Tuần: 11 Ngày soạn: 29/ 10 / 2015 Tiết: 21 Ngày dạy: 2/ 11 /2015 KIỂM TRA CHƯƠNG I I.- Mục tiêu : 1./ Kiến thức : - Kiểm tra sự lĩnh hội kiến thức của học sinh trong chương I. 2./ Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng nhân đa thức, rút gọn biểu thức, phân tích đa thức thành nhân tử, chia đa thức. 3./ Thái độ : - Giáo dục thái độ nghiêm túc, trung thực trong kiểm tra. II.- Chuẩn bị: 1./ Giáo viên: Đề bài và đáp án đề kiểm tra. 2./ Học sinh: Ôn tập kiến thức toàn chương. III.- Ma trận đề kiểm tra Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Những hằng đẳng thức đáng nhớ Biết được 7 hằng đẳng thức đáng nhớ Vận dụng được các hằng đẳng thức đáng nhớ để tính nhanh giá trị các biểu thức. Vận dụng được kiến thức các hằng đẳng thức đáng nhớ để chứng minh một biểu thức lớn hơn 0 hay nhỏ hơn 0 với mọi x R Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1.0 2 2.0 1 1.0 4 4.0 (40 %) 2. Nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức . Vận dụng được các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức để thực hiện được các phép nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức . Từ đó rút gọn được các biểu thức. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 2.0 2 2.0 (20%) 3. Phân tích đa thức thành nhân tử. Vận dụng được các phương pháp cơ bản phân tích đa thức thành nhân tử. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 2.0 2 2.0 (20%) 4. Chia đa thức Thực hiện được phép chia đa thức cho đa thức. - Thực hiện được phép chia đa thức một biến đã sắp xếp. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 2.0 2 2.0 (20%) Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 1 1.0 (10%) 9 9.0 (90%) 10 10 (100%) IV.-Hoạt động trên lớp : 1./ Ổn định lớp: (1ph) Kiểm tra sĩ số, vệ sinh. 2./ Tiến hành kiểm tra: (42ph) Đề bài Đề A: Bài 1 : (1 đ) Viết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ. Bài 2 : (2 đ) Rút gọn các biểu thức sau : a) A = (6x + 5).(x + 2) b) B = (5x – 1) (5x + 1) – x(25x - 1) Bài 3 : (2đ) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) x2 + xy +2x +2y b) x2 + 2xy + y2 – 2x – 2y Bài 4 : (2 đ) Làm tính chia: a) (x4 – x3 – 3x2 + x + 2) : (x2 – 1) b) (25 – x2) : ( x + 5) Bài 5 : (2đ) Tính nhanh giá trị của các biểu thức sau: a) 4x2 – 4x + 1 tại x = b) (x + 4)(x2 – 4x + 16) tại x = 5 Bài 6 : (1 đ) Chứng minh: – x 2 + 4x – 6 < 0 với mọi số thực x. Đề B: Bài 1 : (1 đ) Viết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ. Bài 2 : (2 đ) Rút gọn các biểu thức sau: a) A = (x2 +1) + (5 - x) b) B = (3x + 4) (2x – 3) – (2x – 1) (3x – 1 Bài 3 : (2đ) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : a) x2 – x + xy – y b) (x2 – 1)2 – 16x2 Bài 4 : (2đ) Làm tính chia : a) (x4 – 2x3 + 2x – 1) : (x2 – 1) b) (81 – y2) : ( 9 – y) Bài 5 : (2đ) Tính nhanh giá trị của các biểu thức sau: a) x2 – 8x + 16 tại x = b) x3 – 3x2 + 3x – 1 tại x = 101 Bài 6 : (1 đ) Chứng minh : x 2 – 3x + 4 > 0 với mọi số thực x. Đáp án + Biểu điểm Đề A: Bài 1 : 1) (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 2) (A - B)2 = A2 - 2AB + B2 3) A2 - B2 = (A + B)(A – B) (0.5 đ) 4) (A+B)3 = A3+3A2B+3AB2 +B3 5) (A-B)3 = A3-3A2B+3AB2- B3 6) A3+B3=(A+B)(A2-AB+B2) 7) A3-B3= (A- B)(A2+AB+B2) (0.5 đ) Bài 2 : a) A = (6x + 5).