0) góc quay 900 sẽ biến (C) thành đường tròn nào A. (x+2)2 +(y1)2 =16 B. (x1)2 +(y1)2 =16 C. (x+4)2 +(y4)2 =16 D. (x2)2 +(y2)2 =16 Câu 13: Cho M(3; -1) và I(1;2). Hỏi điểm nào trong các điểm sau là ảnh của M qua phép đối xứng tâm I A. N(2;1) B. P(1;3) C. S(5;4) D. Q(1;5 ) Câu 14: Cho M(2;3). Hỏi điểm nào trong các điểm sau là ảnh của M qua phép đối xứng trục Ox A. Q(2;3) B. P(3;2) C. N(3; 2) D. S(2;3) Câu 15: Cho đường thẳng d: 3x-y+1=0, đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương trình sau là ảnh của d qua phép quay tâm O(0 ;0) góc .900 A.x+y+1=0 B.x+3y+1=0 C.3x+y+2=0 D.x-y+2=0 Câu 16: Cho hình vuông ABCD tâm O, gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DA phép dời hình nào sau đây biến thành A. Phép tịnh tiến Câuecto B. Phép đối xứng trục MP C. Phép quay tâm A góc quay D. Phép quay tâm O góc quay Câu 17: Cho đường thẳng d: x = 2. Hỏi đường thẳng nào trong các đường thẳng sau là ảnh của d trong phép đối xứng tâm O(0;0) A. y = 2 B. y = 2. C. x = 2 D. x = 2 Câu 18: Cho và điểm . Biết M’ là ảnh của M qua phép tịnh tiến . Tọa độ M là . A. . B. . C. . D. . Câu 19: Cho và đường tròn . Ảnh của qua là: A. . B. . C. . D. . Câu 20: Cho và đường thẳng . Hỏi ảnh của qua là đường thẳng là: A. . B. . C. . D. . Câu 21: Cho có . Phép tịnh tiến biến thành . Tọa độ trọng tâm của là: A. . B. . C. . D. . Câu 22: Biết là ảnh của qua , là ảnh của qua . Tọa độ A. . B. . C. . D. . Câu 23: Khẳng định nào sai: A. Phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ. B. Phép quay bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ. C. Nếu M’ là ảnh của M qua phép quay thì . D. Phép quay biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính . Câu 24: Trong mặt phẳng Oxy, ảnh của điểm qua phép quay là: A. . B. . C. . D. . Câu 25: Cho hình bình hành ABCD. Phép tịnh tiến biến: A. B thành C; B. C thành A; C. C thành B; D. A thành D; Đề 2: Câu 1: Cho đường thẳng d có phương trình x+y2 =0.Phép hợp thành của phép đối xứng tâm O(0;0) và phép tịnh tiến theo (3;2) biến d thành đường thẳng nào? A. x+y4 =0 B. 3x+3y2=0 C. x+y+2 =0 D. x+y3=0 Câu 2: Cho M(2;3). Hỏi điểm nào trong các điểm sau là ảnh của M trong phép đối xứng trục d:x+y = 0 ? A. N(2; 3) B. Q(3; 2 ) C. P(3;2) D. S(3;2) Câu 3: Cho M(1;1). Hỏi điểm nào trong các điểm sau là ảnh của M qua phép quay tâm O(0;0),góc quay 450 ? A. Q(0; ) B. N(;0) C. P(0:1) D. S(1;1) Câu 4: Cho M(2;4).Hỏi điểm nào trong các điểm sau là ảnh của M qua phép vị tự tâm O(0;0) tỉ số k =2 ? A. S(4; 8) B. P(8;4) C. Q(4; 8) D. N(4;8) Câu 5: Cho đường thẳng d:xy + 4= 0. Hỏi đường thẳng nào trong các đường thẳng sau có ảnh là d trong phép đối xứng tâm I(4;1)? A. xy+ 2 =0 B. xy10 = 0 C. x y 8=0. D. x y +6= 0 Câu 6: Cho đường thẳng d có phương trình 2xy = 0.Phép đồng dạng là hợp thành của phép vị tự tâm O(0;0),tỉ số k =2 và phép đối xứng trục Oy sẽ biến d thành đường thẳng nào? A. 2x+y =0 B. 2xy =0 C. 4xy =0 D. 2x+y2=0 Câu 7: Cho A(2;5).Hỏi điểm nào trong các điểm sau là ảnh của A qua phép tịnh tiến theo (1;2) ? A. Q(3;7) B. P(4;7) C. M(3;1) D. N(1;6) Câu 8: Cho M(2;3). Hỏi điểm nào trong các điểm sau có ảnh là M qua phép đối xứng trục Oy ? A. N(2; 3) B. P(3;2) C. Q(2; 3) D. S(3;2) Câu 9: Cho M(3; 1) và I(1;2). Hỏi điểm nào trong các điểm sau là ảnh của M trong phép đối xứng tâm I ? A. N(2;1) B. P(1;3) C. S(5;4) D. Q(1;5 ) Câu 10: Cho đường tròn (C) có phương trình (x2)2 +(y 2)2 =4. Phép đồng dạng là hợp thành của phép vị tự tâm O(0;0),tỉ số k =1/2 và phép quay tâm O(0;0) góc quay 900 sẽ biến (C) thành đường tròn nào? A. (x+2)2 +(y1)2 =1 B. (x1)2 +(y1)2 =1 C. (x+1)2 +(y1)2 =1 D. (x2)2 +(y2)2 =1 Câu 11: Cho đường tròn (C) có phương trình (x1)2 +(y+2)2 =4. Phép vị tự tâm O(0;0) tỉ số k =2 biến (C) thành đường tròn nào? A. (x4)2 +(y2)2 =4 B. (x4)2 +(y2)2 =16 C. (x+2)2 +(y4)2 =16 D. (x+2)2 +(y+4)2 =16 Câu 12: Cho M(2;4).Phép đồng dạng là hợp thành của phép vị tự tâm O(0;0),tỉ số k =1/2 và phép đối xứng trục Oy sẽ biến M thành điểm nào? A. Q(1;2) B. P(2; 4) C. M(1; 2) D. N(1;2) Câu 13: Cho đường thẳng d:x = 2. Hỏi đường thẳng nào trong các đường thẳng sau là ảnh của d trong phép đối xứng tâm O(0;0) ? A. y = 2 B. y = 2. C. x = 2 D. x = 2 Câu 14: Cho M(2;3). Hỏi điểm nào trong các điểm sau là ảnh của M qua phép đối xứng trục Ox ? A. Q(2;3) B. P(3;2) C. N(3; 2) D. S(2;3) Câu 15: Cho tam giác ABC có A cố định.Hai điểm B,C thay đổi sao cho AB=2 ,AC=5.Dựng tam giác đều BCD sao cho
Tài liệu đính kèm: