[CHUYÊN HÓA 10 BẮC GIANG 2016] [Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] Page 1 Câu 1: 1. Hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng sau: a, X1 + H2O → X2 + H2 + X3 b, X2 + X4 BaCO3 + Na2CO3 + H2O c, X2 + X3 X1 + NaClO3 + H2O d, X4 + X5 BaSO4 + K2SO4 + CO2 + H2O Hướng dẫn a, NaCl + H2O → NaOH + H2 + Cl2 b, 2NaOH + Ba(HCO3)2 BaCO3 + Na2CO3 + 2H2O c, 6NaOH + 3Cl2 5NaCl + NaClO3 + 3H2O d, Ba(HCO3)2 + 2KHSO4 BaSO4 + K2SO4 + 2CO2 + 2H2O 2. Cho từ từ dung dịch HCl loãng vào dung dịch gồm x mol KOH và y mol KAlO2. Sự phụ thuộc của số mol kết tủa thu được vào số mol HCl được biểu diễn theo đồ thị sau: Viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra và tính giá trị x, y. Hướng dẫn Câu 2: 1. Cho các phản ứng : X + 2NaOH 2Y + H2O Y + HCl Z + NaCl Z + C2H5OH HO-CH2-COOC2H5+H2O Hãy xác định công thức cấu tạo của các chất X, Y, Z và hoàn thành các phương trình phản ứng trên. Hướng dẫn Tìm ra Z trước: HO-CH2-COOH → Y: HO-CH2-COONa 2. Dung dịch X chứa KOH 1M và Ba(OH)2 0,5M. Dung dịch Y chứa Al(NO3)3 1M và Al2(SO4)3 0,5M. Cho V1 lít dung dịch X vào V2 lít dung dịch Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 56,916 gam kết tủa . Nếu cho dung dịch Ba(NO3)2 dư vào V2 lít dung dịch Y thì thu được 41,94 gam kết tủa . Tính V1,V2. Hướng dẫn 1 3 3 2 2 1 2 4 3 2 2 O : V : 56,916( ) : V ( ) : 0,5 ( ) : 0,5 ( ) : 41,94du K H X gAl NO Ba OH VY Al SO V Ba OH g Tình huống + Ba(OH)2: khi kiềm dư thì không còn kết tủa Al(OH)3 → nBaSO4 = 0,18 → BTNT (SO4): nSO4 = 3.0,5V2 = 0,18 → V2 = 0,12 (l) 3 4 1 1 1 2 3 4 4 1 1 1 1 2 12 31 : 0,18 (d : 0,18 0,5 V 0,36) : 0,24 : 56,916g ( ) : 0,192 : 0,18 : 0,5 (dk:0,18 0,5V V 0,36) : 2 : 56,916 56,916 233.0,5 ( ) :: 0,5 78 BaSO k V Al TH Al OH SO BaSO V OH V TH g V Al OHBa V TH1: 1.1 3 1 1 13 1.2 3 1 1 : 3 ( ) 2 3.0,24 0,36 0,36( ) : 4 ( ) 2 4.0,24 0,24 0,36 TH nOH nAl OH V V V l TH nOH nAl nAl OH V V [CHUYÊN HÓA 10 BẮC GIANG 2016] [Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] Page 2 TH2: 1 2.1 3 1 1 1 3 1 2.2 3 1 1 56,916 233.0,5 : 3 ( ) 2 3. 0,3377 78 0,3377( ) 56,916 233.0,5 : 4 ( ) 2 4.0,24 0,4548 78 V TH nOH nAl OH V V V l V TH nOH nAl nAl OH V V Câu 3: 1. Nhận biết các dung dịch trong các lọ mất nhãn, mỗi lọ chứa một trong các dung dịch sau: HCl, H2SO4, K2SO4, KOH, Ba(NO3)2 chỉ dùng thêm dung dịch phenolphtalein Hướng dẫn 2 4 o 2 4 2 42 4 . 2 4 3 2 2 4 3 2 3 2 O : . , ,H : ( ) , ( ) , ( )O ( ) Phen lphtalein KOH P P HCl K H P P hongH SO HCl H SO HCl SO PP hong trangK SO K SO Ba NO K SO Ba NOK H Ba NO Nhóm 1: HCl, H2SO4 và Nhóm 2: K2SO4, Ba(NO3)2 Giả sử lấy 1 lọ bất kì của nhóm 1 cho lần lượt vào từng lọ nhóm 2 TH1: Lấy phải lọ HCl → không có hiện tượng → lọ lấy phải là HCl → lọ còn lại H2SO4 Lấy H2SO4 nhận biết nhóm 2 → lọ nào có kết tủa là: Ba(NO3)2 và còn lại K2SO4 TH2: Lấy phải lọ HCl → lọ nào có kết tủa là: Ba(NO3)2 và còn lại K2SO4 Và lọ còn lại nhóm 1 là HCl 2. Hỗn hợp khí A gồm H2 và một hiđrocacbon mạch hở (ở điều kiện thường). Tỉ khối của A so với metan bằng 0,5. Đun nóng hỗn hợp A có xúc tác bột Ni, sau phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp B có tỉ khối so với O2 bằng 0,5. Xác định công thức phân tử X và tính thành phần phần trăm khối lượng các chất trong A Hướng dẫn Pt: CnH2n+2-2k+ kH2 → CnH2n+2 1→ k 1 → Nhận xét: nH2pứ = nA – nB Dễ tính được MA = 8 và MB = 16 → BTKL: mA = mB → nA = 2.nB → nH2pứ = nB → Anken Vì: Anken là khí ở điều kiện thường nên: số C ≤ 4 → C2H4, C3H6, C4H8 *Với C2H4: 2 4 2 4 2 2 :1 : 80,77%10 28 2x 16.0,5.(1 ) % : :19,23%3 C H C H mA x x m H x H *Với C3H6: 3 6 2 4 22 :1 : 78,75%17 42 2x 16.0,5.(1 ) % : 21,25%: 3 C H C H mA x x m HH x *Với C4H8: 4 8 2 4 22 :1 : 77,78% 56 2x 16.0,5.(1 ) 8 % : 22,22%: C H C H mA x x m HH x Câu 4: [CHUYÊN HÓA 10 BẮC GIANG 2016] [Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] Page 3 1. Hỗn hợp các axit cacboxylic là CnH2n-1COOH, Cn+1H2n+1COOH, CmH2m+1COOH (n ≥ 2; m ≥ 0). Cho 18,96 gam X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch Ba(OH)2, thu được 39,21 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn 18,96 gam X, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 40,08 gam . Xác định công thức của 3 axit. Hướng dẫn 2 2 ( ) 2 1 2 1 2 2 40,082 1 : 39,21 18,96g Ba OH n n O n n gm m C H COOH Muoi g C H COOH CO H O C H COOH Pt: 2(-COOH) + Ba(OH)2 → (-COO)2Ba + H2O → Nhận xét: 2H → 1Ba nên: nBa = 0,15 ( ) 0,3 (137 2) mMuoi mAxit n COOH Bài toán đốt cháy BTKL: mAxit + mO2 = mCO2 + mH2O → mO2 = 21,12g → nO2 = 0,66 BTNT.O: nO(Axit) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O → nO2 = 0,66 Giả sử 2 2 2 22 : 40x 18 40,08 0,69 . : 2.nC 2 2: 0,54 CO a y x BTNT O OOH nO nCO nH OH O b y 2 2 1 2 0,69 2,3 0,3 : HCOOH 2. 2.0,54 3,6 0,3 m m nCO C nAxit C H COOH nH O H nAxit Vì 2 3 2 2 52 1 : 0,152 0,3 0,15 0,105 0,69 2 : . : 3.0,15 3 0,69 0,045 :: 0,15n n C H COOHn x y x nCO n HCOOH x BTNT C x y y C H COOH yC H COOH 2. Đốt cháy hoàn toàn 9,6 gam Mg và 22,4 gam Fe với hỗn hợp khí X gồm Cl2 và O2, sau phản ứng chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư). Hòa tan Y bằng lượng vừa đủ 600ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Z. Dung dịch Z tác dụng với AgNO3 dư, sau phản ứng thu được 283,45 gam kết tủa. Tính % thể tích Cl2 và O2. Hướng dẫn 32 1,2 2 :: 0,4 : 2x 1,2 dd : 283,45 e : 0,4 : : AgNOHCl Cl xMg AgCl hhY Z g F O y Ag a HCl làm nhiệm vụ trung hòa oxit bazo: 2H+ + O2- → H2O → nH+ = 2nO(Oxit) → 1,2 = 2.2y → y = 0,3 2 2 143,5(2x 1,2) 108a 283,45 287x 108a 111,25 0,35 mol e:2nMg+3nFe 2 4 2x 0,8 0,1 x BT nCl nO nAg a a [CHUYÊN HÓA 10 BẮC GIANG 2016] [Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] Page 4 %V 2 2 : 53,85% : 46,15% Cl O Câu 5: 1. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm m gam hỗn hợp A gồm Al và hai oxit sắt trong khí trơ, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Y, chất không tan Z và 1,008 lít H2 (đktc). Sục khí CO2 dư vào dung dịch Y, thu được 11,7 gam kết tủa. Cho Z tan hết vào dung dịch H2SO4, thu được dung dịch chứa 23,4 gam muối sunfat và 3,696 lít SO2 (đktc, là sản phẩm khử duy nhất của H2SO4).Tính tổng khối lượng của hai oxit sắt trong m gam hỗn hợp A. Hướng dẫn Ta qui hai oxit sắt về: Fe và O 0 2 2 4 2 3 2 4 3 2 : 0,045: e:y X dd ( ) : 0,15 : e ( ) : 0,0585 Z : 0,165 COt NaOH H SO HAl x F hh Y Al OH O z F SO Ran SO BTNT Al: x = 0,15 [vì: Al ban đầu đi hết vào kết tủa Al(OH)3] BTNT Fe: y = 2.0,0585 → y = 0,117 BT mol e: 3x + 3y = 2.0,045 + 2z + 2.0,165 → z = 0,1905 Suy ra: m(Fe + O) = 9,6g 2. Đốt cháy hoàn toàn 17,08 gam hỗn hợp X gồm một rượu CnH2n+1OH và một axit cacboxylic CnH2nO2, thu được 33,88 gam CO2. Đun nóng 17,08 gam hỗn hợp X với xúc tác H2SO4 đặc, thu được 10,44 gam este. a, Tính H% của phản ứng este hóa b, Từ axit cacboxylic CnH2nO2 trong X và các chất vô cơ cần thiết viết phương trình phản ứng điều chế cao su buna. Hướng dẫn a, 2 2 4 21 2 , : 0,77: : :10,44 17,08g O H SO d n COROH x R COOH y Este g 2 2 2 2 : (14 18) (14 32) 17,08 41/ 300 : 0,77 0,12 n n n n C H O x n x n y x C H O y nx ny y Este là C2H5COOC3H7: 0,09 → H% = 75% b, C2H5COOH → C2H5COONa → C2H6 → C2H5Cl → C2H5OH → C4H6 → Cao su Buna pt: C2H5COOH + NaOH → C2H5COONa + H2O C2H5COONa + NaOH 0,CaO t C2H6 + Na2CO3 C2H6 + Cl2 as C2H5Cl + HCl C2H5Cl + NaOH → C2H5OH + NaCl [CHUYÊN HÓA 10 BẮC GIANG 2016] [Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] Page 5 2C2H5OH 2 3 0450 Al O C C4H6 + H2 + 2H2O CH2=CH-CH=CH2 0, cao caop t xtdb –(CH2-CH=CH-CH2)─
Tài liệu đính kèm: