ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA 8 NĂM HỌC 2014 -2015 I. LÝ THUYẾT: Câu 1: Trình bày tính chất hóa học của , mỗi tính chất viết một phản ứng minh họa. a. Tác dụng với kim loại: Na, Al, Fe, Cu... (Không phản ứng với Ag, Au và Pt) Oxit sắt từ b. Tác dụng với phi kim: S, C, P điphotpho pentaoxit. c. Tác dụng với hợp chất: CH4 * Lưu ý: - Khi viết PTHH biểu diễn tính chất của oxi phải ghi điều kiện phản ứng là có nhiệt độ (t0) a. Tác dụng với oxi: b. Tác dụng với oxit kim loại: H2 : có tính khủ * Lưu ý: - CO,Al có tính chất như H2 - Khi viết PTHH biểu diễn tính chất của oxi phải ghi điều kiện phản ứng là có nhiệt độ (t0) a. Tác dụng với kim loại: K, Na, Li, Ca, Ba b. Tác dụng với oxit bazơ: c. Tác dụng với oxit axit: * Lưu ý: - Dung dịch axit: làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ. - Dung dịch bazơ: làm quỳ tím chuyển sang màu xanh. * Điều chế khí oxi: * Điều chế khí hiđro: Mg, Zn, Fe (II), Al(III) tác dụng với dung dịch HCl hoặc H2SO4 * Tổng hợp nước: * Phân hủy nước: Câu 2: Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với một chất. Vd: . Câu 3: 0xit là gì?Định nghĩa? Công thức? Phân loại? Gọi tên? a. ĐN: oxi là hợp chất của 2 nguyên tố trong đó có 1 nguyên tố là oxi. b. Công thức: theo quy tắc hóa trị ta có (a là hóa trị của M) c. Phân loại, gọi tên: Oxit axit Oxit bazơ - Thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit. - vd: 0xit axit↔ axit tương ứng: - Tên gọi = (tiếp đầu ngữ) tên phi kim + (tiếp đầu ngữ) oxit. + Một số tiếp đầu ngữ: 2: đi /3: tri/ 4: tetra/5: penta * Vận dụng: gọi tên các chất sau: - Là oxit của kim loại, tương ứng với 1 bazơ. ( là oxit của kim loại nhưng là oxit axit) - vd: oxit axit ↔ bazơ - Tên gọi = tên kim loại (kèm theo hóa trị khi gọi oxit của Fe, Cu, Pb, Hg, Mn) + Oxit * Vận dụng: gọi tên các chất sau: Câu 4: Phân loại, gọi tên axit, bazơ, muối: Axit Bazơ Muối - Phân tử gồm H kết hợp với gốc axit. - Ví dụ: H2SO3: axit sunfurơ H2SO4: axit sunfuric H2CO3: axit cacbonic HNO3 : axit nitric H3PO4: axit photphoric HCl: axit clohiđric * Lưu ý: - Số nguyên tử H = hóa trị gốc axit. - Phân tử gồm kim loại kết hợp với nhóm OH. Tên gọi: Tên kim loại + hiđroxit. - Ví dụ: NaOH: Natri hiđroxit KOH: kali hiđroxit LiOH: liti hiđroxit Ca(OH)2: canxi hiđroxit Fe(OH)2: sắt (II) hiđroxit Al(OH)3: nhôm Hiđroxit * Lưu ý: - Số nhóm OH = hóa trị của kim loại. - Khi gọi tên bazơ của Fe, Cu, Mn, Hg,Pb phải kèm theo hóa trị - Phân tử gồm kim loại kết hợp với gốc axit. Tên gọi: Tên muối + tên gốc axit. - Ví dụ: CaCO3: canxi cacbonat FeCl3: sắt (III) clorua MgSO4: magie sunfat KH2PO4: kali đihirophotphat Ba(HCO3)2: Bari hiđrocacbonat Fe(NO3)2: sắt (II) nitrat * Lưu ý: - Khi gọi tên muối của Fe, Cu, Mn, Hg,Pb phải kèm theo hóa trị. * Axit và tên gốc axit: (Tên gốc axit sử dụng khi gọi tên của muối) Axit Gốc axit Tên gọi của gốc axit HCl - Cl Clorua H2S =S Sunfua H2SO3 =SO3 Sunfit H2SO4 =SO4 Sunfat H3PO4 =PO4 Photphat H2CO3 = CO3 Cacbona HNO3 -NO3 Nitrat =H2PO4: đihiđrophotphat; -HCO3: hiđrocacbonat Câu 5: Không khí sự cháy: Hs tự học (* Lưu ý: ) Câu 6: Độ tan của một chất là gì? Công thức tính độ tan ? Các yếu tố ảnh - Độ tan ( kí hiêu S) của một chất trong nước là số gam chất đó hoà tan trong 100gam nước để tạo thành dung dịch bảo hoà ở một nhiệt độ nhất định. -Vi dụ : có nghĩa là ở 250C trong 100 g nước chỉ có thể hòa tan tối đa 36 gam NaCl để tạo ta dung dịch bão hòa. - Công thức tính độ tan : (đơn vị tính của độ tan là gam) - Các yếu tố ảnh hưởng tới độ tan : * Nhiệt độ: Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của chất rắn tăng ; Độ tan của chất khí giảm. * Áp suất : Khi tăng áp suất thì độ tan của chất khí tăng. Câu 7 : Dung dịch là gì ? Lấy ví dụ và chỉ rõ các thành phần của dung dịch ?Thế nào là dung dịch bão hòa ? Dung dịch chưa bão hòa ? Cách chuyển từ dung dịch chưa bão hòa sang bão hòa và ngược lại ? a. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất giữa dung môi và chất tan. - Ví dụ : dung dịch đường - Thành phần của dung dịch đường : Dung môi : nước ; Chất tan : đường b. Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan. c. Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan d. Cách chuyển từ dung dịch chưa bão hòa sang dung dịch bão hòa và ngược lại : Câu 8 : Định nghĩa nồng độ phần trăm của dung dịch? Công thức tính ? - Nồng độ phầm trăm (ký hiệu là C%) của một dung dịch cho ta biết số gam chất tan có trong 100g dung dịch. - Ví dụ : dung dịch đường 20% cho biết trong 100 gam dung dịch có hòa tan 20 g đường. - Công thức tính nồng độ phần trăm : (1) Trong công thức (1) : - C% là nồng độ phần trăm của dung dịch, đơn vị tính : % - mdd là khối lượng dung dịch, đơn vị tính : gam (g) - mct là khối lượng của chất tan, đơn vị tính : gam (g) Từ (1) suy ra : - Ngoài ra, mdd có thể tính bằng những cách sau : (D là khối lượng riêng) Câu 9 : Định nghĩa nồng độ phần trăm của dung dịch? Công thức tính ? - Nồng độ mol (Kí hiệu là CM) của dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch. - Công thức tính: Trong công thức (2) : - CM là nồng độ mol, đơn vị tính: mol/l (hay M) - n là số mol chất tan, đơn vị tính: mol - V là thể tích sung dịch, đơn vị tính: lít Từ công thức (2) suy ra: ; Câu 10 : Dạng bài tập tính theo phương trình hóa học : 1. Tính số mol: Phân tích đề, chọn công thức tính số mol phù hợp nhất trong các công thức sau: 2. Viết PTHH, ghi điều kiện phản ứng (nếu có); Cân bằng, viết tỉ lệ mol dưới PTHH (tỉ lệ mol= hệ số cân bằng);Biểu diễn số mol tính được ở bước 1 vào dưới chất đó. 3. Tính số mol các chất liên quan theo quy tắc"Nhân chéo, chia ngang" 4. Tính theo yêu cầu: - Khối lượng: - Thể tích khí ở đktc: ; Thể tích dung dịch: - Nồng độ phần trăm: ; Nồng độ mol : * Một số lưu ý: - Không dùng khối lượng dung dịch tính số mol; - Không dùng thể tinh dung dịch tính số mol. - Cho sơ đồ phản ứng: à Khối lượng dung dịch sau phản ứng: II. BÀI TẬP: 1. Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: P2O5 H3PO4 H2 KClO3 O2 Na2O NaOH H2O H2 Cu 2. Phân loại và gọi tên các chất sau: 3. Nhận biết các chất: a. Ba dung dịch mất nhãn: NaOH, KCl, H2SO4 b. Bốn chất rắn màu trắng: CaCO3, P2O5, BaO, NaCl. c. Có 3 lọ khí không màu đựng các chất khí: O2; H2; không khí. 4. Đốt cháy hoàn toàn 1,86g sắt ở nhiệt độ cao . a. Tính khối lượng oxit sắt từ thu được sau phản ứng. b. Tính thề tích khí oxi cần dùng (đktc). c. Tính thể tích không khí cần thiết để có đủ lượng oxi trên. 5. Cho 22,4g Fe tác dụng với dd loãng có chứa 24,5g axit sulfuric. a. Tính số mol mỗi chất ban đầu và cho biết chất dư trong pư? b. Tính khối lượng chất còn dư sau pư? c. Tính thể tích khí hidro thu được ở đktc? d. Tính khối lượng muối thu được sau pư 6. Cho 13g kẽm phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit clohiđric (dư). a. Tính thể tích khí hiđro sinh ra (ở đktc). b. Nếu dùng toàn bộ lượng khí hiđro sinh ra ở trên đem khử hoàn toàn 12g bột CuO ở nhiệt độ cao thì sau phản ứng thu được bao nhiêu gam đồng. 8. Cho 4,8 gam kim loại magie phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit clohiđric 7,3%.Sau phản ứng thu được muối magie clorua và khí hiđro. a. Viết PTHH? Cho biết thuộc loại phản ứng nào? b. Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc. c. Tính khối lượng dung dịch axit đã dùng. d. Tính nồng độ phần trăm dung dịch sau phản ứng. 9. Cho một lượng kim loại sắt phản ứng hoàn toàn với 200ml dung dịch axit sunfuric 0,1 M. Sau phản ứng thu được muối sắt (II) sunfat và khí hiđro. a. Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc. b. Khối lượng kim loại cần dùng. 10. Cho một lượng kim loại nhôm phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit clohiđric 6M. Sau phản ứng thu được muối kẽm clorua và 6,72 lít khí hiđro ở đktc. a. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng. b. Tính thể tích dung dịch axit cần dùng. 11. Xác đinh độ tan của muối trong nước ở 180C. Biết rằng ở nhiệt độ này khi hòa tan hết 53 g trong 250 gam nước thì được dung dịch bão hòa. ., ngày . tháng ..năm . GV bộ môn
Tài liệu đính kèm: