SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI CHỌN HSG LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2015-2016 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: SINH HỌC – THPT (Gồm 03 trang) Câu Ý Nội dung Điểm 1 a * Những diễn biến chính: - Pha : Sinh trưởng, tích lũy vật chất.. - Pha S: Tự nhân đôi ADN, nhân đôi NST.. - Pha : Tổng hợp tiếp các thành phần cần cho phân bào 0,25 0,25 0,25 b * Giải thích: - Vì tế bào phôi sớm trải qua pha rất nhanh, các yếu tố cần thiết cho phát động phân bào đã chuẩn bị sẵn ở tế bào trứng 0,25 2 a * Cơ chế truyền xung thần kinh qua xináp - Xung thần kinh truyền đến tới chuỳ xináp làm Ca2+ từ dịch mô đi vào chuỳ xináp.... - Ca2+ làm các bóng chứa chất trung gian hoá học gắn vào màng trước và vỡ ra. Chất trung gian qua khe xináp đến màng sau ......................... - Chất trung gian hoá học tới gắn với các thụ thể ở màng sau xináp làm xuất hiện xung thần kinh ở màng sau. xung thần kinh hình thành tiếp tục truyền đi tiếp.......................... 0,25 0,25 0,25 b * Truyền tin truyền qua xináp chỉ theo một chiều vì: Chỉ ở chuỳ xináp mới có các bóng xináp chứa các chất trung gian hoá học, chỉ màng sau xináp mới có các thụ quan tiếp nhận các chất này 0,25 3 a * Mục đích của việc làm: - Quan sát trên vật kính có độ phóng đại nhỏ trước để nhìn bao quát tiêu bản và chọn tế bào có NST cần quan sát................................................................................................... 0.5 b * Lý do có thể: - Do tiêu bản hỏng (tiêu bản NST không lấy đúng kỳ giữa của quá trình phân bào) - Do học sinh không tuân thủ đúng các bước sử dụng kính - Do kính hiển vi hỏng (Ghi chú: ý 2 và ý 3, HS chỉ cần trình bày một trong 2 ý vẫn cho 0,25) 0.25 0.25 4 a * Cấu trúc siêu hiển vi của NST - Cấu tạo của 1 Nucleoxom................................................................................................ - Mức xoắn 1: Chuỗi nucleoxom - Mức xoắn 2: Sợi chất nhiễm sắc - Mức xoắn 3: Siêu xoắn - Mức xoắn 4: Xoắn cực đại.............................................................................................. 0.25 0.25 b * Cơ chế phát sinh sự biến đổi ADN - Tiếp hợp trao đổi đoạn tương ứng của cặp NST tương đồng trong giảm phân I.............. - Đột biến gen - Đột biến cấu trúc NST....................................................................................................... 0.25 0.25 5 - Cặp Aa giảm phân bình thường A, a - Cặp Dd giảm phân bình thường D, d - 10% cặp Bb rối loạn phân li giảm phân I . Tỉ lệ giao tử ABbd là: . 0.25 0,25 0,5 6 - Số Nu của mỗi alen đó là: = 1800 Nu - Xét alen A có : 2A + 2G = 1800 A = T = 450 2A + 3G = 2250 G = X = 450 - Xét alen a có : 2A + 2G = 1800 A = T = 458 2A + 3 G = 2242 G = X = 442.. - Trong giảm phân, nguyên liệu môi trường cung cấp bằng chính số NST có trong các tế bào sinh giao tử. - Một tế bào sinh tinh có kiểu gen Aa giảm phân thì số nucleotit môi trường cung cấp chính bằng tổng số nucleotit của gen A và gen a. Số Nu mỗi loại môi trường cung cấp cho quá trình giảm phân của 3 tế bào là: A = T = ( 450 + 458 ) x 3 = 2724 G = X = ( 450 + 442 ) x 3 = 2676...................................................................................... 0,5 0,5 7 - Xét riêng từng cặp NST : + Cặp 1 bị đột biến mất đoạn ở một chiếc giao tử mang đột biến mất đoạn và giao tử bình thường + Cặp 2 gồm 2 chiếc bình thường 100% giao tử bình thường....................................... + Cặp 3 bị đột biến đảo đoạn ở cả 2 chiếc 100% giao tử mang đột biến đảo đoạn + Cặp 4 bị đột biến chuyển đoạn ở một chiếc giao tử mang đột biến chuyển đoạn và giao tử bình thường..................................................................................................... - Vậy Giao tử mang một đột biến mất đoạn và một đột biến đảo đoạn chiếm tỉ lệ là: ........................................................................................................... 0,25 0,25 0,5 8 a - Men đen chứng minh giả thuyết bằng phép lai kiểm nghiệm (phép lai phân tích) . 0,5 b * Giải thích - Cơ thể có nhiều loại mô. - Một mô có nhiều tế bào. - Một tế bào có nhiều ti thể (hoặc lục lạp) - Một ti thể (hoặc lục lạp) có nhiều bản sao. Quá trình đột biến gen có thể làm cho các bản sao mang các alen khác nhau........ 0,25 0,25 9 * Tính tỉ lệ kiểu hình ở F2: - Kiểu gen : Aa. - Áp dụng consixin lên + Có hiệu quả 0,55 AAaa + Không hiệu quả 0,45 Aa ................................................................................. - Khi cho giao phấn tự do có 3 phép lai: + Phép lai 1: (0,55)2.(AAaa x AAaa) Kiểu hình F2: 0,2941 đỏ : 0,0084 vàng + Phép lai 2: (0,45)2.(Aa x Aa) Kiểu hình F2: 0,1519 đỏ : 0,0506 vàng + Phép lai 3: 2. 0,55.0,45 .( AAaa x Aa) Kiểu hình F2: 0,4538 đỏ: 0,0410 vàng...... Phân li kiểu hình ở F2: 0,9 đỏ : 0,1 vàng (9 đỏ : 1 vàng)............ (Học sinh có thể tính theo cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa) 0,5 0,5 10 * Xét từng cặp tính trạng (TT) ở F1: - Cao: Thấp= 3:1 Cây cao là trội hoàn toàn so với cây thấp Quy ước A: cây cao; a: cây thấp P: Aa x Aa. - Tròn: Dài= 3:1 Hạt tròn là trội hoàn toàn so với hạt dài Quy ước B: hạt tròn; b: hạt dài P: Bb x Bb. - Chín sớm: chín muộn = 3:1 chín sớm là trội hoàn toàn so với chín muộn Quy ước D: chín sớm; d: chín muộn P: Dd x Dd ............................ * Xét đồng thời cả 3 cặp tính trạng: P dị hợp 3 cặp gen tự thụ phấn F1 thu được 4 loại kiểu hình với tỉ 9:3:3:1 = (3:1)(3:1) Có hiện tượng 2 cặp gen nằm trên 1 cặp NST liên kết hoàn toàn với nhau và di truyền độc lập với cặp còn lại ............................ * Xét đồng thời từng 2 cặp tính trạng: - Xét đồng thời TT chiều cao và hình dạng hạt: (3 cao : 1 thấp)(3 tròn : 1 dài) = 9 cao, tròn: 3 cao, dài: 3 thấp, tròn: 1 thấp, dài = Tỉ lệ bài ra Gen quy định TT chiều cao và gen quy định tính trạng hình dạng hạt phân li độc lập Kiểu gen P về 2 TT này là: AaBb - Xét đồng thời TT chiều cao và thời gian chín: (3 cao : 1 thấp)(3 chín sớm : 1 chín muộn) = 9 cao, chín sớm: 3 cao, chín muộn: 3 thấp, chín sớm: 1 thấp, chín muộn = Tỉ lệ bài raGen quy định TT chiều cao và gen quy định tính trạng thời gian chín phân li độc lập Kgen P về 2 TT này là: AaDd - Xét đồng thời TT hình dạng hạt và thời gian chín: (3 tròn : 1 dài) (3 chín sớm : 1 chín muộn = 9 tròn, chín sớm: 3 tròn, chín muộn: 3 dài, chín sớm: 1 dài, chín muộn Khác tỉ lệ bài raGen quy định TT hình dạng hạt và gen quy định tính trạng thời gian chín di truyền liên kết. Mà ở F1 tính trạng hạt tròn- chín sớm; hạt dài- chín muộn: luôn đi cùng nhau Kiểu gen của P: là * Vậy kiểu gen của P là: Aa.............................. (Học sinh có thể biện luận theo cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa) 0,25 0,25 0,25 0,25
Tài liệu đính kèm: