SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT THANH OAI A ---***--- ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG LỚP 12 NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn: Hóa học Thời gian làm bài: 60 phút;(40 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 748 Họ và tên: SBD: Cho khối lượng nguyên tử của các nguyên tố: H: 1; C: 12; N: 14; O: 16; Na: 23; S: 32; Cl: 35,5; K: 39; Br: 80; Ba: 137; Ag: 108. Câu 1: Cho 10 ml rượu etylic 920 (khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8 gam/ml) tác dụng hết với Na thì thể tích sinh ra là: A. 2,285 lít. B. 1,12 lít. C. 1,68 lít. D. 1,792 lít. Câu 2: Trung hoà 5,48 g hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic cần dùng 600ml dung dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp rắn khan có khối lượng là: A. 4,9g. B. 8,64g. C. 6,8g. D. 6,84g. Câu 3: Cho các phản ứng hóa học sau: (1) (2) (3) (4) Sản phẩm chính trong các phản ứng trên là: A. X1, X3, X5, X7 B. X2, X4, X5, X7. C. X1, X4, X5, X7. D. X2, X3, X5, X8. Câu 4: Trong các ancol sau, ancol nào là ancol bậc 3? A. Ancol n – butylic. B. Ancol tert – butylic. C. Ancol sec – butylic. D. Ancol iso – butylic. Câu 5: Thuốc nổ TNT được điều chế trực tiếp từ A. p-xilen. B. Metyl benzen. C. Vinyl benzen. D. Benzen. Câu 6: Cho các chất sau: toluene, etilen, vinyl clorua, striren, vinyl axetilen, etanal, isoprene, propilen, axit axetic. Số các chất làm mất màu dung dịch Brom là: A. 7. B. 5. C. 8. D. 6. Câu 7: Cho hỗn hợp chất rắn gồm CaC2, Al4C3, Ca vào nước thu được hỗn hợp X gồm 3 khí, trong đó có 2 khí có cùng số mol. Lấy 8,96 lít hỗn hợp X (đktc) chia làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 : cho vào dung dịch AgNO3 trong NH3 (dư) , sau phản ứng hoàn toàn, thấy tách ra 24g kết tủa. Phần 2 : Cho qua Ni đun nóng thu được hỗn hợp khí Y. Thể tích O2 vừa đủ (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn Y là : A. 8,4 lít. B. 5,6 lít. C. 16,8 lít. D. 8,96 lít. Câu 8: Số liên kết (xích ma) có trong một phân tử propen là A. 7. B. 10. C. 6. D. 8. Câu 9: Cho 10,2 gam hợp chất hữu cơ X ( có thành phần nguyên tố C, H, O) tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,45 mol AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được 32,4 gam Ag. Công thức cấu tạo của X là: A. CH≡C-[CH2]2-CHO. B. CH≡ C-CH2-CHO. C. CH3-C≡C-CHO. D. CH2=C=CH-CHO. Câu 10: Để trung hòa 20 ml dung dịch CxHyCOOH nồng độ 0,1M cần 10ml dung dịch NaOH nồng độ a/mol. Giá trị của a là: A. 0,3. B. 0,1. C. 0,4. D. 0,2. Câu 11: Cho một chất hữu cơ A có công thức phân tử là: C8H7ON, độ bất đối (hay bất bão hòa) của A là? A. 4. B. 6. C. 5. D. 7. Câu 12: Oxi hóa m gam ancol đơn chức X, thu được hỗn hợp Y gồm cacboxylic, nước và ancol dư. Chia Y làm hai phần bằng nhau. Phần một phản ứng hoàn toàn với dung dịch KHCO3 dư, thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc). Phần hai phản ứng với Na vừa đủ, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và 19 gam chất rắn khan. Tên của X là: A. etanol. B. propan-1-ol. C. metanol. D. propan-2-ol. Câu 13: Cho các chất sau trong cùng một hỗn hợp: benzene, toluen, stiren với t0s tương ứng là: 800C; 1100C; 1460C. Phương pháp tách các chất đó ra khỏi nhau là: A. Phương pháp sắc ký. B. Phương pháp chưng cất phân đoạn. C. Phương pháp chiết. D. Phương pháp kết tinh. Câu 14. Cho sơ đồ: X Y Z Axit 2-metylpropanoic X có thể là chất nào sau đây? A. OHC - C(CH3) – CHO. B. CH2 = C(CH3) – CHO. C. CH3 – CH(CH3) – CHO. D. CH3-CH(CH3)-CH2OH . Câu 15: Hidrat hóa 2-metylbut-2-en (điều kiện nhiệt độ, xúc tác thích hợp) thu được sản phẩm chính là: A. 2-metylbutan-2-ol. B. 2-metylbutan-3-ol. C. 3-metylbutan-2-ol. D. 3-metylbutan-1-ol. Câu 16: Chất nào sau đây trong phân tử chỉ chứa liên kết đơn? A. C3H8. B. C2H4. C. CH3CHO. D. CH3COOH. Câu 17: Cho 6,04 gam hỗn hợp X gồm phenol và ancol etylic tác dụng với Na dư thu được 1,12 lít H2 (đktc). Hãy cho biết khi cho hỗn hợp X vào dung dịch Br2 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa? A. 11,585 gam. B. 6,62 gam. C. 13,24 gam. D. 9,93 gam. Câu 18: Tên thay thế (theo IUPAC) của (CH3)2CH-CH2-CH(COOH)CH3 là? A. Axit 4-metyhexan-2-oic. B. Axit 2,4- Đimetylpentanoic. C. Axit 2,4- Đimetylbutanoic D. Axit 4-metylpentan-2-oic. Câu 19: Trong phòng thí nghiệm có 2 lọ hóa chất bị mất nhãn là: HCHO và HCOOH. Dùng hóa chất nào sau đây nhận biết hai lọ hóa chất trên? A. Dung dịch AgNO3/NH3. B. Na. C. Cu(OH)2/NaOH. D. Nước Br2. Câu 20: Tách hỗn hợp gồm ancol etylic và ancol Y chỉ tạo ra 2 anken. Đốt cháy cùng số mol mỗi ancol thì lượng nước sinh ra từ ancol này bằng 5/3 lần lượng nước sinh ra từ ancol kia. Ancol Y là: A. CH3-CH2-CH2-CH2-OH. B. CH3-CH2-CH(OH)-CH3. C. CH3-CH2- CH2OH. D. CH2-CH(OH)-CH3. Câu 21: Khi đun nóng 23,5 gam hỗn hợp X gồm ancol etylic và axit axetic có H2SO4 đặc làm xúc tác thu được 13,2 gam este. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X thu được 20,7 gam nước. Hiệu suất của phản ứng este hóa là: A. 60%. B. 70%. C. 75%. D. 80%. Câu 22: Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol C2H4; 0,15 mol C2H2 và 0,5 mol H2. Đun nóng X với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 13,3. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với x mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của x là A. 0,3. B. 0,15 . C. 0,1. D. 0,25. Câu 23: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là: A. CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO. B. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO. C. HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO. D. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH. Câu 24: Chất nào sau đây có đồng phân hình học? A. But-2-in. B. But-2-en. C. 2-clopropen. D. 1,2-đicloetan. Câu 25: Một loại khí gas dùng trong sinh hoạt có hàm lượng phần trăm theo khối lượng như sau: butan 99,40% còn lại là pentan. Nhiệt độ cháy của các chất lần lượt là 2654kJ và 3,6.106J và để nâng nhiệt độ của 1 gam nước (D = 1g/mL) lên 10C cần 4,16J. Khối lượng gas cần dùng để đun sôi 1L nước nói trên từ 250C – 1000C là A. 6,81 gam B. 5,55 gam C. 6,66 gam D. 5,81 gam. Câu 26: Cho hình vẽ: Hãy cho biết hóa chất đựng trong bình ngâm trong chậu nước đá là: A. Ancol etylic. B. Axit axetic C. axetilen. D. anđêhit axetic Câu 27: Hỗn hợp X chứa 0,08 mol axetylen; 0,06 mol axetandehit; 0,09 mol vinylaxetylen và 0,16 mol hidro. Nung X với xúc tác Ni sau một thời gian thì thu được hỗn hợp Y có tỷ khối hơi so với H2 là 21,13. Dẫn Y đi qua dung dịch AgNO3/NH3 dư để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m gam Z gồm 4 kết tủa có số mol bằng nhau, hỗn hợp khí T thoát ra sau phản ứng làm mất màu vừa hết 30ml dung dịch brom 0,1M. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây A. 27. B. 26. C. 29. D. 25. Câu 28: Cho m gam hỗn hợp etanal và propanal phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 43,2 gam kết tủa và dung dịch chứa 17,5 gam muối amoni của hai axit hữu cơ.Giá trị của m là: A. 10,2. B. 9,5. C. 10,9. D. 14,3. Câu 29: Trong số các chất sau đây, chất nào là đồng đẳng của CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – COOH? A. HCOOCH2 – CH3. B. CH3 – CH2 – COOH. C. CH3- CH(CH3) – COOH. D. HOOC – CH2 – CH2 – CH3. Câu 30: Có bao nhiêu chất chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C7H8O? A. 3 B. 4. C. 5. D. 6. Câu 31: Đun 1 mol hỗn hợp C2H5OH và C4H9OH (tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 2) với H2SO4 đặc ở 140oC thu được m gam ete, biết hiệu suất phản ứng của C2H5OH là 60% và của C4H9OH là 40% . Giá trị của m là: A. 53,76 gam. B. 19,04 gam. C. 28,4 gam. D. 23,72 gam. Câu 32: Stiren còn được gọi là: A. Axetilen benzen B. Etyl benzen C. Eten benzen. D. Vinyl benzene Câu 33: Khi nung butan với xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp T gồm CH4, C3H6, C2H4, C2H6, C4H8, H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T thu được 8,96 lít CO2 (đo ở đktc) và 9,0 gam H2O. Mặt khác, hỗn hợp T làm mất màu vừa hết 12 gam Br2 trong dung dịch nước brom. Hiệu suất phản ứng nung butan là: A. 65%. B. 75%. C. 50%. D. 45%. Câu 34: Hỗn hợp X chứa 4 hydrocacbon đều ở thể khí có số nguyên tử cacbon lập thành cấp số cộng và có cùng số nguyên tử hydro. Nung nóng 6,72 lít hỗn hợp E chứa X và H2 có mặt Ni làm xúc tác thu được hỗn hợp F có tỉ khối so với He bằng 9,5. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng dung dịch Br2 dư thấy khối lượng Br2 phản ứng là a mol; đồng thời khối lượng bình tăng 3,68 gam. Khí thoát ra khỏi bình (hỗn hợp khí T) có thể tích là 1,792 lít chỉ chứa các hydrocacbon. Đốt cháy toàn bộ T thu được 4,32 gam nước. Các khí đều đo ở đktc. Giá trị của a là: A. 0,12 mol. B. 0,13 mol. C. 0,14 mol. D. 0,16 mol. Câu 35: Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic. Cho m gam X phản ứng hết với dung dịch NaHCO3 thu được 1,344 lít CO2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 2,016 lít O2 (đktc), thu được 4,84 gam CO2 và a gam H2O. Giá trị của a là: A. 1,62. B. 1,44. C. 3,60. D. 1,80. Câu 36: Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V lít khí CO2 (ở đktc) và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là A. m = a + V/5,6. B. m = 2a – V/22,4. C. m = 2a – V/11,2. D. m = a – V/5,6. Câu 37: Số hiđrocacbon ở thể khí (đktc) tác dụng được với dd AgNO3 trong NH3 là: A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 38: Một hỗn hợp X gồm axetilen, andehit fomic, axit fomic và H2. Lấy 0,25 mol hỗn hợp X cho qua Ni, đốt nóng thu được hỗn hợp Y gồm các chất hữu cơ và H2. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy bằng nước vôi trong dư, sau khi các phản ứng sảy ra hoàn toàn thu được 15 gam kết tủa và dung dịch Z. Khối lượng dung dịch Z thay đổi so với khối lượng nước vôi trong ban đầu là: A. tăng 1,1 gam B. giảm 3,9 gam. C. tăng 4,5 gam. D. giảm 10,5gam. Câu 39: Hỗn hợp X gồm vinylaxetilen,eten và propin có tỉ khối với hidro bằng 17. Đốt cháy hoàn toàn X thu được CO2 và 3,6 gam H2O. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua dd Ca(OH)2 dư thì thu được m gam kêt tủa.Giá trị của m là: A. 30. B. 40. C. 60. D. 25. Câu 40: Cho phản ứng sau: Anken (CnH2n) + KMnO4 + H2O → CnH2n(OH)2 + KOH + MnO2. Nhận xét nào sau đây không đúng ? A. CnH2n(OH)2 là ancol đa chức, có thể phản ứng với Cu(OH)2 tạo phức tan. B. Tổng hệ số ( nguyên) của phương trình đã cân bằng là 16. C. Đây là phản ứng oxi hoá - khử, trong đó anken thể hiện tính khử. D. Phản ứng này là cách duy nhất để điều chế ancol 2 chức. eee HẾT fff
Tài liệu đính kèm: