ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHƯƠNG 2 BIẾT Câu 1. Cacbohidrat (gluxit, saccarit) là: A. hợp chất đa chức, có công thức chung là Cn(H2O)m. B. hợp chất tạp chức, đa số có công thức chung là Cn(H2O)m. C. hợp chất chứa nhiều nhóm hidroxyl và nhóm cacboxyl. D. hợp chất chỉ có nguồn gốc từ thực vật. Câu 2. Đặc điểm giống nhau giữa glucozơ và saccarozơ là A. Đều có trong củ cải đường B. Đều tham gia phản ứng tráng gương C. Đều hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh D. Đều được sử dụng trong y học làm “huyết thanh ngọt” Câu 3. Các chất Glucozơ (C6H12O6), fomandehit (HCHO), axetandehit CH3CHO, Fomiatmetyl (H-COOCH3), phân tử đều có nhóm – CHO nhưng trong thực tế để tráng gương người ta chỉ dùng: A. CH3CHO B. HCOOCH3 C. C6H12O6 D. HCHO Câu 4. Ứng dụng nào dưới đây không phải là ứng dụng của glucozơ? A. Làm thực phẩm dinh dưỡng và thuốc tăng lực B. Tráng gương, tráng phích C. Nguyên liệu sản xuất ancol etylic D. Nguyên liệu sản xuất PVC Câu 5. Một cacbonhiđrat X bị thủy phân tạo thành glucozơ và fructozơ. Vậy X là: A. Xenlulozơ B. Glucozơ C. Saccarozơ D. Tinh bột Câu 6. Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch) đó là loại đường nào? A. Fructozơ B. Saccarozơ C. Glucozơ D. Loại nào cũng được Câu 7. Để xác định glucozơ trong nước tiểu của người bị bệnh đái tháo đường người ta dùng A. axit axetic B. đồng (II) oxit C. natri hiđroxit D. [Ag(NH3)2]OH. Câu 8. Phản ứng khử glucozơ là phản ứng nào sau đây ? A. Glucozơ + H2/Ni , to. B. Glucozơ + Cu(OH)2. C. Glucozơ + [Ag(NH3)2]OH. D. Glucozơ etanol. Câu 9. Phản ứng chuyển glucozơ, fructozơ thành những sản phẩm giống nhau là A. phản ứng với Cu(OH)2. B. phản ứng tráng gương. C. phản ứng với H2/Ni. to. D. phản ứng với kim loại Na. Câu 10. Thuốc thử phân biệt glucozơ với fructozơ là A. [Ag(NH3)2]OH. B. Cu(OH)2. C. dung dịch Br2. D. H2. Câu 11. Cho các chất: X. glucozơ; Y. saccarozơ; Z. tinh bột; T. glixerin; H. xenlulozơ.Những chất bị thủy phân là: A. X, Z, H B. Y, T, H C. X, T, Y D. Y, Z, H Câu 12. Ph¸t biÓu nµo díi ®©y vÒ øng dông cña xenluloz¬ lµ kh«ng ®óng ? A. Xenluloz¬ dïng lµm vËt liÖu x©y dùng, ®å dïng gia ®×nh, s¶n xuÊt giÊy,... B. Xenluloz¬ dïng lµm mét sè t¬ tù nhiªn vµ nh©n t¹o. C. Xenluloz¬ dïng lµm nguyªn liÖu s¶n xuÊt ancol etylic. D. Xenluloz¬ dïng lµm thùc phÈm cho con ngêi. Câu 13. Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Ruột bánh mì ngọt hơn vỏ bánh. B. Khi ăn cơm, nếu nhai kĩ sẽ thấy vị ngọt. C. Nhỏ dung dịch iot lên miếng chuối xanh xuất hiện màu xanh. D. Nước ép chuối chín cho phản ứng tráng bạc. Câu 14. Trong y học, glucozơ là "biệt dược" có tên gọi là: A. Huyết thanh ngọt B. Đường máu C. Huyết thanh D. Huyết tương Câu 15. Chọn câu đúng nhất: A. Polisaccarit là nhóm cacbohiđrat mà khi thuỷ phân sinh ra C6H10O5 B. Polisaccarit là nhóm cacbohiđrat mà khi thuỷ phân chỉ sinh ra C6H12O6 C. Đisaccarit là nhóm cacbohiđrat mà khi thuỷ phân sinh ra 2 phân tử monosaccarit giống nhau D. Monosaccarit là nhóm cacbohiđrat đơn giản nhất không thể thuỷ phân được HIỂU Câu 16. Để chứng minh glucozơ có nhóm chức anđehit, có thể dùng một trong ba phản ứng hóa học. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không chứng minh được nhóm chức andehit của glucozơ? A. Oxi hóa glucozơ bằng Cu(OH)2 đun nóng B. Khử glucozơ bằng H2/Ni, to C. Oxi hóa glucozơ bằng AgNO3/NH3 D. Lên men glucozơ bằng xúc tác enzim Câu 17. Dùng một hoá chất nào có thể phân biệt các dung dịch: hồ tinh bột, saccarozơ, glucozơ? A. Cu(OH)2/NaOH B. Dung dịch I2 C. Dung dịch nước brom D. AgNO3/NH3 Câu 18. Có bốn lọ mất nhãn chứa: Glixerol, ancol etylic, glucozơ và axit axetic. Thuốc thử nào sau đây có thể dùng để phân biệt các dung dịch trong từng lọ trên ? A. [Ag(NH3)2]OH. B. Na kim loại. C. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. D. Nước brom. Câu 19. Quá trình thủy phân tinh bột bằng enzim không xuất hiện chất nào dưới đây? A. Dextrin B. Saccarozơ C. Mantozơ D. Glucozơ Câu 20. Khi thủy phân đến cùng xenlulozơ và tinh bột, ta đều thu được các phân tử glucozơ. Điều đó chứng tỏ: A. Xenlulozơ và tinh bột đều phảm ứng được với Cu(OH)2. B. Xenlulozơ và tinh bột đều bao gồm các gốc glucozơ liên kết với nhau C. Xenlulozơ và tinh bột đều là các polime có nhánh D. Xenlulozơ và tinh bột đều tham gia phản ứng tráng gương Câu 21. Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là A. CH3CH2OH và CH2=CH2. B. CH3CHO và CH3CH2OH. C. CH3CH2OH và CH3CHO. D. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO. Câu 22. Cho các chất sau: axetilen, axit oxalic, axit acrylic, fomanđehit, phenyl fomat, vinyl axetilen, glucôzơ, anđehit axetic, metyl axetat, saccarozơ, natri fomat, axeton. Số chất có thể tham gia phản ứng tráng gương là. A. 6 B. 8 C. 7 D. 5 Câu 23. Cho 8,55 gam cacbohidrat A tác dụng với dung dịch HCl, rồi cho sản phẩm thu được tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 hình thành 10,8 gam Ag kết tủa. A có thể là chất nào trong các chất sau: A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Xenlulozơ Câu 24. Trong các dung dịch sau: (1) saccarozơ, (2) 3-monoclopropan1,2-điol (3-MCPD), (3) etilenglycol, (4) đipeptit, (5) axit fomic, (6) tetrapeptit, (7) propan-1,3-điol. Số dung dich có thể hòa tan Cu(OH)2 là A. 4 B. 6 C. 3 D. 5 Câu 25: Khi đun nóng dung dịch saccarozơ với dung dịch axit, thu được dung dịch có phản ứng tráng gương, do A. Trong phân tử saccarozơ có nhóm chức anđehit B. Saccarozơ bị thủy phân thành glucozơ và fructozơ C. Saccarozơ bị thủy phân thành các anđehit đơn giản D. Saccarozơ bị đồng phân hóa thành mantozơ Câu 26: Một chất khi thủy phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là A. saccarozơ. B. protein. C. xenlulozơ. D. tinh bột. Câu 27: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Glucozơ X Y axit axetic. Hai chất X, Y lần lượt là A. CH3CH2OH và CH2 = CH2. B. CH3CH2OH và CH3CHO. C. CH3CHO và CH3CH2OH. D. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO Câu 28: Cho dãy các chất sau: toluen, phenyl fomat, glucozơ, glyxylalanin (Gly-ala), glixerol, triolein, saccarozơ. Số chất bị thủy phân trong môi trường axit là: A. 7 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 29: Cho d·y chuyÓn ho¸ : Glucoz¬ X Y ChØ xÐt s¶n phÈm chÝnh th× Y trong d·y chuyÓn ho¸ trªn lµ A. khÝ etilen. B. ®imetyl ete. C. ancol etylic. D. axit axetic. Câu 30: NhËn ®Þnh nµo sau ®©y kh«ng ®óng ? A. Tinh bét cã ph¶n øng víi dung dÞch iot cho mµu xanh tÝm. B. Xenluloz¬ kh«ng tham gia ph¶n øng este ho¸. C. Tinh bét tham gia ph¶n øng tr¸ng g¬ng. D. Tinh bét dÔ bÞ thñy ph©n thµnh glucoz¬. Câu 31: Ph¸t biÓu nµo sau ®©y kh«ng ®óng ? A. Saccaroz¬ ®îc dïng trong c«ng nghiÖp tr¸ng g¬ng. B. Glucoz¬ vµ saccaroz¬ ®îc sinh ra khi thñy ph©n xenluloz¬. C. Glucoz¬ vµ mantoz¬ ®îc sinh ra khi thñy ph©n tinh bét. D. Xenluloz¬ lµ nguyªn liÖu ®Ó s¶n xuÊt ancol etylic. Câu 32: Ph¸t biÓu nµo díi ®©y vÒ øng dông cña xenluloz¬ lµ kh«ng ®óng ? A. Xenluloz¬ dïng lµm vËt liÖu x©y dùng, ®å dïng gia ®×nh, s¶n xuÊt giÊy,... B. Xenluloz¬ dïng lµm mét sè t¬ tù nhiªn vµ nh©n t¹o. C. Xenluloz¬ dïng lµm nguyªn liÖu s¶n xuÊt ancol etylic. D. Xenluloz¬ dïng lµm thùc phÈm cho con ngêi. Câu 33: Dung dÞch glucoz¬ kh«ng cã ph¶n øng nµo sau ®©y ? A. Hoµ tan Cu(OH)2 thµnh dung dÞch xanh lam. B. Khö Cu(OH)2 khi ®un nãng t¹o kÕt tña ®á g¹ch. C. T¸c dông víi AgNO3/NH3 t¹o kÕt tña b¹c. D. T¹o kÕt tña tr¾ng khi t¸c dông víi dung dÞch brom. Câu 34 : Ph¸t biÓu nµo díi ®©y vÒ xenluloz¬ lµ kh«ng ®óng ? A. Gç, giÊy, l¸ c©y ®Òu cã chøa xenluloz¬. B. Xenluloz¬ lµ polime thiªn nhiªn. C. Xenluloz¬ chØ tan trong níc nãng. D. Trong ph©n tö xenluloz¬ chØ cã 3 nguyªn tè C, H,O. Câu 35 : Nhóm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng tráng gương là : A. glucozơ, axit fomic, anđehit oxalic, mantozơ. B. glucozơ, axit axetic, anđehit oxalic, mantozơ. C. fructozơ, axit fomic, anđehit oxalic, saccarozơ. D. fructozơ, axit fomic, fomanđehit, etilenglicol (etylen glicol). VẬN DỤNG Câu 36: Thủy phân 13,68 gam hỗn hợp gồm saccarozơ và mantozơ (số mol bằng nhau) trong môi trường axit, với hiệu suất đều là 75% theo mỗi chất, thu được dung dịch X. Trung hòa dung dịch X, thu được dung dịch Y, sau đó cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 14,04 B. 12,96 C. 7,56 D. 8,64 Câu 37: Để điều chế m kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 80%) cần dùng ít nhất 40 lít axit nitric 94,5% (D=1,5 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư. Giá trị của m là A. 113,75 B. 111,375 C. 72,18 D. 71,28 Câu 38. Để tráng bạc một chiếc gương soi, người ta phải đun nóng dung dịch chứa 36g glucozơ với lượng vừa đủ dung dịch AgNO3 trong amoniac. Khối lượng bạc đã sinh ra bám vào mặt kính của gương và khối lượng AgNO3 cần dùng lần lượt là (biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn) A. 68,0g; 43,2g. B. 21,6g; 68,0g. C. 43,2g; 68,0g. D. 43,2g; 34,0g. Câu 39. Loại thực phẩm không chứa nhiều saccarozơ là: A. Mật mía B. Mật ong C. Đường phèn D. Đường kính Câu 40. Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành rượu. Tính thể tích rượu 400 thu được, biết rượu nguyên chất có khối lượng riêng 0,8 g/ml và trong quá trình chế biến, rượu bị hao hụt mất 10%. A. 3194,4 ml B. 2785,0 ml C. 2875,0 ml D. 2300,0 ml Câu 41. Lên men a gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong thu được 10 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 3,4 gam. Tính a. A. 13,5 gam B. 15,0 gam C. 20,0 gam D. 30,0 gam Câu 42. Phản ứng tổng hợp glucozơ trong cây xanh từ CO2 và H2O cần được cung cấp năng lượng là 2813 kJ. Nếu mỗi phút bề mặt trái đất nhận được khoảng 2,09J năng lượng mặt trời thì thời gian để 10 lá cây xanh với diện tích mỗi lá là10 cm2 tạo ra 1,8 gam glucozơ là a phút, biết chỉ có 10% năng lượng mặt trời được sử dụng cho phản ứng tổng hợp glucozơ. Trị số của a là A. 670 B. 1430 C. 1340 D. 715 GIẢI: Năng lượng cần để tạo ra 1,8 gam glucozơ: (2813 . 1,8) : 180 = 28,13 (kJ) hay 28130 (J) Năng lượng được 10 lá cây sử dụng trong 1 phút: Thời gian cần thiết: 28130 : 21 » 1340 (phút) hay 22 giờ 20 phút Câu 43. Từ một tấn nước mía chứa 13% saccarozơ có thể thu được bao nhiêu kg saccarozơ? Cho biết hiệu suất thu hồi saccarozơ đạt 80% A. 130 kg B. 162,5 kg C. 104 kg D. 100 kg Câu 44. Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy, nổ mạnh. Muốn điều chế 29,7 kg Xenlulozơ trinitrat từ xenlulozơ và axit nitric với hiệu suất 90% thì thể tích HNO3 96% (d = 1,52 g/ml) cần dùng là A. 14,390 lít B. 1,439 lít C. 15,000 lít D. 24,390 lít Câu 45: Phân tử khối trung bình của xenlulozơ tạo thành sợi đay là 5 900 000 đvC, sợi bông là 1 750 000 đvC. Tính số mắt xích (C6H10O5) trung bình có trong một phân tử của mỗi loại xenlulozơ đay và bông? A. 36420 và 10802 B. 36401 và 10803 C. 36402 và 10802 D. 36410 và 10803 Câu 46. Hoá chất nào có thể phân biệt được các dung dịch sau: dung dịch táo xanh, dung dịch táo chín, dung dịch KI? A. Dung dịch iot B. Dung dịch AgNO3 C. Dung dịch O2 D. Dung dịch O3 Câu 47: Nhà máy rượu bia Hà Nội sản xuất ancol etylic từ mùn cưa gỗ chứa 50% xenlulozơ. Muốn điều chế 1 tấn ancol etylic ( hiệu suất 70%) thì khối lượng ( kg) mùn cưa gỗ cần dùng là: A. 5430. B. 5432. C. 5031. D. 5060. Câu 48: X là một loại đường đã được học trong chương trình. Khi X thủy phân tạo 2 phân tử monosaccarit và tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3, X là : glucozơ. mantozơ. saccarozơ. D. fructozơ C©u 49. Cã c¸c cÆp dung dÞch sau ®ùng trong c¸c b×nh riªng biÖt mÊt nh·n : glucoz¬, fructoz¬. (2) glucoz¬, saccaroz¬. (3) mantoz¬, saccaroz¬. (4) fructoz¬, mantoz¬. (5) glucoz¬, glixerin (glixerol) Dïng dung dÞch AgNO3/NH3 cã thÓ ph©n biÖt ®îc nh÷ng cÆp dung dÞch nµo ? A. (1), (2), (3) B. (2), (3), (4) C. (2), (3), (5) D. (3), (4), (5) C©u 50: Gi¶i thÝch nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng ? A. Rãt H2SO4 ®Æc vµo v¶i sîi b«ng, v¶i bÞ ®en vµ thñng ngay do ph¶n øng : (C6H10O5)n 6nC + 5nH2O B. Rãt HCl ®Æc vµo v¶i sîi b«ng, v¶i mñn dÇn råi míi môc ra do ph¶n øng : (C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6 C. Xenluloz¬ h×nh thµnh xenluloz¬ triaxetat nhê ph¶n øng [C6H7O2(OH)3]n + 3nCH3COOH ® [C6H7O2(OOCCH3)3]n + 3nH2O D. Xenluloz¬ h×nh thµnh xenluloz¬ trinitrat nhê ph¶n øng [C6H7O2(OH)3]n + 3nHONO2 [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O
Tài liệu đính kèm: