PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂY NINH TRƯỜNG THCS HÒA HỘI Cuộc thi khoa học, kỹ thuật dành cho học sinh trung học năm học 2016 – 2017 Tác giả : 1. Lưu Phạm Thảo Nguyên 2. Lê Tuấn Kiệt ĐỀ CƯƠNG DỰ ÁN THIẾT KẾ BẨY CHUỘT BẮT NHIỀU CON Lĩnh vực nghiên cứu : Khoa học động vật Người hướng dẫn nghiên cứu : Bùi Bá Vĩnh Tây Ninh, tháng 10 năm 2015 I. NGHIÊN CƯU TỔNG QUAN 1. LÝ DO CHỌN DỰ ÁN Chuột phá hoại lương thực của chúng ta trên đồng ruộng, vườn cây trái, các thức ăn gia cầm, gia súc, trong khi đang chế biến, vận chuyển hay cất giữ, khi để trong siêu thị, nhà hàng hay tại gia đình. Những gì chúng không ăn, chúng cũng có thể làm hư hại hay làm ô nhiễm do phân, lông hay nước tiểu của chúng. Trong các tòa nhà, trường học chuột cắn phá cửa, sàn, trần và các bức tường do kết quả của việc cắn phá cũng như đào bới của chúng. Chúng cũn thường xuyên cắn phá các loại đường ống nước hay dây điện gây ra các tai nạn như hỏa hoạn, ngập lụt, cháy nổ, hỏng hóc các trang thiết bị hay hao hụt điện. Và trong thời buổi kỹ thuật công nghệ cao ngày nay, chuột có khả năng gây thiệt hại một cách bất ngờ ở những khu vực sản xuất do chúng cắn phá làm tổ hay thải chất thải trong các dồ dùng dạy học, máy tính và các trang thiết bị có độ nhạy cảm cao, làm ngưng hệ thống máy tính. Thiết kế bẩy bắt chuột hiệu quả nhằm giảm thiểu cỏc thiệt hại do chuột gây ra Xuất phát từ thực tế, chuột ngày càn tin khôn nên những chiết bẩy thông thừng của con người đặt ra dần dần mất hiệu quả và từ những kiến thức co bản chúng em đã thiết kế và chế tạo được một loại bẫy chuột có cấu tạo đơn giãn và rất hiệu quả 2. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN * Do thường sống ở nơi ảm thấp và tối tâm và khá gần guổi với con người nên chuội là tác nhân chuyền bệnh nguy hiểm cho con người. Lí do khiến chúng em chọn đề tài nầy xuất phát từ thật tế: trông thời gian gần đây chuột xuất hiện ở khu dân cư chúng em ngày càn nhiều. và chúng củng ngày táo tợn, thông thường chúng thường xuất hiện vào buổi tối nhưng gần đây chúng sục sạo kiếm ăn cả vào ban ngày và chạy qua trước mặt nhiều người như thách thức. tình trạng cắn phá dây điện, lương thực phẩm ngày càn khiến mội người bức xúc vì lũ chuội quá khôn ngoan, chuột cứ tiếp tục sinh sản còn số lượng bẩy chuột thì không nhiều, nhiều chiết bẩy chỉ dùng được vài lần là bỏ đi, keo dính chuột cũng vậy. chuột trở thành mối lo ngại cho cả khu dân cư vì có nhiều gia đình có trẻ con rất lo có dịch bệnh lây lan từ chuột. xuất phát từ thực tế đó, dụa trên những kiến thức chúng em đã chế tạo được một chiếc bẩy chuột cực kì đơn giản nhưng vô cùng hiệu quả 3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Bẩy bắt chuột phải mang tính hiệu quả dễ sự dụng. Chúng em lần lượt tìm tòi, nghiên cứu các nội dụn, dụng cụ để thiết kế: 4. GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu chỉ xoay quanh việc thực hiện thiết kế bẩy bắt chuột Nghiên cứu về các đặc điểm sinh trưởng, sinh sản của chuột cũng như môi trường sống và tập tính của chúng. 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU + Phương pháp điều tra + Phân tích, xử lý + Phương pháp thực hiện nghiên cứu: khoa học thực nghiệm. II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Thời gian, tiến độ thực hiện nghiên cứu kéo dài từ tháng 10 năm 2016 đến cuối tháng 3 năm 2017. - Kinh phí thực hiện : 200.000 đồng ( Hai trăm nghìn đồng). - Quá trình thực hiện dự án: Cá nhân học sinh tự nghiên cứu và kết hợp với ý kiến tham khảo của thầy giáo hướng dẫn để đạt được kết quả. 2. CÁC NGUYÊN VẬT LIỆU CẦN THIẾT - Dây kẻm - Lưới kẻm III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 1. KẾT QUẢ Cửa vào Cửa vào 2. BÀN LUẬN. Qua sản phẩm mẫu đã được đưa vào sản xuất đạt được kết quả: Sản phẩm rất dễ thực hiện dễ làm, giá thành rất rẻ và bảo vệ môi trường. Mỗi gia đình có thể tự sản xuất để đưa vào sử dụng nhằm giảm thiểu thiệt hại do chuột gây ra IV. KẾT LUẬN Sau khi thử nghiệm bẩy chuột tại gia đình, chúng em nhận thấy chiếc bẩy thật sự hiệu quả vì giờ đây gia đình em đã không còn lo ngại về vấn đề chuột phá phách, chiếc bẩy này cũng đã được chúng em thử nghiệm ở các gia đình hàng xóm xung quanh và đều thu được kết quả khả quan. Qua thực tế sử dụng, chúng em nhận thấy chiếc bẩy có nhũng ưu, nhược điểm sau: * Ưu điểm: - Vật liệu để làm chiếc bẩy đơn giản, dễ kiếm - Phần thanh ngang là phần di động, bộ phận dòn bẩy có thể bắt vào chân bàn với cách bố trí như hình vì vậy cách bầy chuột này thoạt nhìn tưởng công kềnh nhung lai rất đơn giản, thuận tiện - Với các lồng bẩy chuột thông thường, chuột sau khi đã ngửi thấy mùi đồng loại ở những chiếc bảy đó rồi thì không vào nữa vì vậy những chiếc bẩy thông thường chỉ bẩy được vài lần là phải bỏ đi. Nhung với chiếc bẩy này, chuột hoàn toàn bị đánh lừa bởi chúng không ngửi thấy mùi gì đặc biệt ngoài mùi của mồi thơm - Chiếc bẩy này củng có thể di chuyển đến các vị trí khác nhhau trong nhà. - Số lượng bẩy được: hạn chế * Nhược điểm: - Chỉ đặc được trên mật đất phẩn Trên đây là phần trình bài về sản phảm của khoa học kỉ thuật của chúng em, chúng em rất mông nhận được ý kiến đống góp của các thầy cô và các bạn để sản phẩm này của chúng em hoàn thiện hơn
Tài liệu đính kèm: