UBND TỈNH HÀ NAM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn: Toán (Chuyên Tin) Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian phát đề Câu 1(2,0 điểm). Cho biểu thức: (với ) . a) Rút gọn biểu thức . b) So sánh và . Câu 2 (2,0 điểm). a) Giải hệ phương trình: b) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho parabol (P): và đường thẳng (d) có phương trình . Gọi M, N lần lượt là giao điểm của (d) và các trục Ox, Oy. Tìm để đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho diện tích tam giác OAB bằng diện tích tam giác OMN. Câu 3 (1,0 điểm). Tìm tất cả các cặp số nguyên thoả mãn: . Câu 4 (4,0 điểm). Cho nửa đường tròn , đường kính cố định. Vẽ tứ giác nội tiếp nửa đường tròn . Gọi là giao điểm của và ; là hình chiếu của trên . a) Chứng minh là tâm đường tròn nội tiếp tam giác . b) Gọi là giao điểm của và . Chứng minh: . c) Gọi là trung điểm của . Chứng minh: . d) Tính biết chu vi tam giác ABD lớn nhất. Câu 5 (1,0 điểm). Cho các số thực dương thỏa mãn . Chứng minh : . ---HẾT--- Họ và tên thí sinh: ........................................................Số báo danh: ........................... Giám thị 1: ...............................................Giám thị 2:................................................... UBND TỈNH HÀ NAM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC HƯỚNG DẪN CHẤM TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn: Toán (Chuyên Tin) ( Hướng dẫn chấm này gồm 4 trang ) Câu Nội dung Điểm Câu 1 a) 1,25 điểm 0,5 0,5 0,25 b) 0,75 điểm Ta có : 0,25 Lại có với nên 0,25 Vậy . 0,25 Câu 2 a) 1,0 điểm ĐK : Phương trình thứ nhất tương đương với 0,25 Với Thế vào phương trình thứ hai ta được 0,25 0,25 Với thì . Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất 0,25 b) 1,0 điểm Phương trình hoành độ giao điểm Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B thì (1) có hai nghiệm phân biệt x1, x2. Điều kiện là 0,25 Gọi Theo Vi-ét : (d) cắt Ox tại M(-m;0), (d) cắt Oy tại N(0;m) với m0. 0,25 Diện tích tam giác OAB bằng diện tích tam giác OMN khi và chỉ khi 0,25 ( thoả mãn) 0,25 Câu 3 1,0 điểm 0,25 0,25 0,25 Vậy . 0,25 A K E F I B C D . O Câu 4 a) 1,0 điểm Ta có (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) (gt) Suy ra tứ giác ABIK nội tiếp 0,25 Lại có (cùng chắn ) Suy ra BI là phân giác góc 0,25 Chứng minh tương tự có là phân giác 0,25 Vậy I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác BCK. 0,25 b) 1,0 điểm Ta có CI là đường phân giác trong của tam giác của tam giác BCF, suy ra : (1) ( t/c đường phân giác của tam giác) 0,25 Lại có CD là phân giác ngoài của tam giác BCF 0,25 suy ra : ( t/c đường phân giác của tam giác) 0,25 Từ (1) và (2), có : 0,25 c) 1,0 điểm Ta có KE là trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác tam giác IKD tam giác KED cân tại E ( t/c góc ngoài của tam giác) Mà (2 góc nội tiếp cùng chắn ) Suy ra 0,25 Mặt khác CI là phân giác ( chứng minh trên) Từ (3) và (4) suy ra , suy ra tứ giác BCEK nội tiếp. 0,25 Suy ra đồng dạng . 0,25 Mà ( chứng minh trên) Suy ra : 0,25 d) 1,0 điểm Chu vi tam giác ABD lớn nhất lớn nhất lớn nhất 0,25 Ta có : ( dấu "="xảy ra khi ) 0,25 Như vậy chu vi tam giác ABD lớn nhất là khi AB =BD tức tam giác ABD vuông cân tại B 0,25 Khi đó ( vì tứ giác ABCD nội tiếp ) 0,25 Câu 5 1,0 điểm Chứng minh Dấu ‘=’ xảy ra khi 0,25 Ta có: Vì 0,25 0,25 Vậy Dấu “=” 0,25 Chú ý: Mọi cách làm khác mà đúng đều cho điểm tương đương. ---HẾT---
Tài liệu đính kèm: