Đề cương Công nghệ học kì I môn Công nghệ 8 năm 2017

docx 4 trang Người đăng tranhong Lượt xem 925Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương Công nghệ học kì I môn Công nghệ 8 năm 2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương Công nghệ học kì I môn Công nghệ 8 năm 2017
Đề cương Công nghệ
Phần 1: Vẽ kĩ thuật: 
_ Ôn lại cách vẽ ba hình chiếu
Phần 2: Cơ khí:
(Học hết nội dung các bài: 18,20,21,22,23,24,26,27)
Các dạng câu hỏi:
Điền từ vào chỗ trống
E.g: + Ở các mối ghép bằng then và chốt, then được đặt trong rãnh then của hai chi tiết được ghép, chốt được đặt trong lỗ xuyên ngang qua hai chi tiết được ghép
 + Mối ghép pít tông xilanh có mặt tiếp xúc là mặt trụ tròn
Trả lời các câu hỏi:
Câu 1: 
 Xích xe đạp và ổ bi được coi là chi tiết máy vì việc phân loại chi tiết máy chỉ là tương đối: trong xe đạp thì xích là chi tiết nhưng trong nhà máy sản xuất xích thì xích không phải là chi tiết mà là cụm chi tiết
Câu 2:
Các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí:
-Tính chất cơ học: Tính cứng, tính dẻo, tính bền,
- Tính chất vật lí: Nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, khối lượng riêng,
- Tính chất hoá học: Tính chịu axít, muối, tính chống ăn mòn,
- Tính chất công nghệ: Tính đúc, tính hàn, tính rèn, khả năng gia công cắt gọt,
Câu 3: 
Các dụng cụ cơ khí cần dùng: 
 + Dụng cụ đo và kiểm tra: Thước đo chiều dài (thước lá, thước cuộn), thước đo góc
 + Dụng cụ tháo, lắp và kẹp chặt: mỏ lết, cờ lê, tua vít, ô tô, kìm
 + Dụng cụ gia công: búa, cưa, đục, dũa
Câu 4:
+Mối ghép cố định: Là những mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau, gồm 2 loại: 
-Mối ghép tháo được (như mối ghép ren) có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi ghép, gồm 2 loại:
-Mối ghép bằng ren: Có cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp và được sử dụng rộng rãi. Tùy vào mục đích sử dụng mà chọn kiểu ghép ren thích hợp (vít cấy, bu lông, đinh vít)
-Mối ghép bằng then chốt: Cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp và thay thế nhưng chịu lực kém
+ Mối ghép không tháo được (như mối ghép hàn) , muốn tháo rời chi tiết bắt buộc phải phá hỏng một thành phần nào đó của mối ghép, gồm 2 loại:
Mối ghép bằng đinh tán: chịu được nhiệt độ cao, lực lớn và chấn động mạnh
+ Mối ghép động: là mối ghép mà các chi tiết được ghép có sự chuyển động tương đối với nhau, gồm 2 loại: 
Khớp tịnh tiến: Mọi điểm trên vật tịnh tiến có chuyển động giống nhau hệt nhau. Khi khớp tịnh tiến làm việc, 2 chi tiết trượt lên nhau tạo nên ma sát lớn làm cản trở chuyển động
Khớp quay: mỗi chi tiết chỉ có thể quay quanh một trục cố định so với chi tiết kiaCâu 5:
Các mối ghép động thường gặp: khớp tịnh tiến, khớp quay, khớp cầu, khớp vít
Ứng dụng: khớp quay: ổ trục quạt điện, bản lề cửa, kính xe, cần ăngten
 Khớp tịnh tiến: nằm trong các bộ động cơ oto, bộ giảm xóc
Phần ba: Cơ khí(tt): bài 29,30
Câu 1: + Cần truyền chuyển động vì các bộ phận của máy thường đặt xa nhau và được dẫn động từ một chuyển động ban đầu. Khi làm việc chúng có tốc độ quay khác nhau
 +Có 2 loại bộ truyền động: - truyền động ma sát - truyền động đai thường được ứng dụng vào máy khâu, máy khoan, máy tiện, ô tô, máy kéo
 – truyền động ăn khớp thường được ứng dụng vào đồng hồ, hộp số xe máy
Câu 2: 
Bộ biến đổi chuyển động có nhiệm vụ biến một chuyển động ban đầu thành các dạng chuyển động khác
2 bộ: biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến và biến chuyển động quay thành chuyển động lắc
Câu 3: Cơ cấu tay quay-thanh lắc:
Cấu tạo: gồm tay quay, thanh truyền, con trượt, giá đỡ
Nguyên lí làm việc: Khi tay quay quay quanh trục, đầu của thanh truyền chuyển động tròn, làm cho con trượt chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá đỡ. Nhờ đó chuyển động quay của tay quay được biến thành chuyển động tịnh tiến qua lại của con trượt
Ứng dụng: máy khâu đạp chân, máy cưa gỗ, ôtô, máy hơi nước
Con trượt đổi hướng chuyển động khi và chỉ khi tay quay quay hướng khác hướng ban đầu của nó
Câu 4: Cơ cấu tay quay, con trượt:
Cấu tạo: gồm tay quay, thanh truyền, thanh lắc, giá đỡ
Nguyên lí làm việc: Khi tay quay quay đều quanh trục, thông qua thanh truyền, làm thanh lắc lắc qua lắc lại quanh trục một góc nào đó. Tay quay được gọi là khâu dẫn
Ứng dụng: máy dệt, máy khâu đạp chân, xe tự đẩy
Câu 5: 
Cần biến đổi chuyển động vì các bộ phận của máy thường đặt xa nhau và được dẫn động từ một chuyển động ban đầu.Khi làm việc chúng có tốc độ quay khác nhau.
