Đề bồi dưỡng học sinh giỏi tỉnh lớp 12 THPT năm học 2015 - 2016

pdf 7 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 4844Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề bồi dưỡng học sinh giỏi tỉnh lớp 12 THPT năm học 2015 - 2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề bồi dưỡng học sinh giỏi tỉnh lớp 12 THPT năm học 2015 - 2016
ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 THPT 
NĂM HỌC 2015-2016 
Câu 1: 
Viết phương trình phản ứng xảy ra trong những trường hợp sau: 
1. Ozon oxi hóa I- trong môi trường trung tính 
2. Sục khí CO2 qua nước Javel 
3. Cho nước Clo qua dung dịch KI 
4. Sục khí Flo qua dung dịch NaOH loãng lạnh 
5. Hòa tan Photpho trắng trong dung dịch Ba(OH)2, sau đó axit hóa dd sau phản ứng bằng H2SO4 
6. Cacborunđum tan trong dung dịch KOH nóng chảy khi có mặt không khí 
7. Ion Fe2+ phá hủy phức Điclorotetraamincoban(II) trong môi trường axit 
8. Sục Clo đến dư vào dung dịch FeI2 
Câu 2: 
Cho 10 gam hỗn hợp X gồm FeO,Fe2O3,S,FeS2 và CuS trong đó O chiếm 16% khối lượng hỗn 
hợp X tác dụng vừa đủ với 0,4 mol H2SO4 đặc (đun nóng) sinh ra 0,31 mol khí SO2 và dung dịch 
Y.Nhúng thanh Mg dư vào Y sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn lấy thanh Mg ra cân lại thấy 
tăng 2,8 gam (Giả sử 100% kim loại sinh ra bám vào thanh Mg).Đốt cháy hoàn toàn 10 gam X 
bằng lượng vừa đủ V lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm O2 và O3 tỷ lệ mol 1:1. Tính V? 
Câu 3: 
1. Có 6 lọ hoá chất bị mất nhãn, trong mỗi lọ đựng một trong các dung dịch sau: NaCl, NaHCO3, 
Na2CO3, NaHSO4, NaOH, BaCl2. Trình bày phương pháp hoá học nhận biết các dung dịch trên, 
chỉ được dùng thêm thuốc thử là quỳ tím, các dụng cụ cần thiết có đủ. Viết các phương trình hoá 
học xảy ra. 
2. Hoà tan Al trong dung dịch HNO3 loãng, dư được dung dịch D và khí E không màu, không hoá 
nâu ngoài không khí và được điều chế bằng đun nóng dung dịch bão hoà NH4NO2. Chia dung 
dịch D làm 2 phần: 
 - Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào phần thứ nhất 
 - Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào phần thứ hai, thấy có khí thoát ra. 
 Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra. 
Câu 4. 
1. a) Sắp xếp sự tăng dần lực bazơ (có giải thích) của các chất trong dãy sau: 
CH3-CH(NH2)-COOH , CH2=CH-CH2-NH2 , CH3-CH2-CH2-NH2 , CHC-CH2-NH2. 
 b) So sánh nhiệt độ sôi (có giải thích) của các chất trong dãy chất sau: 
N
N
S
N
N
H
N
N
H
(1) (2)
(3) (4)
2. M, N, P có công thức phân tử C6H8Cl2O4 đều mạch hở thõa mãn : 
C6H8Cl2O4 
0,ddNaOH t Muối + CH3CHO + NaCl + H2O 
Xác định công thức cấu tạo của M, N, P và viết phương trình hóa học của các phản ứng. 
Câu 5. 
Trong một bình kín dung tích 2,24 lít chứa một ít bột Ni xúc tác và hỗn hợp khí X gồm H2, C2H4 
và C3H6 (ở đktc).Tỉ lệ số mol C2H4 và C3H6 là 1:1. Đốt nóng bình một thời gian sau đó làm lạnh 
tới 00C thu được hỗn hợp khí Y. Cho hỗn hợp Y qua bình chứa nước Br2 dư thấy khối lượng bình 
Br2 tăng 1,015 gam. Biết tỉ khối của X và Y so với H2 lần lượt là 7,6 và 8,445. Tính hiệu suất 
phản ứng của C2H4 ? 
Câu 6: 
Mannozơ (monosaccarit) HOCH2-(CHOH)4-CH=O là đồng phân của glucozơ. Ở dạng vòng sáu 
cạnh mannozơ chỉ khác glucozơ ở chỗ nhóm OH ở nguyên tử C2 nằm cùng phía với OH ở nguyên 
tử C3. Oxi hóa mannozơ bằng dung dịch HNO3 ở 100oC thu được sản phẩm Y chứa 41,38%C, 
3,45%H và 55,17%O. Y bị thủy phân cả trong môi trường axit cũng như bazơ tạo ra axit 
polihidroxidicacboxilic hoặc muối tương ứng. Xác định công thức cấu tạo của Y, biết MY = 
174đvC. 
Câu 7: 
 Đốt cháy hoàn toàn 10,33 gam hỗn hợp X gồm axit acrylic, axit ađipic. axit propanoic và ancol 
etylic ( trong đó số mol axit acrylic bằng số mol axit propanoic) thu được hỗn hợp khí và hơi Y . 
Dẫn Y vào 3,5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,1M thu được 27 gam kết tủa và nước lọc Z. Đun nóng 
nước lọc Z lại thu được kết tủa. Nếu cho 10,33 gam hỗn hợp X ở trên tác dụng với 100 ml dung 
dịch KOH 1,2M, sau phản ứng cô cạn dung dịch thì thu được a gam chất rắn . Tìm a? 
Câu 8: 
A là một hợp chất hữu cơ đơn chức (chỉ chứa 3 nguyên tố C, H, O). Cho 13,6 gam A tác dụng vừa 
đủ với dung dịch NaOH, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được m gam 
chất rắn X. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 26,112 gam oxi, thu được 7,208 gam 
Na2CO3 và 37,944 gam hỗn hợp Y (gồm CO2 và H2O). Xác định công thức phân tử, viết công 
thức cấu tạo (dạng mạch cacbon không phân nhánh) của A ? 
Câu 9: 
 Khi thủy phân không hoàn toàn một peptit A có khối lượng phân tử 293 thu được 2 peptit B và C. 
Mẫu 0,472 gam peptit B phản ứng vừa đủ với 18 ml dung dịch HCl 0,222 M khi đun nóng và mẫu 
0,666 gam peptit C phản ứng vừa đủ với 14,7 ml dung dịch NaOH 1,6% (khối lượng riêng là 
1,022 g/ml) khi đun nóng. Xác định công thức cấu tạo và gọi tên A, biết rằng khi thủy phân hoàn 
toàn A thu được hỗn hợp 3 amino axit là glyxin, alanin và phenyl alanin. 
Câu 10: 
Cao su buna-N được tạo ra do phản ứng đồng trùng hợp giữa buta-1,3-đien với acrilonitrin. Đốt 
cháy hoàn toàn một lượng cao su buna-N với không khí vừa đủ (chứa 80% N2 và 20% O2 về thể 
tích), sau đó đưa hỗn hợp sau phản ứng về 136,5oC thu được hỗn hợp khí và hơi Y (chứa 14,41% 
CO2 về thể tích). Tìm tỷ lệ số mắt xích giữa buta-1,3-đien và acrilonitrin ? 
Cho: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Ag = 108. 
---------------HẾT---------------- 
ĐÁP ÁN 
Câu 1 
1. O3 + 2I- + H2O  O2 + I2 + 2OH- 
2. CO2 + NaClO + H2O  NaHCO3 + HclO 
3. Cl2 + 2KI 2KCl + I2 ; Nếu KI còn dư: KI + I2 KI3 
4. 2F2 + 2NaOH(loãng, lạnh)  2NaF + H2O + OF2 
5. 2P4 + Ba(OH)2 + 6H2O  3Ba(H2PO2)2 + 2PH3 ; Ba(H2PO2)2 + H2SO4 BaSO4 + 2H3PO2 
6. SiC + 4KOH(nóng chảy) + 2O2 K2SiO3 + K2CO3 + 2H2O 
7. [CoCl2(NH3)4]+ + Fe2+ + 4H+  Co2+ + Fe3+ + 2Cl- + NH4+ 
8. 2FeI2 + 3Cl2  2FeCl3 + 2I2 ; 5Cl2 + I2 + 6H2O  2HIO3 + 10HCl 
Câu 2 
Ta có ngay : 
2sau phan ungtrong X
O 2 4
2
H O : 0,4
n 0,1 0,4(mol)H SO
SO : 0,31

 

2 2
4 4
BTNT.Oxi
SO SO
0,1 0,4.4 4.n 0,31.2 0,4 n 0,17        
3
Mg2
2
4
Fe : a
3a 2b 0,34 a 0,1
Y Cu : b
56a 64b 0,17.24 2,8 b 0,02
SO : 0,17




    
    
    

2 3
BTNT
A
2
O : 0,1
Fe O : 0,05
Fe : 0,1
X CuO : 0,02 n 0,033.2 0,066 V 1,4784
Cu : 0,02
SO : 0,0475
S : 0,0475


 
       
 

Câu 3 
 1. Cho quỳ tím lần lượt vào các dung dịch: 
+ Quỳ tím không đổi màu là : NaCl, BaCl2 (nhóm I) 
+ Quỳ tím chuyển thành xanh là: NaHCO3, NaOH, Na2CO3 (nhóm II) 
+ Quỳ tím chuyển màu đỏ là NaHSO4 
- Dùng NaHSO4 cho vào các chất ở nhóm I. 
+ Trường hợp nào có kết tủa trắng là BaCl2: 
NaHSO4 + BaCl2 → BaSO4 + HCl + NaCl. 
+ Chất còn lại ở nhóm I là NaCl 
- Dùng BaCl2 cho vào các chất ở nhóm (II). 
+Chất p/ư tạo kết tủa trắng là Na2CO3 
BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaCl 
+Còn hai chất: NaHCO3, NaOH (nhóm III) 
- Dùng NaHSO4 nhận được ở trên cho vào các chất ở nhóm III 
+ Trường hợp có khí thoát ra là NaHCO3, 
NaHSO4 + NaHCO3 → Na2SO4 + CO2 + H2O 
+Trường hợp không thấy hiện tượng gì là NaOH 
 N
N N
N
H
H
2. Khí E là N2, được điều chế theo phản ứng : 
NH4NO2 → N2 + 2H2O 
10Al + 36HNO3 → 10Al(NO3)3 + 3N2 + 18H2O 
8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O 
Dung dịch D chứa: Al(NO3)3, HNO3 dư, NH4NO3 
NH3 + HNO3 → NH4NO3 
3NH3 + 3H2O + Al(NO3)3 → Al(OH)3 + 3NH4NO3 
NaOH + HNO3 → NaNO3 + H2O 
3NaOH + Al(NO3)3 → Al(OH)3 + 3NaNO3 
NaOH + Al(OH)3 → Na[Al(OH)4] 
NaOH + NH4NO3 → NH3 + H2O + NaNO3 
Câu 4 
1. 
a) Lực bazơ tăng dần theo thứ tự: 
CH3-CH(NH3)+-COO- < CHC-CH2-NH2 < CH2=CH-CH2-NH2 < CH3-CH2-CH2-NH2 
 Tồn tại ở dạng Độ âm điện CSP > CSP2 > CSP3 
 ion lưỡng cực 
b) So sánh nhiệt độ sôi của các chất trong dãy chất sau: 
N
N
S
N
N
H
N
N
H
(1) (2)
(3) (4)
 (1) < (2) < (4) < (3) 
Giải thích: (1) < (2) do ở đây chỉ có lực Van der waals nên nhiệt độ sôi phụ thuộc vào 
khối lượng phân tử. 
(4) < (3) do (3) có liên kết hiđro liên phân tử còn (4) có liên kết hiđro nội phân tử, nên 
phân tử tồn tại chủ yếu dưới dạng đime. 
N N N N N NHH H
2. Công thức cấu tạo của M, N, P 
 CH3- CHCl – OOC – COO – CHCl – CH3 
 ClCH2-COO-CH2-COO – CHCl – CH3 
 CH2Cl – COO- CH(CH3) – OOC- CH2Cl 
Phương trình hóa học các phản ứng: 
CH3- CHCl – OOC – COO – CHCl – CH3 + 4NaOH 
0
t 2CH3CHO + 
 NaOOC – COONa + 2NaCl + 2H2O 
ClCH2-COO-CH2-COO – CHCl – CH3 + 4NaOH 
0
t CH3CHO + 
 2 HO-CH2 – COONa + 2NaCl + H2O 
CH2Cl – COO- CH(CH3) – OOC- CH2Cl + 4NaOH 
0
t CH3CHO + 
 2HO-CH2 – COONa + 2NaCl + H2O 
Câu 5 
Ta có :
2
X phan ung
X Y H
X
n 0,1 1,52
m 1,52 n 0,09 n n 0,01
16,89M 15,2

       

Trong X gồm : 
2 2
2 4 2 4
3 6 3 6
H : a H : 0,06
a 2b 0,1
X C H : b C H : 0,02
2a 28b 42b 1,52
C H : b C H : 0,02
 
  
   
   
 
Vì 
2
phan ung
Hn 0,01 →
2 6
ankan
3 8
C H : x
n 0,01
C H : y

  

 
BTKL
x y 0,01 x 0,0025
y 0,007530x 44y 1,52 1,015 0,05.2
  
  
     
0,0025
H 12,5%
0,02
   
Câu 6 
Đặt công thức tổng quát của Y là CxHyOz 
Tao có : 
6
100.12
174.38,41
x 
, 
6
100
174.45,3
y 
, 
6
100.16
174.17,55
z 
Công thức phân tử của Y là C6H6O6 
Axit nitric oxi hóa nhóm -CH2OH và -CHO trong phân tử mannozơ thành hai nhóm -COOH. Nếu sản 
phẩm cuối là HOOC-(CHOH)4-CHO (C6H10O8) thì không phù hợp với công thức phân tử của Y (C6H6O6). 
Mặt khác theo giả thiết Y bị thủy phân trong môi trường axit cũng như bazơ, vậy Y phải là este nội phân 
tử (lacton) hai lần este. ứng với cấu trúc bền (vòng 5 hoặc sáu cạnh) thì cấu tạo của Y sẽ là : 
HO
CO
H
H
H
OHH
CO
1
6
O
O
hay
O
C
O
OO
OH
OH
1
2
3
4
5
6
CO
H
HHO
OHH
H
CO
1
6
O
O
hay
O
O
O
O OH
HO
1
2
3
4
5
6
Câu 7 
1 
 
3
2
3 2
CaCOBTNT.Ca
CCa OH
Ca(HCO )
n 0,27
n 0,35 n 0,43
n 0,08

   

3 4 2
3 6 2 6 10 4quy ve
6 10 4 2 6
2 6
C H O : a
C H O : a C H O : x 6x 2c 0,43 x 0,055
10,33 10,33
C H O : b C H O : c 146x 46c 10,33 c 0,05
C H O : c


    
     
   


6 8 4 2
KOH
C H O K : 0,055
n 0,12 m 12,77
KOH : 0,01

   

 a=12,77 
Câu 8 
nNaOH = 2
2 3Na CO
n = 0,136 mol => mNaOH = 0,136.40 = 5,44 gam. 
 Theo phương pháp bảo toàn khối lượng ta có: 
2 3 2X Na CO Y O
m m m m   = 7,208 + 37,944 – 26,112 = 19,04 gam. 
Ta thấy: mX = mA + mNaOH 
=> A là este vòng dạng: 
R
C O
O
Vì este đơn chức => nA = nNaOH = 0,136 mol => MA = 100. 
Đặt A là CxHyO2 => 12x + y + 32 = 100 => x = 5; y = 8 => CTPT của A là C5H8O2 
 => A có công thức cấu tạo là: 
CH2 CH2
CH2 CH2
C
O
O
Câu 9 
- Nhận xét: MA = MAla + MGly + Mphe – 2.18 → A là tripepit được tạo nên từ 3 amino axit Gly (M = 75), Ala 
(M = 89) và Phe (M= 165) 
- Khi thủy phân không hoàn toàn A thu được peptit B và peptit C => B, C thuộc đipeptit => số mol B = ½ 
sốmol HCl và số mol C = ½ số mol NaOH 
- Số mol HCl = 0,018 . 0,2225 = 0,004 mol ; 
số mol NaOH = mol006,0
40100
6,1022.17,14



=> molnB 002,0
2
004,0
 ; molnC 003,0
2
006,0
 
=> molgM B /236
002,0
472,0
 ; molgM C /222
003,0
666,0
 
=> B: Ala - Phe hoặc Phe – Ala vì 165 + 89 – 18 = 236 
và C: Gly - Phe hoặc Phe – Gly vì 165 + 75 – 18 = 222 
=> CTCT của A là: Ala-Phe-Gly 
H2NCH(CH3)CO-NHCH(CH2C6H5)CO-NHCH2COOH 
hoặc Gly-Phe-Ala H2NCH2CO-NHCH(CH2-C6H5)CO-HNCH(CH3)COOH 
Câu 10 
2
2 2
.
2
.
2
4 6
.ox
3 3
.
: 4 3
: 3 1,5
:
3 1,5ó : 4 3 5,5 3,75: 2
4 22 15,5
2
 
 
       

    
BTNT cacbon
BTNT hidro
BTNT
BTNT i pu
O
BTNT Nito pu
N O
CO a b
H O a b
C H a
a bTa c ngay n a b a bC H N b
b
n n a b
2 2 2
4 3 2
0,1441
3

   
 CO H O N
a b a
n n n b

Tài liệu đính kèm:

  • pdfDE_BD_HSG_Hoa_12_hay.pdf