Đề cương ôn tập chương II: Nitơ - Photpho

doc 6 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 7954Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập chương II: Nitơ - Photpho", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn tập chương II: Nitơ - Photpho
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHƯƠNG II: NITƠ - PHOTPHO
I. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG:
1.Nắm được : Cấu tạo phân tử và tính chất phương pháp điều chế của : Nitơ, amoniac , muối amoni , axit nitric, muối nitrat , photpho , axit photphoric , muối photpat 
2.Cách nhận biết một số dung dịch và một số chất khí đã học
3. Phân bón: - Định nghĩa . - Một số loại phân: công thức hóa học, vai trò, sản xuất, bảo quản...
II. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Dạng 1: Phương trình phản ứng – giải thích 
Bài 1:a)Hoàn thành chuỗi phương trình phản ứng sau:(ghi rõ điều kiện nếu có)
 a. N2O5àHNO3àNOàNO2àHNO3àCu(NO3)2àCuO
 b. N2àNH3à(NH4)2SO4àNH3àNO.
 c. NH4NO2àN2àNOàNO2àNaNO3àNaNO2.
 d. PàPH3àP2O5àH3PO4àCa3(PO4)3àCaSO4.
 e) N2 à NH3 à NO à NO2 à HNO3 à NH4NO3 à NH3 à NH4Cl à AgCl 
 f) NO2N2O5 à HNO3 à Ca(NO3)2à Ca(NO2)2 
 H2SO4 åæ AgNO3 à Mg(NO3)2 à NO2
 g) Fe(NO3)3 à Fe(OH)3 à Fe2O3 à Fe2(SO4)3 à FeCl3
 h) N2 à A à B à C à HNO3 DC 
 C Ba(NO3)2
 i) Ca2(PO4)3 à P à P2O5 à H3PO4 à NaH2PO4 à Na2HPO4 à Na3PO4 
 b). Hoàn thành các phương trình phản ứng hóa học sau đây
 a) ? + OH- ® NH3 + ? b) (NH4)3PO4 NH3 + ?
 c) NH4Cl + NaNO2 ? + ? + ? d) ? N2O + H2O
 e) (NH4)2SO4 +NaOH ? + Na2SO4 + H2O f) ? NH3 + CO2 + H2O
 g). Fe + HNO3(đ,nóng) à ? + NO2 + ?. h). C + HNO3(đ) à ? + NO2 + ?
 i) FeO + HNO3(loãng)à ? + NO + ?. j ). Zn + HNO3(loãng) à ? + NH4NO3 + ?.
 k). Fe(NO3)3à ? + NO2 + ?. l ). AgNO3 à ? + NO2 + ?
 Bài 2 ViÕt ph­¬ng tr×nh ph©n tö vµ ion rót gän cña cac ph¶n øng sau.
 a. Cho Ag vµo dung dÞch HNO3 (®). b. Cho Fe vµo dung dÞch HNO3 (loãng).
 c. Cho Pb vµo dung dÞch HNO3 (loãng). d. Cho Mg vµo dung dÞch HNO3 (l) kh«ng t¹o ra khÝ.
 e) Cho dd NH3 vào dd AlCl3 f) Cho dd (NH4)2SO4 vào dd KOH
	g). Bari clorua và natri photphat. h) Axit photphoric và canxi hiđroxit (tỉ lệ 1:1).
.
Dạng 2: Nhận biết
	Bài 1. Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các dung dịch :
	a. HCl; HNO3 và H3PO4. 	b. HCl; HNO3 và H2SO4.
	c. NH4Cl; Na2SO4 và (NH4)2SO4. d. NH4NO3; Cu(NO3)2; Na2SO4 và (NH4) 2SO4.
	Bài 2. Chỉ dùng quỳ tím hãy nhận biết các dd: HNO3;NaOH;(NH4)2SO4;K2CO3và CaCl2.
	Bài 3. Bằng phương pháp hóa học, hãy chứng tỏ sự có mặt của các ion sau trong dd.
	a.NH4+; Fe3+ và NO3-. 	b.NH4+; PO43-và NO3-.
	Bài 4. Nhận biết các khí chứa trong các lọ mất nhãn sau:
	a.N2, Cl2, CO2, SO2. 	b.CO, CO2, N2, NH3. c.NH3, H2, SO2 , NO.
 Bài 5. Chỉ được dùng một kim loại, hãy trình bày cách phân biệt các dung dịch muối sau đây : NH4NO3, (NH4)2SO4, K2SO4. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
Dạng 3. Hỗn hợp các khí tác dụng với nhau.
Bài 1. Trộn 3 lit NO với 10 không khí.Tính thể tích NO2 tạo thành và thể tích hỗn hợp khí sau phản ứng. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn,oxi chiếm 1/5 thể tích không khí, các khí đo ở đktc. 	Đáp số: 11,5 l
Bài 2. Hỗn hợp N2 và H2 có tỉ lệ số mol là 1:3 được lấy vào bình phản ứng có dung tích 20 lit. áp suất của hỗn hợp khí lúc đầu là 372 at và nhiệt độ là 427 0C.
Tính số mol N2 và H2 có lúc đầu.
Tính số mol các khí trong hỗn hợp sau phản ứng biết hiệu suất của phản ứng là 20 %. (1)
Tính áp suất của hỗn hợp khí sau phản ứng biết nhiệt độ trong bình đươc giữ không đổi.
 	Đáp số: a. N2 = 32,4 mol H2 = 97,2 mol	 b. 116,64 mol 	 c. 334,8 at
Dạng 4: Tính chất hóa học của NH3 và NH4+
 Bài 1. Cho 1,5 l NH3( đktc) đi qua ống đựng CuO nung nóng thu được một chất rắn X.
Viết phương trình phản ứng giữa CuO và NH3 biết trong phản ứng số OXH của N tăng lên bàng 0.
Tính lượng CuO đã bị khử.
Tính V HCl 2M đủ để tác dụng với X. ( ĐS b. 9 g , c. 0,1 l)
Bài 2. Hòa tan 4,48 l NH3 (đktc) vào lượng nước vùa đủ 100 ml dd. Cho vào dung dịch này 100 ml H2SO4 1 M. Tính nồng độ mol/l của các ion NH4+, SO42- và muối amonisunfat thu được. ( ĐS 1mol/l; 0,5 mol,(NH4)2SO4)2= 0,5 mol/l)
Bài 3. Cho dung dịch KOH đến dư vào 50 ml dung dịch (NH4)2SO4)2 1M đun nóng nóng nhẹ. Tính số mol và số lít chất khí bay ra ở đktc . ĐS 0,1 mol; 2,24 l
Bài 4.Cho dung dịch NH3 (dư) vào 20ml dung dịch Al2(SO4)3, lọc lấy kết tủa và cho vào 10ml dung dịch NaOH 2M thì tan hết. a) Viết phương trình hóa học xảy ra dưới dạng phân tử và ion rút gọn.
 b) Tính nồng độ mol/lít của các ion Al3+ , SO42– và của Al2(SO4)3 trong dung dịch.
Bài 5. Cho dd Ba(OH)2 đến dư vào 50 ml dd A có chứa các ion NH4+, SO42- ,NO3-.Có trong 11,65g một kết tủa được tạo ra và đun nóng thì có 4,48 lít (đkc) một chất khí bay ra .
a) Viết phương trình phân tử và phương trình ion của các phản ứng xảy ra 
b) Tính nồng độ mol/lít của mỗi muối trong dd A?
Dạng 5:. Kim loại + HNO3 loãng, đặc.
PP:áp dụng định luật bảo toàn electron :n e cho =n e nhận 
Câu 1. Hoà tan m gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được 0,448 lit khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là:	A. 1,12 gam.	B. 11,2 gam.	C. 0,56 gam.	D. 5,6 gam.
Câu 2. Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng thì thu được hỗn hợp gồm 0,015mol khí N2O và 0,01mol khí NO. Giá trị của m là: A. 13,5 gam.	B. 1,35 gam.	C. 8,10 gam.	D. 10,80 gam.
Câu 3.Cho 19,2 g kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 dư thu được 4,48 lít khí NO duy nhất (đktc). Kim loại M là: 	A. Mg.	 B. Al.	C. Fe.	 D. Cu.
Câu 4.Cho 4,05 g Al tan hết trong dd HNO3 thu được V lit khí N2O (đkc) .Tính V 
Câu 5 .Cho 5,4 g Al và 5.6g Fe vào dd HNO3 thu được V lit khí NO .Tính V 
Câu 6:Hòa tan hoàn toàn 16,25 g một kim loại A vào dd HNO3 thu được 1,12, lit khí không màu ,không mùi và không cháy (đkc) .Xác định m 
Câu 7.Hòa tan hoàn toàn 74,16 g kim loại R trong dd HNO3 thu được 0.24mol N2 ,0.36 mol N2O và 9 g muối amoni .Xác định R 
PP: Áp dụng phương pháp sơ đồ đường chéo 
Câu 8.Hòa tan hoàn toàn 19,2 g kim loại M trong dung dịch HNO3 dư thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp gồm NO2 và NO có tỉ lệ thể tích 3:1. Kim loại M là: 	A. Mg.	 B. Al.	 C. Fe.	 D. Cu.
Câu 9. Hòa tan hoàn toàn m g Al trong dd HNO3 thu được 8.96 lit khí (đkc) hỗn hợp khí A gồm NO,NO2 có tỉ khối so với Hidro là 16,75 .tính m 
Câu 10.Cho 13.5 g Al tác dụng vừa đủ với dd HNO3 thu được hỗn hợp khí A gồm NO,N2 có tỷ khối đối với H2 là 14,75 .Tính thể tích mỗi khí sinh ra 
Câu 11 .Hòa tan 10.8g Al trong dd HNO3 thu được 8.96 lit khí (đkc) hỗn hợp khí A gồm NO,NO2 có tỉ khối so với Hidro là 19.tính thể tích mỗi khí sinh ra 
Câu 12: Một lượng 8,32 g Cu tác dụng vừa đủ với 240 ml dung dịch HNO3 thì thu được 4,928 lit khí (đktc) hỗn hợp gồm khí NO và NO2 bay ra. a.Tính số mol mỗi khí đã bay ra.
b.Tính nồng độ mol/l của dung dịch axit ban đầu. ( ĐS: a. n(NO) = 0,2 mol, n(NO2) = 0,02 mol ,[HNO3]= 2 M)
PP: Phương pháp bảo toàn electron 
Câu 1.Cho 11 g hỗn hợp Al và Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư thì có 6,72 l khí không màu hóa nâu trong không khí bay ra.( thể tích khí đo ở đktc).
Viết phương trình phản ứng. b) Tính % khối lượng mỗi kim loai trong hỗn hợp.
Câu 2.Cho 1,86 g hợp kim Mg và Al vào dung dịch HNO3 loãng ,dư thì thu được 560ml khí N2O(đktc).
 a.Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính phần trăm khối lượng của hợp kim. (Đáp số % Mg=12,9%;%Al=87,1%)
Câu 3. Cho 11,0g hỗn hợp hai kim loại Al và Fe vào dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 6,72lit khí NO (đktc) duy nhất. Khối lượng (g) của Al và Fe trong hỗn hợp đầu là:
	A. 5,4 và 5,6.	B. 5,6 và 5,4.	C. 4,4 và 6,6.	D. 4,6 và 6,4.
Câu 4: Cho 30 g hỗn hợp gồm Ag,Cu tác dụng với dd HNO3 đ thu được 15.68 lit khí NO2 (đkc) 
a.Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại 
b.tính thể tích HNO3 63% (d= 1,44 g/ml) đã dùng 
Câu 5. Có 34,8 g hỗn hợp Fe, Cu và Al chia làm hai phần bằng nhau.
Phần 1: cho vào dung dịch HNO3 đặc ,nguội thì thu được 4,48 lit môt chất khí đỏ bay ra (đktc).
 Phần 2: cho vào dung dịch HCl thì có 8,96 lít khí bay ra (đktc).
 Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.( Đáp sô: mCu=12,8g mAl=10,8g mFe=11,2g)
Câu 6. Chia hỗn hợp Cu,Al làm 2 phần bằng nhau 
Phần 1 :Cho vào dd HCl dư thu được 6.72 lit khí H2 
Phần 2 :Cho vào dd HNO3 đặc nguôi có 8.96 lit khí NO2 (đkc) 
Tính phần trăm mỗi kim loại trong hỗn hợp 
Câu 7:Hỗn hợp Fe, Mg chia làm 2 phần bằng nhau 
Phần 1 : tác dụng vừa đủ cới dd HNO3 đặc nguôi tạo ra 672 ml khí màu nâu 
Phần 2 :tác dụng với dd HNO3 loãng dư thu được 672ml khí không màu hóa nâu ngoài không khí 
a.Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp 
b.Tính V HNO3 1,6 M dùng ở phần 1 
Dạng 5.Oxit kim loại + HNO3 loãng, đặc.
Câu 1.Cho mét l­îng 60 g hçn hîp Cu vµ CuO tan hÕt trong 3 lit dung dÞch HNO3 1M, có 13,44 l (®ktc) khÝ NO bay ra. a. TÝnh Hµm l­îng % cña Cu trong hçn hîp.
b. TÝnh nång ®é mol/lit cña muèi vµ axit trong dung dÞch thu ®­îc. BiÕt sù thay ®æi thÓ tÝch lµ kh«ng ®¸ng kÓ.
Câu 2:Hòa tan 14,1 g hỗn hợp Zn,ZnO bằng 1 lượng vừa đủ 475ml dd HNO3 0.8M thu được dd A và khí B không màu (hóa nâu ngoài không khí )
a.Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu 
b.Nếu cô cạn dd rồi nung toàn bộ muối thu được sau phản ứng thu được baso nhiêu gam chất rắn 
Bài 3Cho dung dịch HNO3 vào hỗn hợp Zn và ZnO tạo ra dung dịch có chứa 8 g NH4NO3 và 113,4 g Zn(NO3)2
 Tính thành phần khối lượng của hỗn hợp. ( Đáp sô: mZn =26g; mZnO=16,2g)
Câu 4:Một hỗn hợp X gồm Fe,MgO hòa tan vừa đủ trong dd HNO3 tạo ra 0,672 lit khí không màu và hóa nâu ngoài không khí và trong dung dịch muối thu được đem cânna85ng 10,22g
a.Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp 
b.Tính thể tích dd HNO3 0.8M tham gia phản ứng 	
Câu 5.Hòa tan 28,4 g hỗn hợp Y gồm Cu,CuO trong dd HNO3 thu được 4,48 lit khí không màu 
a.Tính thành phần phần phần trăm theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp Y
b.Tính thể tích HNO3 4 M đã sử dụng biết dùng dư 20 % so với nhu cầu 
Dạng 7. Nhiệt phân muối nitrat
Bài 1.Nung nóng một lượng muối Cu(NO3)2. Sau một thời gian dừng lại, để nguội và đêm cân thì thấy khối lượng giảm đi 54 g .a)Tính khối lượng Cu(NO3)2 đã tham gia phản ứng.
 b)Tính số mol các chất khí thoát ra.
Bài 2. Nung nóng 66,2 g muối Pb(NO3)2. thu được 55,4g chất rắn.
a. Tính hiệu suất của phản ứng phân hủy.
Tính số mol các chất khí thoát ra. (ĐS a. 50% ,b. n(NO2) = 0,2 mol, n(O2) = 0,05 mol)
Bài 3. Nung nóng 27,3 g hốn hợp NaNO3 và Cu(NO3)2. Hỗn hợp khí thoát ra được dẫn vào nước thì còn dư 1,12 l khí (đktc), không bị hấp thụ ( lượng O2 hòa tan không đáng kể)
Tính khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp đầu.
b.Tính nồng độ % của dung dich axit (ĐS: a. m(NaNO3) = 8,5 g, m(Cu(NO3)2 = 18,8 g, b. 12,6%)
Bài 4. Khi nhiệt phân hoàn toàn 13,24 g muối nitrat của kim loại thì thu được 2 lit hỗn hợp khí NO2 và O2 đo ở 30 0C và 1,243 atm và một oxit .Xác định công thức của muối nitrat. ĐS Pb(NO3)2 (2)
III. MỘT SỐ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 
Câu 1. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm VA được biểu diễn tổng quát là:
	A. ns2np3 	B. ns2np4	C. (n -1)d10 ns2np3	D. ns2np5
Câu 2. Trong số các nhận định sau về các nguyên tố nhóm VA, nhận định nào sai? Từ nitơ đến bitmut:
	A. tính phi kim giảm dần.	B. độ âm điện giảm dần.
	C. nhiệt độ sôi của các đơn chất tăng dần.	D. tính axit của các hiđroxit tăng dần.
Câu 3. Người ta sản xuất khí nitơ trong công nghiệp bằng cách nào sau đây?
	A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.	 B. Nhiệt phân dung dịch NH4NO2 bão hoà.
	C. Dùng photpho để đốt cháy hết oxi không khí.	 D. Cho không khí đi qua bột đồng nung nóng.
Câu 4. Phản ứng của NH3 với Cl2 tạo ra “khói trắng“, chất này có công thức hoá học là:
	A. HCl.	B. N2.	C. NH4Cl.	D. NH3.
Câu 5. Để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm, các hoá chất cần sử dụng là:
	A. Dung dịch NaNO3 và dung dịch H2SO4 đặc.	 B. NaNO3 tinh thể và dung dịch H2SO4 đặc.
	C. Dung dịch NaNO3 và dung dịch HCl đặc.	D. NaNO3 tinh thể và dung dịch HCl đặc.
Câu 6. Để tách riêng NH3 ra khỏi hỗn hợp gồm N2, H2 và NH3 trong công nghiệp, người ta đã sử dụng phương pháp : 	A. Cho hỗn hợp đi qua dung dịch nước vôi trong.	B. Cho hỗn hợp đi qua CuO nung nóng.
	C. Cho hỗn hợp đi qua dung dịch H2SO4 đặc.	D. Nén và làm lạnh hỗn hợp, NH3 hoá lỏng.
Câu 7. Hoøa tan 5.76g Cu trong 80ml dd HNO3 2M chæ thu ñöôïc khí NO. sau khi phaûn öùng keát thuùc cho theâm löôïng dö dd H2SO4 vaøo dd thu ñöôïc laïi thaáy coù khí NO bay ra. Theå tích (lit) khí NO ôû (ñkc) laø:
 A.0.4767	 B.0.7467	 C.0.48	 D.0.672
Câu 8. Cho hỗn hợp gồm N2, H2 và NH3 có tỷ khối so với hiđro là 8. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch H2SO4 đặc, dư thì thể tích khí còn lại một nửa. Thành phần phần trăm (%) theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp lần lượt là:
	A. 25% N2, 25% H2 và 50% NH3.	B. 25% NH3, 25% H2 và 50% N2.
	C. 25% N2, 25% NH3và 50% H2.	D. Kết quả khác.
Câu 9. Khi nhiệt phân muối KNO3 thu được các chất sau:
	A. KNO2, N2 và O2.	B. KNO2 và O2.	C. KNO2 và NO2.	D. KNO2, N2 và CO2.
Câu 10. Khi nhiệt phân Cu(NO3)2 sẽ thu được các hoá chất sau:
	A. CuO, NO2 và O2.	B. Cu, NO2 và O2.	C. CuO và NO2.	D. Cu và NO2.
Câu 11. Khi nhiệt phân, hoặc đưa muối AgNO3 ra ngoài ánh sáng sẽ tạo thành các hoá chất sau:
	A. Ag2O, NO2 và O2.	B. Ag, NO2 và O2.	C. Ag2O và NO2.	D. Ag và NO2.
Câu 12. Thuốc nổ đen là hỗn hợp của các chất nào sau đây?
