Dạng đề ôn tập học kỳ II – Toán lớp 7

doc 2 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 818Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Dạng đề ôn tập học kỳ II – Toán lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Dạng đề ôn tập học kỳ II – Toán lớp 7
DẠNG ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ II – TOÁN LỚP 7
Thời gian làm bài: 90 phút
I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) 
Bài 1. (4,0 điểm) * Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu 1. Số điểm thi môn toán của 20 học sinh được ghi lại như sau:
8
7
9
10
7
5
8
7
9
8
6
7
6
9
10
7
9
7
8
4
a) Số tất cả các giá trị của dấu hiệu là:
 A. 8 B. 9 C. 10 D. 20
b) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:
 A. 7 B. 8 C. 9 D. 10
c) Tần số của học sinh có điểm 7 là:
 A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
d) Mốt của dấu hiệu là: 
 A. 10 B. 6 C. 7 D. 5
Câu 2. Giá trị của biểu thức tại x = 5 và y = 3 là:
 A. 0 B. 8 C. 2 D. 
Câu 3. Trong các cặp đơn thức sau, cặp nào là hai đơn thức đồng dạng?
 A. và B. và 5xyz C. và D. và 
Câu 4. Trong các biểu thức sau biểu thức nào là đơn thức? 
 A. B. C. D. 2x + y
Câu 5. Tích của hai đơn thức và là:
 A. B. C. D. 
Câu 6. Đa thức có bậc là:
 A. 2 B. 5 C. 6 D. 18
Câu 7. Nghiệm của đa thức là:
 A. B. C. D. 
Câu 8. Tam giác ABC có AB = 5cm; AC = 10cm; BC = 8cm. So sánh các góc tam giác ABC ta được:
 A. B. C. D. 
Câu 9. Bộ ba độ dài đoạn thẳng nào sau đây là ba cạnh của một tam giác?
 A. 3cm; 1cm; 2cm B. 3cm; 2cm; 3cm C. 4cm; 8cm; 13cm D. 2cm; 6cm; 3cm
Câu 10. Bộ ba độ dài đoạn thẳng nào sau đây là ba cạnh của một tam giác vuông?
 A. 3cm; 9cm; 14cm B. 2cm; 3cm; 5cm C. 4cm; 9cm; 12cm D. 6cm; 8cm; 10cm
Câu 11. Cho ABC có BC = 1cm; AC = 5cm. Nếu độ dài AB là một số nguyên thì AB có độ dài là:
 A. 3cm B. 4cm C. 5cm D. 6cm
Câu 12. Cho tam giác ABC vuông tại A và AB = 12cm, AC = 16cm (hình 01). Gọi M là trung điểm của BC thì độ dài của đoạn thẳng AM bằng: 
A 12cm B. 16cm 
C. 10cm D. 20cm
Câu 13. Cho hình 02 cùng các yếu tố đã biết. 
Tỉ lệ thức nào dưới đây không đúng?
A. B. 	 
C. D. 
Bài 2. (1,0 điểm) Hãy ghép mỗi ý ở cột trái với một ý ở cột phải để được khẳng định đúng.
Cột trái
Cột phải
Cách ghép
1) Trọng tâm của một tam giác là giao điểm của ....
a) ba đường trung tuyến của tam giác ấy.
1) ghép với ....
2) ghép với ....
3) ghép với ....
2) Trực tâm của một tam giác là giao điểm của ....
b) ba đường trung trực của ba cạnh tam giác ấy.
3) Điểm cách đều ba đỉnh của một tam giác là giao điểm của ....
c) ba đường cao của tam giác ấy.
d) ba đường phân giác của tam giác ấy.
II. TỰ LUÂN (5,0 điểm)
Bài 1. (2,0 điểm) 
 Cho hai đa thức một biến và 
a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức đã cho theo thứ tự lũy thừa giảm dần của biến x.
b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x).
c) Chứng tỏ x = 0 là nghiệm của P(x) nhưng không là nghiệm của Q(x).
d) Tìm đa thức K(x) sao cho thỏa mãn 
Bài 2. (2,0 điểm) 
 Cho tam giác ABC có AB = AC = 13cm, BC = 10cm và M là trung điểm của cạnh BC. Từ M kẻ MH vuông góc với cạnh AB tại H và kẻ MK vuông góc với cạnh AC tại K. 
a) Tính độ dài của đoạn thẳng AM.
b) Chứng minh AM là đường trung trực của đoạn thẳng HK.
c) Chứng minh BC song song với HK.
d) Từ B kẻ BP vuông góc với AC tại C. Đoạn thẳng BP cắt đoạn thẳng MH tại I. Chứng minh tam giác IBM là tam giác cân.
Bài 3. (1,0 điểm) 
 Cho đa thức Tìm các giá trị của m để đa thức B(x) có nghiệm là 
-----------------------------Hết-----------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docThi K2-T7(xong 24'.4.16).doc