(x + 2) = 6x2 + 12x + 5x + 10 (0.5 đ) = 6x2 + 17x + 10 (0.5 đ) Vậy A = 6x2 + 17x + 10 b) B = (5x – 1) (5x + 1) – x(25x - 1) = 25x2 – 1 – 25x2 + x (0.5 đ) = x – 1 (0.5 đ) Vậy B = x – 1 Bài 3 : a) x2 + xy +2x +2y = (x2 + xy) + (2x +2y) (0.5 đ) = x(x + y) + 2(x + y) (0.25 đ) = (x + 2)(x + y) (0.25 đ) b) x2 + 2xy + y2 – 2x – 2y = (x2 + 2xy + y2) – (2x + 2y) (0.25 đ) = (x + y)2 – 2( x + y) (0.5 đ) = (x + y)(x + y - 2) (0.25 đ) Bài 4: a) (x4 – x3 – 3x2 + x + 2) : (x2 – 1) x4 – x3 – 3x2 + x + 2 x2 – 1 x4 – x2 x2 – x – 2 (0.25 đ) –x3 – 2x2 + x + 2 (0.25 đ) – x3 + x – 2x2 + 2 (0.25 đ) – 2x2 + 2 0 (0.25 đ) Vậy (x4 – x3 – 3x2 + x + 2) : (x2 – 1) = x2 – x – 2 b) (25 – x2) : ( x + 5) = (52 – x2) : (x + 5) (0.25đ) = (5 – x)(5 + x):(x + 5) (0.5đ) = 5 – x (0,25 đ) Bài 5 : 4x2 – 4x + 1 = (2x)2 – 2.2x + 12 = (2x – 1)2 (0.5 đ) Thay x = vào biểu thức ta được (0.25đ) Vậy giá trị của biểu thức 4x2 – 4x + 1 tại x = bằng 0 (0.25đ) b) (x + 4)(x2 – 4x + 16) = x3 + 64 (0.5đ) Thay x = 5 vào biểu thức ta được : 53 + 64 = 125 + 64 = 189 (0.25đ) Vậy giá trị của biểu thức (x + 4)(x2 – 4x + 16) tại x = 5 bằng 189 (0.25đ) Bài 6 : – x 2 + 4x – 6 < 0 với mọi số thực x. Ta có : – x 2 + 4x – 6 = – (x 2 – 4x + 6) (0.25 đ) = – (x 2 – 2.2x + 22 + 2) (0.25 đ) = - [ (x – 2)2 + 2] Ta thấy (x – 2)2 0 với mọi số thực x (0.25 đ) Nên (x – 2)2 + 2 > 0 với mọi số thực x Suy ra : - [ (x – 2)2 + 2] < 0 với mọi số thực x (0.25 đ) Đề B: Bài 1 : 1) (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 2) (A - B)2 = A2 - 2AB + B2 3) A2 - B2 = (A + B)(A – B) (0.5 đ) 4) (A+B)3 = A3+3A2B+3AB2+B3 5) (A-B)3 = A3-3A2B+3AB2- B3 6) A3+B3=(A+B)(A2-AB+B2) 7) A3-B3= (A- B)(A2+AB+B2) (0.5 đ) Bài 2: A = (x2 +1) (5 - x) = 5x2 – x3 + 5 - x (1 đ) b) B = (3x + 4) (2x – 3) – (2x – 1) (3x – 1) = 6x2 – 9x + 8x – 12 – 6x2 +2x+ 3x – 1 (0.5 đ) = – 4x – 13 (0.5 đ) Bài 3: x2 – x + xy – y = (x2 – x) + (xy – y) (0.5đ) = x(x – 1) + y (x – 1) (0.25 đ) = (x – 1) (x + y) (0.25 đ) (x2 – 1)2 – 16x2 = (x2 – 1)2 – (4x)2 (0.5 đ) = (x2 – 1 + 4x)(x2 – 1 – 4x) (0.5 đ) Bài 4 : (2đ) Làm tính chia : a) (x4 – 2x3 + 2x – 1) : (x2 – 1) x4 – 2x3 + 2x – 1 x2 – 1 x4 – x2 x2 – 2x – 1 (0.25 đ) –2x3 + x2 + 2x – 1 (0.25 đ) –2x3 + 2x x2 – 1 (0.25 đ) x2 – 1 0 (0.25 đ) b) (81 – y2) : ( 9 – y) = (9 + y)(9 – y) : (9 – y) (0.5 đ) = 9 + y (0.5 đ) Bài 5: x2 – 8x + 16 = x2 – 2.4x + 42 = (x – 4)2 (0.5 đ) Thay x = vào biểu thức ta được (0.25đ) Vậy giá trị của biểu thức x2 – 8x + 16 tại x = bằng (0.25đ) b) = (0.5đ) Thay x = 101 vào biểu thức ta được (0.25đ) Vậy giá trị của biểu thức tại x = 101 bằng 1000000 (0.25đ) Bài 6 : Ta có : x 2 –3x + 4 = x2 – 2. x + + (0.25 đ) = (x – )2 + (0.25 đ) Ta thấy (x – )2 0 với mọi số thực x (0.25 đ) Nên (x – )2 + > 0 với mọi số thực x Hay x 2 – 3x + 4 > 0 với mọi số thực x (0.25 đ) 4./ Củng cố: (1ph) - Thu bài kiểm tra và nhận xét tiết kiểm tra. 5./ Hướng dẫn về nhà: (1ph) - Ôn lại kiến thức của chương I. - Chuẩn bị trước bài mới.
Tài liệu đính kèm: