Đề cương Công nghệ 8 – Học kỳ I

doc 7 trang Người đăng tranhong Lượt xem 1206Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương Công nghệ 8 – Học kỳ I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương Công nghệ 8 – Học kỳ I
ĐỀ CƯƠNG CÔNG NGHỆ 8 – HỌC KỲ I
C©u1 B¶n vÏ c¬ khÝ vµ b¶n vÏ x©y dùng dïng trong c¸c c«ng viÖc g× ?ThÕ nµo lµ h×nh c¾t ? H×nh c¾t dïng ®Ó lµm g× ?
Trả lời: 
- Bản vẽ cơ khí: Gồm các bản vẽ liên quan đến thiết kế, chế tạo , lắp ráp, sử dụng... các máy và thiết bị.
- Bản vẽ xây dựng: Gồm các bản vẽ liên quan đến thiết kế, thi công ,sử dụng... các công trình kiến trúc và xây dựng.
- Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể sau mặt phẳng cắt
-Hình cắt dùng để biểu diễn rõ hơn hình dạng bên trong của vật thể .
C©u2 Chi tiÕt m¸y ®­îc l¾p ghÐp víi nhau nh­ thÕ nµo ? Nªu ®Æc ®iÓm cña tõng lo¹i mèi ghÐp? Cho vÝ dô minh ho¹.
Trả lời: 
 - Chi tiết máy được ghép với nhau theo hai kiểu ghép : ghép cố định và ghép động.
- Mối ghép động: là những mối ghép mà các chi tiết được ghép có thể xoay, trượt, lăn và ăn khớp với nhau. 
Ví dụ: Mối ghép bản lề, ổ trục, trục vít...
- Mối ghép cố định: Là những mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau.
Ví dụ: Mối ghép ren, vít, then, chốt, đinh tán, hàn..
C©u3 VËt A
H·y vÏ c¸c h×nh chiÕu ®øng, h×nh chiÕu b»ng vµ h×nh chiÕu c¹nh cña vËt thÓ A ë h×nh 1 
3/4 cm
( c¸c kÝch th­íc ®­îc ®o trùc tiÕp trªn h×nh ®· cho).
6cm
2cm
4cm
H×nh 1
4cm
Trả lời: 
VÏ ®óng thÓ hiÖn ®óng kÝch th­íc vµ thÓ hiÖn ®óng vÞ trÝ cña 3 h×nh chiÕu ®øng, c¹nh b»ng nh­ sau :
- VÏ ®óng h×nh chiÕu ®øng 	 
VÏ ®óng h×nh chiÕu c¹nh	 
VÏ ®óng h×nh chiÕu b»ng 	
C©u4 :H·y ph©n biÖt sù kh¸c nhau c¬ b¶n gi÷a kim lo¹i vµ phi kim lo¹i, gi÷a kim lo¹i ®en vµ kim lo¹i mµu.
Trả lời: 
Sù kh¸c nhau c¬ b¶n gi÷a kim lo¹i vµ phi kim lo¹i : 
+ Kim lo¹i cã tÝnh dÉn ®iÖn tèt
+ Phi kim lo¹i kh«ng cã tÝnh dÉn ®iÖn
+ Kim lo¹i ®en cã chøa s¾t
+ Kim lo¹i mµu kh«ng chøa s¾t hoÆc chøa rÊt Ýt s¾t.
Câu 5. Thế nào là bản vẽ kỹ thuật? Bản vẽ cơ khí và bản vẽ xây dựng dùng trong các công việc gì?
Trả lời: 
- Bản vẽ kỹ thuật (bản vẽ) trình bày các thông tin kỹ thuật dưới dạng các hình vẽ và các ký hiệu theo các quy tắc thống nhất và thường vẽ theo tỷ lệ.
+ Bản vẽ cơ khí: dùng trong ngành chế tạo máy và thiết bị.
+ Bản vẽ xây dựng: dùng trong ngành kếin trúc và xây dựng
Câu 6. Thế nào là bản vẽ lắp? Bản vẽ lắp dùng để làm gì? 
Trả lời: 
- Bản vẽ lắp diễn tả hinh dạng kết cấu của sản phẩm và vị trí tương quan giữa các chi tiết máy của sản phẩm.
- Bản vẽ lắp dùng lắp ráp các chi tiết.
Câu 7. Nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí?
Trả lời: 
-Tính chất vật lý: nhiệt độ nóng chảy, dẫn nhiệt, dẫn điện.
-Tính chất công nghệ: khả năng gia công của vật liệu, tính đúc, tính hàn, tính rèn.
-Tính chất cơ học: tính cứng, tính bền, tính dẻo.
-Tính chất hóa học: tính chịu axít, chống ăn mòn.
Câu 8. Đánh dấu X vào bảng để chỉ rõ sự tương ứng giữa các hình chiếu và vật thể. 
Vật thể
Hình chiếu
A
B
C
D
 1
X
2
X
3
X
4
X
1
2
3
4
A
B
C
D
Câu 9. Đánh dấu X vào bảng để chỉ rõ sự tương ứng giữa các hình chiếu và vật thể.
1
2
3
4
Vật thể
Hình chiếu
A
B
C
D
1
X 
2
X 
3
X 
4
 X
A
B
C
D
Câu 10: Vật liệu kim loại được chia làm máy loại, kể tên. Hãy nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí 
Trả lời: 
- Vật liệu kim loại được chia làm hai loại là: Vật liệu kim loại đen và vật liệu liệu kim loại màu 
- Các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí: Tính chất cơ học, tính chất vật lí, tính chất hóa học, tính chất công nghệ 
Câu 11: Nêu dấu hiệu nhận biết chi tiết máy? Nêu hai ví dụ về nhóm chi tiết có công dụng chung, một ví dụ về nhóm chi tiết có công dụng riêng 
Trả lời: 
Dấu hiệu nhận biết chi tiết máy: Là phấn tử có cấu tạo hoàn chỉnh và không thể tháo rời ra được nữa nữa 
Ví dụ nhóm chi tiết có công dụng chung: Bulông, đai ốc..
Ví dụ nhóm chi tiết có công dụng riêng: khung xe đạp..
Câu 12: Nêu khái niệm về hình chiếu? có những phép chiếu nào?
 Trả lời: 
Hình nhận được trên mặt phẳng chiếu được gọi là hình chiếu
Ta có ba phép chiếu
phép chiếu song song.
phép chếu xuyên tâm.
phép chiếu vuông góc.
Câu 13: Đĩa xích của xe đạp có 50 răng, đĩa líp có 20 răng. Tính tỉ số truyền i và cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn?
 Tỉ số truyền 
 - lần (0.5đ)
 - Đĩa líp quay nhanh hơn đĩa xích 2,5 lần.
Câu 17 : Nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí, tính công nghệ có ý nghĩa gì trong sản xuất 
Trả lời :
- Tính chất cơ học biểu thị khả năng chịu được tác dụng của lực ngoài. gồm tính cứng, tính dẻo, tính bền
- Tính chất vật lý : Là những tính chất của vật liệu thể hiện qua các hiện tượng vật lý khi thành phần hoá học của nó không đổi như : Nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, khối lượng riêng ...
- Tính chất hoá học : Cho biết khả năng của vật liệu chịu được tác dụng hoá học các môi trường như : Tính chịu a xít và muối, tính chống ăn mòn...
- Tính chất công nghệ : Cho biết khả năng gia công của vật liệu như : Tính đúc, tính hàn, tính rèn, khả năng gia công cắt gọt...
 * ý nghĩa tính công nghệ trong sản xuất :	
Căn cứ tính chất công nghệ của vật liệu để chọn phương pháp gia công phù hợp 
Câu 18 Nêu sự khác nhau giữa chất dẻo nhiệt và chất dẻo nhiệt rắn. Lấy 2 ví dụ về dụng cụ làm bằng chất dẻo nhiệt, 2 ví dụ về dụng cụ làm bằng chất dẻo nhiệt rắn
Trả lời :
Chất dẻo nhiệt
Nhiệt độ nóng chảy thấp
Dẻo
Độ bền cơ học thấp
Thường dùng làm đồ dùng gia đình, đồ dùng sinh hoạt
Chất dẻo nhiệt rắn
Khó nóng chảy
Cứng
Độ bền cơ học cao
Thường dùng làm vật liệu cơ khí, dụng cụ chịu lực, chịu nhiệt
 2 ví dụ về dụng cụ làm bằng chất dẻo nhiệt, 	 
 2 ví dụ về dụng cụ làm bằng chất dẻo nhiệt rắn 	
Câu 19 : So sánh vật liệu gang và thép. Lấy 2 ví dụ về dụng cụ làm bằng gang, 2 ví dụ về dụng cụ làm bằng thép
Trả lời :
- Gang cứng hơn thép
- Thép dẻo hơn gang
- Gang giòn hơn thép
 Lấy đúng 2 ví dụ về dụng cụ làm bằng gang,	 
 Lấy đúng 2 ví dụ về dụng cụ làm bằng thép
Câu 20 : Mối ghép không tháo được có đặc điểm gì khác với mối ghép tháo được về quá trình tạo mối ghép và tháo mối ghép. Lấy 2 ví dụ về mối ghép tháo được và 2 ví dụ về mối ghép không tháo được trong thực tế 
Trả lời :
* Về tạo mối ghép	 	 	
- Mối ghép không tháo được . Tạo mối ghép đơn giản, nhanh gọn
- Mối ghép tháo được tạo mối ghép phức tạp , nhiều thao tác và chi tiết
* Về tháo mối ghép	
- Mối ghép không tháo được khó tháo, mối ghép bị phá huỷ sau khi tháo rời chi tiết
- Mối ghép tháo được dễ tháo, mối ghép không bị phá huỷ sau khi tháo rời chi tiết
 Lấy đúng 2 ví dụ về mối ghép tháo được và 	
 Lấy đúng 2 ví dụ về mối ghép không tháo được trong thực tế 	
Câu 21 : Tại sao máy và thiết bị cần phải truyền chuyển động ? 
Thông số nào đặc trưng cho các bộ truyền chuyển động quay ? Lập công thức tính tỉ số truyền của các bộ phận truyền động
Trả lời :
- Do các bộ phận của máy thường đặt xa nhau, các bộ phận của máy đều được đẫn động từ một bánh dẫn
- Các bộ phận của máy có tốc độ quay khác nhau
 Thông số đặc trưng cho các bộ truyền chuyển động quay là tỉ số truyền i 	
 Công thức tính tỉ số truyền của các bộ phận truyền động 
 i = 	
Câu 22: Sự khác nhau cơ bản giữa vật liệu kim loại và phi kim loại; kim loại đen và kim loại màu 
 Kim loại: dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. 
 Phi kim loại: không dẫn điện, dẫn nhiệt kém nhưng dễ gia công không bị oxi hóa, 
ít mài mòn. 
 Kim loại đen: có tính cứng giòn. 
 Kim loại màu: có tính dẻo, chống ăn mòn cao với sản phẩm. 
Câu 23: Nêu tính chất cơ bản của VLCK? Tính công nghệ có ý nghĩa gí trong sản xuất? 
- Tính chất cơ bản của VLCK 
 Tính chất cơ học: tính cứng, tính dẻo, tính bến. 
 Tính chất vật lý: nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, khối lượng riêng. 
 Tính chất hóa học: tính chịu axit và muối, tính ăn mòn. 
 Tính chất công nghệ: tính đúc, tính hàn, tính rèn, khả năng gia công cắt gọt 
- Ý nghĩa của tính công nghệ: chọn lựa phương pháp gia công phù hợp. 
Câu 24: Nêu đặc điểm và ứng dụng của mối ghép bằng hàn ? Mối ghép ở chiếc quai của nồi nhôm là mối ghép gì? Giải thích ví sao phải dùng mối ghép đó? 
- Đặc điểm: 
 Mối ghép hình thành trong thời gian ngắn, tiết kiệm vật liệu nên giá thành giảm. 
 Mối hàn dễ bị nứt, giòn chịu lực kém. 
- Ứng dụng : trong công nghiệp điện tử, trong xây dựng, trong công nghiệp sản xuất đồ dùng gia đình. 
- Là mối ghép đinh tán. Vì nhôm khó hàn và mối ghép đinh tán sẽ đảm bảo chịu được lực lớn., chịu được nhiệt độ cao, mối ghép đơn giản khi hỏng dễ thay thế. 
Câu 25: Chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào ? Nêu đặc điểm từng mối ghép? Tại sao chiếc máy được chế tạo gồm nhiều chi tiết lắp ghép với nhau? 
- Các chi tiết máy thường được lắp ghép với nhau theo hai kiểu ghép: ghép cố định, ghép động. 
- Đặc điểm : 
 Mối ghép cố định là mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động 
tương đối với nhau. 
 Mối ghép động là những mối ghép mà các chi tiết được ghép có thể xoay ,trượt, 
lăn và ăn khớp với nhau. 
- Máy gồm nhiều chi tiết ghép với nhau để dễ dàng và thuận lợi khi gia công , sử dụng và 
sửa chữa. Mặt khác , máy có nguyên lý hoạt động rất phức tạp, một chi tiết không thể thực hiện chức năng của máy được.. 
Câu 26: Nêu đặc điểm và ứng dụng của mối ghép bằng ren? 
- Đặc điểm: 
 Mối ghép bằng ren có cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp , nên dùng rộng rãi trong các 
mối ghép cần tháo lắp. 
- Ứng dụng : 
 Mối ghép bu lông thường dùng để ghép các chi tiết có chiều dày không lớn và cần 
tháo lắp. Đối với những chi tiết bị ghép có chiều dày quá lớn , người ta dùng mối ghép vít cấy.  Mối ghép đinh vít dùng cho những chi tiết bị ghép chịu lực nhỏ. 
Câu 27 : Hãy nêu ứng dụng của mối ghép bằng then và bằng chốt? Những điểm khác nhau giữa hai mối ghép bằng then và bằng chốt dựa vào vị trí đặt then và chốt? 
- Ứng dụng : 
 Mối ghép bằng then thường dùng để ghép trục với bánh răng, bánh đai, đĩa xích. 
Để truyền chuyển động quay. 
 Mối ghép bằng chốt dùng để hãm chuyển động tương đối giữa các chi tiết theo 
phương tiếp xúc hoặc để truyền lực theo phương đó. 
- Điểm khác nhau của mối ghép then và chốt : Ở mối ghép bằng then, then được cài trong rãnh then nằm giữa 2 mặt phân cách của 2 chi tiết được ghép. Còn mối ghép bằng chốt thì chốt xuyên ngang qua mặt phân cách của chi tiết được ghép. 
Câu 28: Nêu đặc điểm và ứng dụng của khớp động tịnh tiến? 
- Đặc điểm : 
 Mọi điểm trên vật có chuyển động giống hệt nhau ( quỹ đạo chuyển động, vận 
tốc,) 
 Khi khớp tịnh tiến làm việc, hai chi tiết trượt trên nhau tạo nên ma sát lớn làm cản trở chuyển động. để giảm ma sát, người ta sử dụng vật liệu chịu mài mòn, các bề 
mặt được làm nhẵn bóng và thường được bôi trơn bằng dầu, mỡ. 
- Ứng dụng : 
 Khớp tịnh tiến được dùng chủ yếu trong cơ cấu biến chuyển động tịnh tiến thành 
chuyển động quay và ngược lại ( như mối ghép pit-tông, xilanh trong động cơ). 
Câu 29: Nêu đặc điểm và ứng dụng của mối ghép bằng đinh tán? Thế nào là khớp động ? Nêu công dụng của khớp động? 
- Đặc điểm : 
 Vật liệu tấm ghép không hàn được hoặc khó hàn. 
 Mối ghép phải chịu được nhiệt độ cao( như nồi hơi). 
 Mối ghép phải chịu lực lớn và chấn động mạnh. 
- Ứng dụng : 
 Trong kết cấu cầu, giàn cần trục, các dụng cụ sinh hoạt gia đình. 
- Khớp động là những mối ghép mà các chi tiết được ghép có sự chuyển động tương đối với nhau được gọi là mối ghép động hay khớp động : 
- Công dụng của khớp động là ghép các chi tiết thành cơ cấu. 
Câu 30: Cấu tạo và ứng dụng của khớp quay? Quạt điện là úng dụng của khớp động gì? 
- Cấu tạo: 
 Mặt tiếp xúc là mặt trụ tròn. 
 Chi tiết có mặt trụ trong là ổ trục, chi tiết có mặt trụ ngoài là trục. 
 Chi tiết có lỗ thường được lắp bạc lót để giảm ma sát hoặc dùng vòng bi thay bạc 
lót. 
- Ứng dụng : 
 Bản lề cửa, xe đạp, xe máy, quạt điện, . 
- Quạt điện là ứng dụng của khớp quay 

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_cuong_on_tap_CN8_HKI.doc