Đề 2 thi thử quốc gia chung lần I năm 2015 – 2016 môn: Vật lí 12

doc 4 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1480Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề 2 thi thử quốc gia chung lần I năm 2015 – 2016 môn: Vật lí 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề 2 thi thử quốc gia chung lần I năm 2015 – 2016 môn: Vật lí 12
SỞ GIÁO DỤC & ĐT NINH BÌNH
TRƯỜNG THPT YÊN MÔ A
(Đề thi gồm có 04 trang)
ĐỀ THI THỬ QUỐC GIA CHUNG LẦN I NĂM 2015 – 2016 
Môn: VẬT LÍ 12
(Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề )
Họ, tên thí sinh:..................................................................... SBD: .............................
Mã đề thi 
999
Câu 1: : Một sóng hình sin đang truyền trên một sợi dây theo chiều dương của trục Ox. Hình vẽ mô tả hình dạng của sợi dây tại thời điểmt1 (đường nét đứt) và t2 = t1 + 0,3 (s) (đường liền nét). Tại thời điểm t2, vận tốc của điểm N trên đây là
A. 39,3 cm/s. B. 65,4 cm/s. C. -65,4 cm/s.	D. -39,3 cm/s.
Câu 2: Một sợi dây đàn hồi rất dài có đầu O dao động với phương trình uO = 10cos( 2pft) (mm). Vận tốc truyền sóng trên dây là 4m/s. Xét điểm N trên dây cách O 28cm, điểm này dao động lệch pha với O là Dj = (2k+1) (k thuộc Z). Biết tần số f có giá trị từ 23HZ đến 26Hz. Bước sóng của sóng đó là:
A. 16cm	B. 32cm	C. 20cm	D. 8cm
Câu 3: Tần số của dao động cưỡng bức
A. bằng tần số của lực cưỡng bức.	B. bằng tần số dao động riêng của hệ.
C. nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.	D. nhỏ hơn tần số riêng của hệ.
Câu 4: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo , dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Tần số dao động của con lắc là: A. f = 2π	B. f = 	C. f = 2π	 D. f = 
Câu 5: Hai vật dao động điều hòa dọc theo các trục song song với nhau. Phương trình dao động của các vật lần lượt là x1 = A1coswt (cm) và x2 = A2sinwt (cm). Biết 64 + 36 = 482 (cm2). Tại thời điểm t, vật thứ nhất đi qua vị trí có li độ x1 = 3cm với vận tốc v1 = -18 cm/s. Khi đó vật thứ hai có tốc độ bằng
A. 8 cm/s.	B. 8cm/s.	C. 24cm/s.	D. 24 cm/s.
Câu 6: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có m = 200g, k = 100N/m. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới một đoạn sao cho lò xo dãn 6cm rồi thả nhẹ. Tỷ số giữa thời gian bị dãn và thời gian bị nén của lò xo trong một chu kỳ là:
A. 1	B. 2,5	C. 3	D. 2
Câu 7: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m. Con lắc dao động đều hòa theo phương ngang với phương trình Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp con lắc có động năng bằng thế năng là 0,1 s. Lấy . Khối lượng vật nhỏ bằng
A. 40 g.	B. 200 g.	C. 400 g.	D. 100 g.
Câu 8: Con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng 250g và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 4 cm. Khoảng thời gian ngắn nhất để vận tốc của vật có giá trị từ -40 cm/s đến 40 cm/s là
A. .	B. s.	C. s.	D. s.
Câu 9: Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động
A. chậm dần đều.	B. chậm dần.	C. nhanh dần đều.	D. nhanh dần.
Câu 10: Một vật nhỏ có chuyển động là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình là và . Gọi E là cơ năng của vật. Khối lượng của vật bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 11: Một sóng ngang lan truyền trên một dây đàn hồi rất dài, đầu O của sợi dây dao động theo phương trình , tốc độ truyền sóng bằng 1 m/s. Dao động của điểm M trên dây cách O một khoảng 2 m có phương trình:
A. .	B. .
C. .	D. .
Câu 12: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400g, lò xo khối lượng không đáng kể và có độ cứng 100N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang. Lấy p2 = 10. Dao động của con lắc có chu kì là