	A. KNO3 và S.	B. KNO3, C và S.	C. KClO3, C và S.	D. KClO3 và C.
Câu 13. Trong nông nghiệp,phân bón dùng để
	A. bổ sung các nguyên tố dinh dưỡng cho đất.	 B. làm cho đất tơi xốp.
	C. giữ độ ẩm cho đất.	 D. bù đắp các nguyên tố dinh dưỡng và vi lượng đã bị cây trồng lấy đi.
Câu 14. Amoniac có khả năng phản ứng với nhiều chất, bởi vì:
	A. nguyên tử N trong amoniac có một đôi electron tự do. B. amoniac là một bazơ
	C. nguyên tử N trong amoniac ở mức oxi hoá -3, có tính khử mạnh. D. A, B, C đúng.
Câu 15. Phản ứng hoá học nào sau đây chứng tỏ amoniac là một chất khử mạnh?
	A. NH3 + HCl ® NH4Cl	B. 2NH3 + H2SO4 ® (NH4)2SO4
	C. 2NH3 + 3CuO N2 + 3Cu + 3H2O	D. NH3 + H2O NH4+ + OH-
Câu 16. Dung dịch HNO3 đặc, không màu, để ngoài ánh sáng lâu ngày sẽ chuyển thành:
	A. màu đen sẫm.	B. màu nâu.	C. màu vàng.	D. màu trắng sữa.
Câu 17. Khí nitơ (N2) tương đối trơ về mặt hoá học ở nhiệt độ thường là do nguyên nhân nào sau đây?
	A. Phân tử N2 có liên kết cộng hoá trị không phân cực.	B. Phân tử N2 có liên kết ion.
	C. Phân tử N2 có liên kết ba rất bền vững.	D. Nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm VA.
Câu 18. Để tách Al2O3 nhanh ra khỏi hỗn hợp với CuO mà không làm thay đổi khối lượng của nó, có thể dùng dung dịch nào sau đây? 	A. Dung dịch amoniac.	 B. Dung dịch natri hiđroxit.
	 C. Dung dịch axit clohiđric.	D. Dung dịch axit sunfuric loãng.
Câu 19. Dung dịch nào sau đây không hoà tan được đồng kim loại (Cu)?
	A. dd FeCl3.	B. dd HCl. C. dd hỗn hợp NaNO3 và HCl.	D. dd axit HNO3.
Câu 20. Cho 1,32g (NH4)2SO4 tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được một sản phẩm khi. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí trên vào dung dịch chứa 3,92g H3PO4. Muối thu được là:
	A. NH4H2PO4.	B. (NH4)2HPO4	C. (NH4)3PO4	D. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4
Câu 21. Khi làm thí nghiệm với photpho trắng, cần có chú ý nào sau đây?
	A. Cầm P trắng bằng tay có đeo găng.
	B. Dùng cặp gắp nhanh mẩu P trắng ra khỏi lọ và ngâm ngay vào chậu đựng đầy nước khi chưa dùng đến.
	C. Tránh cho P trắng tiếp xúc với nước.
	D. Có thể để P trắng ngoài không khí. (3)
Câu 22. Sau khi làm thí nghiệm với P trắng, các dụng cụ đã tiếp xúc với hoá chất này cần được ngâm trong dung dịch để khử độc là 	A. Dd HCl.	 B. Dd kiềm NaOH. C. Dd CuSO4.	D. Dd Na2CO3.
Câu 23. Công thức hoá học của supephotphat kép là:
	A. Ca3(PO4)2.	B. Ca(H2PO4)2.	C. CaHPO4.	D. Ca(H2PO4)2 và CaSO4.
Câu 24. Đem nung một khối lượng Cu(NO3)2 sau một thời gian dừng lại, làm nguội, rồi cân thấy khối lượng giảm 0,54g. Vậy khối lượng muối Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là:
	A. 0,5g.	B. 0,49g.	C. 9,4g	D. 0,94g
Câu 25. Để nhận biết ion PO43- thường dùng thuốc thử AgNO3, bởi vì:
	A. Tạo ra khí có màu nâu.	B. Tạo ra dung dịch có màu vàng.
	C. Tạo ra kết tủa có màu vàng.	D. Tạo ra khí không màu hoá nâu trong không khí.
Câu 26. Để nhận biết ion NO3- người ta thường dùng Cu và dung dịch H2SO4 loãng và đun nóng, bởi vì:
	A. Tạo ra khí có màu nâu.	B. Tạo ra dung dịch có màu vàng.
	C. Tạo ra kết tủa có màu vàng.	 D. Tạo ra khí không màu hoá nâu trong không khí.
Câu 27. Cho 11,0g hỗn hợp hai kim loại Al và Fe vào dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 6,72lit khí NO (đktc) duy nhất. Khối lượng (g) của Al và Fe trong hỗn hợp đầu là:
	A. 5,4 và 5,6.	B. 5,6 và 5,4.	C. 4,4 và 6,6.	D. 4,6 và 6,4.
Câu 28. Trong công nghiệp sản xuất axit nitric, nguyên liệu là hỗn hợp không khí dư trộn amoniac. Trước phản ứng, hỗn hợp cần được làm khô, làm sạch bụi và các tạp chất để:
 A. tăng hiệu suất của phản ứng.	B. tránh ngộ độc xúc tác (Pt - Rh).
 C. tăng nồng độ chất phản ứng.	 D. vì một lí do khác.
Câu 29. Phản ứng hoá học nào sau đây xảy ra trong tháp tiếp xúc của nhà máy sản xuất axit nitric?
	A. 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O	B. 4NH3 + 3O2 2N2 + 6H2O
	C. 2NO + O2 ® 2NO2	D. 4NO2 + O2 + 2H2O ® 4HNO3
Câu 30. Photpho đỏ được lựa chọn để sản xuất diêm an toàn thay cho photpho trắng vì lí do nào sau đây?
	A. Photpho đỏ không độc hại đối với con người. B. Photpho đỏ không dễ gây hoả hoạn như photpho trắng.
	C. Photpho trắng là hoá chất độc, hại. D. A, B, C đều đúng.
Câu 31. Phản ứng hoá học nào sau đây không đúng?
	A. 2KNO3 2KNO2 + O2	B. 2Cu(NO3)22CuO + 4NO2 + O2
	C. 4AgNO3 2Ag2O + 4NO2 + O2	D. 4Fe(NO3)32Fe2O3 + 12NO2 + 3O2
Câu 32. Công thức hoá học của amophot, một loại phân bón phức hợp là:
 A. Ca(H2PO4)2.	 B.NH4H2PO4 và Ca(H2PO4)2. C. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4. D. (NH4)2HPO4 và Ca(H2PO4)2. 
Câu 33. Nhận định nào sau đây về axit HNO3 là sai?
	A. Trong tất cả các phản ứng axit - bazơ, HNO3 đều là axit mạnh.
	B. Axit HNO3 có thể tác dụng với hầu hết kim loại trừ Au và Pt.
	C. Axit HNO3 có thể tác dụng với một số phi kim như C, S.
	D. Axit HNO3 có thể tác dụng với nhiều hợp chất hữu cơ.
Câu 34. Hoà tan m gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được 0,448 lit khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là:	A. 1,12 gam.	B. 11,2 gam.	C. 0,56 gam.	D. 5,6 gam.