Câu 6: 
Tỉ số truyền của bộ chuyển động là:
I =Z1/Z2=12/24=0.5
Số vòng quay bánh bị dẫn là:
I=n1/n2 => n2=n1*i=36*0.5=18 vòng
Câu 7: 
Tỉ số truyền của bộ chuyển động là:
I=D1/D2=10/20=1/2
Số vòng quay bánh bị dẫn là:
I=n1/n2 => n2=n1*i=54*1/2=27 vòng
Khi đó, đường kính bánh bị dẫn là: 
10/2=5cm
Tỉ số truyền của bộ chuyển động khi đó là:
I=D1/D2=5/20=0.25
Số vòng quay bánh bị dẫn khi đó là:
I=n1/n2 => n2=n1*i=54*0.25=13.5 vòng
Tỉ lệ: 13.5/27=0.5 lần
Vậy khi giữ nguyên đường kính và số vòng quay bánh đai dẫn, mà bánh bị dẫn bị giảm đi 2 lần đường kính thì số vòng quay của bánh bị dẫn sẽ giảm đi 0.5 lần.
Ghi nhớ công thức: i=n2/n1=D1/D2 hay n2=n1*D1/D2
 I=n2/n1=Z1/Z2 hay n2=n1*Z1/Z2
 Trong đó I là tỉ số truyền
N1và N2 lần lượt là số vòng quay của bánh dẫn và bánh bị dẫn (tốc độ)
 D1 và D2 lần lượt là bán kính của bánh dẫn và bánh bị dẫn
 Z1 và Z2 lần lượt là số răng của bánh dẫn và bánh bị dẫn
Phần 4: Kĩ thuât điện (bài 32)
Câu 1
 Nhà máy nhiệt điện: Nhiệt năng của than, khí đốt =>đun sôi nước=> hơi nước ==> làm quay tua bin nước ==> làm quay máy phát điện ==> phát điện năng
Chức năng của lò hơi: dùng nhiệt lượng sinh ra nhiên liệu, biến thành nhiệt năng của hơi nước 
Ví dụ:Nhiệt điện Vũng Áng, Nhiệt điện Vĩnh Tân, Hải Phòng
Câu 2:
 Nhà máy thủy điện:
 Thủy năng của dòng nước ==> làm quay tuabin nước ==> làm quay máy phát điện ==> phát điện năng 
Ví dụ: Nhà máy thủy điện Sơn La, Nhà máy thủy điện Hòa Bình, Thác Bà, Trị An
Câu 3
 Nhà máy điện nguyên tử
Năng lượng nguyên tử =đun nóng nước=> hơi nước ==> làm quay tuabin hơi ==> làm quay máy phát điện ==> phát điện năng
Câu 4:
Điện năng là năng lượng của dòng điện
Vai trò: _ Là nguồn động lực, nguồn năng lượng cho các máy và thiết bị trong sản xuất và đời sống xã hội.
 _ Nhờ có điện năng, quá trình sản suất được tự động hóa và cuộc sống của con người có đầy đủ tiện nghi, văn minh và hiện đại hơn
Câu 5: 
Sơ đồ quá trình đúc trong khuôn cát:
Rót kim loại lỏng vào khuôn
Chuẩn bị mẫu và vật liệu làm khuôn => tiến hành làm khuôn =>khuôn đúc => sản phẩm
Chuẩn bị vật liệu nấu => nấu chảy kim loại =>
Theo em, nghề đúc đồng ở phường đúc huế có ảnh hưởng như thế nào dến ngành du lịch tỉnh nhà?
-Trước hết đây là 1 làng nghề cổ xưa và có uy tín hơn cả đối với 

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_Cong_nghe_hoc_ki_1.docx