A. 0,6s.	B. 0,4s.	C. 0,8s.	D. 0,2s.
Câu 13: Một con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m gắn với dây treo có chiều dài l. Từ vị trí cân bằng kéo vật sao cho góc lệch của sợi dây so với phương thẳng đứng là rồi thả nhẹ. Lấy . Bỏ qua mọi ma sát. Độ lớn gia tốc của vật khi độ lớn lực căng dây bằng trọng lượng là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 14: Khi một con lắc đơn dao động, ta thấy lực căng cực đại bằng 4 lần lực căng cực tiểu. Biết l = 0,8m; g = 10 m/s2. Tốc độ khi động năng bằng thế năng là
A. 2π/3 (m/s)	B. 2 (m/s)	C. 1(m/s)	D. π (m/s)
Câu 15: Lò xo treo thẳng đứng, đầu trên gắn vào giá cố định. Khi treo vật có khối lượng m vào đầu dưới của lò xo thì nó giãn 1cm. Cho vật dao động điều hòa tại nơi có g = 10 m/s2, lấy . Chu kì dao động của vật là:
A. 1 s	B. 0,1 s	C. 0, 2 s	D. 2 s
Câu 16: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = 5cos4pt ( x tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = 5s, vận tốc của chất điểm này có giá trị bằng
A. 20p cm/s.	B. 5cm/s.	C. -20p cm/s.	D. 0 cm/s.
-4
-8
8
1
t(s)
t(s)
x(cm)
O
Câu 17: . Một vật dao động điều hòa có đồ thị ( hình vẽ). Phương trình dao động là:
A. x = 8cos() cm	
B. x = 8cos() cm
C. x = 8cos() cm	
D. x = 8cos() cm
Câu 18: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 50 N/m và vật nặng có khối lượng m = 500 g treo thẳng đứng. Từ vị trí cân bằng, đưa vật dọc theo trục lò xo đến vị trí lò xo không biến dạng rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hòa. Tính từ lúc buông vật, thời điểm đầu tiên lực đàn hồi của lò xo có độ lớn bằng nửa giá trị cực đại và đang giảm là
A. 0,21 s.	B. 0,47 s.	C. 0,16 s.	D. 0,42 s.
Câu 19: Tại một nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài đang dao động điều hòa với chu kì 2 s. Khi tăng chiều dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hòa của nó là 2,2 s. Chiều dài bằng
A. 1,5 m.	B. 1 m.	C. 2 m.	D. 2,5 m.
Câu 20: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 2N/m, vật nhỏ khối lượng m = 80g, dao động trên mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là μ = 0,1. Ban đầu kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10cm rồi thả nhẹ. Cho gia tốc trọng trường g = 10m/s2. Tốc độ lớn nhất mà vật đạt được bằng :
A. 0,36m/s	B. 0,50m/s	C. 0,30m/s	D. 0,25m/s
Câu 21: Một lò xo nhẹ có độ cứng k, một đầu gắn vào một điểm cố định, một đầu gắn với vật khối lượng M. Vật M có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Người ta đặt vật nhỏ m lên trên vật M. Hệ số ma sát nghỉ giữa m và M là μ. Gia tốc trọng trường là g. Kích thích để hệ dao động với biên độ A. Giá trị lớn nhất của A để vật m không trượt trên M khi hệ dao động là
A. 	B. 	C. 	 D. 
Câu 22: Một vật có khối lượng không đổi, thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình dao động lần lượt là x1 = 10cos(t + φ) cm và x2 = A2cos(t) cm thì dao động tổng hợp là x = Acos(t) cm. Khi năng lượng dao động của vật cực đại thì biên độ dao động A2 có giá trị là:
A. cm	B. cm	C. 20cm	D. cm
Câu 23: Tại một vị trí trên Trái Đất, con lắc đơn có chiều dài dao động điều hòa với chu kì T1; con lắc đơn có chiều dài ( < ) dao động điều hòa với chu kì T2. Cũng tại vị trí đó, con lắc đơn có chiều dài - dao động điều hòa với chu kì là
A. 	B. .	C. .	D. .
Câu 24: Biên độ của dao động cưỡng bức khi đã ổn định không phụ thuộc vào:
A. pha ban đầu của ngoại lực biến thiên điều hòa tác dụng lên vật dao động.
B. biên độ của ngoại lực cưỡng bức tác dụng lên vật dao động.
C. lực cản của môi trường.
D. tần số của ngoại lực cưỡng bức tác dụng lên vật dao động.
Câu 25: Một sóng âm truyền trong không khí với tốc độ 340m/s và bước sóng 34cm. Tần số của sóng âm này là
A. 500Hz	B. 1500Hz	C. 2000Hz	D. 1000Hz
Câu 26: Dao động mà biên độ được giữ không đổi và có chu kì bằng chu kì riêng của hệ là
A. dao động cộng hưởng.	B. dao động cưỡng bức.	C. dao động duy trì.	D. dao động điều hòa.
Câu 27: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình lần lượt là x1 = 3cos10t (cm) và x2 = (cm). Gia tốc của vật có độ lớn cực đại bằng
A. 0,7 m/s2.	B. 5 m/s2.	C. 1 m/s2.	D. 7 m/s2.
Câu 28: Hai điểm A, B nằm trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 5cm, coi biên độ sóng là không suy giảm trong quá trình truyền. Biết tốc độ truyền sóng là 2 m/s tần số sóng là 10Hz. Tại thời điểm nào đó li độ dao động của A và B lần lượt là 2 cm và 2 cm. Tốc độ dao động cực đại của các phần tử môi trường
A. 40π cm/s	B. 80π cm/s	C. 60π cm/s	D. 10π cm/s
Câu 29: Trong thang máy treo một con lắc lò xo có độ cứng 25N/m, vật nặng có khối lượng 400 g. Khi thang máy đứng yên ta cho con lắc dao động điều hoà, chiều dài con lắc thay đổi từ 32cm đến 48cm. Tại thời điểm mà vật ở vị trí thấp nhất thì cho thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc a = g/10. Lấy g = = 10 m/s2. Biên độ dao động của vật trong trường hợp này là :
A. 9,6 cm.	B. 17 cm.	C. 19,2 cm.	D. 8,5 cm.
Câu 30: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng khối lượng 100g, tích điện q = 20 µC và lò xo có độ cứng 10 N/m. Khi vật đang qua vị trí cân bằng với vận tốc 20 cm/s theo chiều dương trên mặt bàn nhẵn cách điện thì xuất hiện tức thời một điện trường đều trong không gian xung quanh. Biết điện trường cùng chiều dương của trục tọa độ và có cường độ E = 104V/m. Tính năng lượng dao động của con lắc sau khi xuất hiện điện trường.
A. 2.10-3(J)	B. 4.10-3(J).	C. 6.10-3(J).	D. 8.10-3(J).
Câu 31: Một chiếc xe chạy trên đường lát gạch, cứ sau 15 m trên đường lại có một rãnh nhỏ. Biết chu kì dao động riêng của khung xe trên các lò xo giảm xóc là 1,5 s. Để xe bị xóc mạnh nhất thì xe phải chuyển động thẳng đều với tốc độ bằng:A. 27 km/h.	B. 34 km/h.	 C. 36 km/h.	 D. 10 km/h.
Câu 32: Một vật dao động điều hòa có chu kì 2 s, biên độ 10 cm. Khi vật cách vị trí cân bằng 6 cm, tốc độ của nó bằng:
A. 25,13 cm/s.	B. 18,84 cm/s.	C. 12,56 cm/s.	D. 20,08 cm/s.
Câu 33: Một con lắc lò xo đạt trên mặt phảng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ có khối lượng m. Ban đầu vật m được giữ ở vị trí để lò xo bị nén 9cm. Vật M có khối lượng bằng một nửa khối lượng vật m nằm sát m. Thả nhẹ m để hai vật chuyển động theo phương của trục lò xo. Bỏ qua mọi ma sát. Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên, khoảng cách giữa hai vật m và M là:
A. 4,5 cm.	B. 4,19 cm.	C. 9 cm.	D. 18 cm
Câu 34: Treo con lắc đơn vào trần một ôtô tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2. Khi ôtô đứng yên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 2 s. Nếu ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều trên đường nằm ngang với gia tốc 2 m/s2 thì chu kì dao động điều hòa của con lắc xấp xỉ bằng
A. 2,00 s.	B. 2,02 s.	C. 1,98 s.	D. 1,82 s.
Câu 35: Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì
A. tần số của nó không thay đổi.	B. chu kì của nó tăng.
C. bước sóng của nó không thay đổi.	D. bước sóng của nó giảm.
Câu 36: Một lò xo có độ cứng k = 16N/m có một đầu được giữ cố định còn đầu kia gắn vào quả cầu khối lượng M =240 g đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Một viên bi khối lượng m = 10 g bay với vận tốc vo = 10m/s theo phương ngang đến gắn vào quả cầu và sau đó quả cầu cùng viên bi dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang. Bỏ qua ma sát và sức cản không khí. Biên độ dao động của hệ là
A. 10cm 	B. 12,5cm 	 C. 2,5cm	 D. 5cm 
Câu 37: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Biên độ sóng có thể thay đổi khi sóng lan truyền B. Tần số không thay đổi khi lan truyền
C. Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào môi trường truyền sóng D. Tốc độ truyến sóng trong chân không là lớn nhất
Câu 38: Một sóng cơ truyền theo phương Ox. Li độ u của phần tử M, có tọa độ x, tại thời điểm t được tính bằng công thức u = 2cos(40pt – 4x - ), trong đó u và x đo bằng cm, t tính bằng s. Tỉ số vận tốc truyền sóng và vận tốc dao động cực đại bằng:
A. 4	B. 0,125	 C. 0,25	 D. 8
Câu 39: Dao động tắt dần
A. luôn có hại. B. có biên độ giảm dần theo thời gian.
C. có biên độ không đổi theo thời gian. D. luôn có lợi.
Câu 40: Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Tốc độ trung bình của vật trong một chu kỳ là 40cm/s. Khi vật có ly độ 2cm thì động năng của vật bằng 80% năng lượng dao động. Tần số dao động của con lắc là
A. Hz	B. 4Hz	C. 2Hz	D. 2Hz
Câu 41: Tại cùng một nơi trên Trái Đất, con lắc đơn có chiều dài dao động điều hòa với chu kì 2 s, con lắc đơn có chiều dài 2 dao động điều hòa với chu kì là
A. 4 s.	B. 2 s.	C. s.	D. s.
Câu 42: Khi nói về dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Cơ năng của vật dao động điều hòa không phụ thuộc vào biên độ dao động.
B. Dao động của con lắc đơn luôn là dao động điều hòa.
C. Hợp lực tác dụng lên vật dao động điều hòa luôn hướng về vị trí cân bằng.
D. Dao động của con lắc lò xo luôn là dao động điều hòa.
Câu 43: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tốc độ cực đại vmax. Tần số góc của vật dao động là
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 44: Trên sợi dây có ba điểm M,N và P, khi sóng chưa lan truyền thì N là trung điểm của đoạn MP. Khi sóng truyền từ M đến P với biên độ không đổi thì vào thời điểm t1 M và P là hai điểm gần nhau nhất mà các phần tử tại đó có li độ tương ứng là -6mm: +6mm vào thời điểm kế tiếp gần nhất t2 = t1 + 0,75s thì li độ của các phần tử tại M và P đều là +2,5mm. Tốc độ dao động của phần tử N vào thời điểm t1 có giá trị gần đúng nhất là
A. 1,4cm/s	B. 8cm/s	C. 4cm/s	D. 2,8cm/s
Câu 45: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và cơ năng W. Mốc thế năng của vật ở vị trí cân bằng. Khi vật đi qua vị trí có li độ A thì động năng của vật là
A. W.	B. W.	C. W.	D. W.
Câu 46: Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường. Hai điểm trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau một khoảng bằng bước sóng có dao động
A. lệch pha .	B. lệch pha .	C. cùng pha.	D. ngược pha.
Câu 47: Con lắc đồng hồ có chu kỳ 2s vật nặng con lắc m = 1kg dao động tại nơi g = 10m/s2. Biên độ góc ban đầu là 50. Do có lực cản không đổi là Fc = 0,011N nên nó dao động tắt dần. Đồng hồ này dùng loại pin có suất điện động 3V, không có điện trở trong để bổ sung năng lượng cho con lắc, hiệu suất của quá trình bổ sung là 25%. Điện tích ban đầu của pin là Q0 = 10 4 C. Đồng hồ chạy bao lâu thì phải thay pin
A. 46 ngày đêm	B. 74 ngày đêm	C. 23 ngày đêm	D. 40 ngày đêm
Câu 48: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm vật nặng khối lượng , lò xo có độ cứng . Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là . Lấy , . Ban đầu vật nặng được thả nhẹ tại vị trí lò xo dãn 6 cm. Tốc độ trung bình của vật nặng trong thời gian kể từ thời điểm thả đến thời điểm vật qua vị trí lò xo không biến dạng lần đầu tiên là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 49: Một mũi nhọn S được gắn vào đầu của một lá thép nằm ngang và chạm vào mặt nước. Khi đầu lá thép dao động theo phương thẳng đứng với tần số f = 100Hz, S tạo trên mặt nước một sóng có biên độ a = 0,5cm. Biết khoảng cách giữa 6 gợn lồi liên tiếp là 3cm. Tính tốc độ truyền sóng trên mặt nước.
A. 200cm/s	B. 60 cm/s	C. 100 cm/s	D. 50cm/s
Câu 50: Cho hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là: x1 = A1coswt và . Biên độ dao động tổng hợp của hai động này là
A. A = .	B. A = A1 + A2.	C. A = .	D. .
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------

Tài liệu đính kèm:

  • doc999.doc