Câu 35. Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng thì thu được hỗn hợp gồm 0,015mol khí N2O và 0,01mol khí NO. Giá trị của m là: A. 13,5 gam.	B. 1,35 gam.	C. 8,10 gam.	D. 10,80 gam.
Câu 36.NH3 có thể phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây (các đk coi như có đủ ):
 A. HCl ,O2 , Cl2 , CuO ,dd AlCl3.	 B. H2SO4 , PbO, FeO ,NaOH .
 C. HCl , KOH , FeCl3 , Cl2 .	 D. KOH , HNO3 , CuO , CuCl2 .
Câu 37. Dung dịch NH3 có thể tác dụng được với các dung dịch :
 A. NaCl , CaCl2 B. CuCl2 , AlCl3. C. KNO3 , K2SO4 D. Ba(NO3)2 , AgNO3.
Câu 38. Khi cho NH3 dư tác dụng với Cl2 thu được:
 A. N2 , HCl B. HCl , NH4Cl C. N2 , HCl ,NH4Cl	 D. NH4Cl, N2
Câu 39. Cho các phản ứng sau : (1)H2S + O2 dư ® Khí X + H2O , (2) NH3 + O2 Khí Y + H2O
 (3) NH4HCO3 + HClloãng ® Khí Z + NH4Cl + H2O . Các khí X ,Y ,Z thu được lần lượt là: 
 A. SO2 , NO , CO2 B. SO3 , NO , NH3 C. SO2 , N2 , NH3 D. SO3 , N2 , CO2
Câu 40. có những tính chất đặc trưng nào trong số các tính chất sau:
1) Hòa tan tốt trong nước. 2) Nặng hơn không khí. 3) Tác dụng với axit. 4) Khử được một số oxit kim lọai.
5) Khử được hidro. 	6) Dung dịch làm xanh quỳ tím. Những câu đúng là : 
 A. 1, 2, 3 	 B. 1, 4, 6 	 C. 1, 3, 4, 6 	 D. 2, 4, 5
Câu 41. Thêm 10ml dung dịch NaOH 0.1M vào 10ml dung dịch NH4Cl 0.1M vài giọt quỳ tím, sau đó đun sôi. Dung dịch sẽ có màu gì trước sau khi đun sôi ?
A. Đỏ thành tím	B. Xanh thành đỏ	 C. Xanh thành tím	 D. Chỉ có màu xanh (4)
Câu 42 .a)Tổng hệ số cân bằng của phản ứng sau là: Cu + HNO3®Cu(NO3)2 + NO­ + H2O
 A. 5 	B. 11	C. 9 	D. 2
 b)Tổng hệ số cân bằng của các chất tham gia phản ứng :Mg+ HNO3®Mg(NO3)2+ N2O­+ H2O là : 
 A. 14 	 B. 24 	 C. 38 	 D. 10
Câu 43. Photpho có số dạng thù hình quan trọng là : A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 44. Dung dịch axit H3PO4 có chứa các ion nào ? ( không kể H+ và OH- của nước ):
 A. H+, PO43- B. H+, H2PO4-, PO43- C. H+, HPO42-, PO43-	D. H+, H2PO4-,HPO42-,PO43-
Câu 45. Cho phản ứng: 8NH3 + 3 Cl2 Ò N2 + 6 NH4Cl . Kết luận đúng là : 
 A. NH3 là chất bị oxi hoá B. NH3 là chất bị khử C. Cl2 là chất khử D. Cl2 là chất bị oxi hoá
Câu 46.Kim loại tác dụng với dung dịch HNO3 không tạo ra được chất nào dưới đây? 
 A. NH4NO3 B. N2 C. NO2 D. N2O5
Câu 47.Chất có thể dùng để làm khô khí NH3 là 
 A. H2SO4 ñaëc B, CuSO4 khan C. CaO D. P

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_CUONG_CHUONG_II_HOA_11.doc