Chuyên đề Sinh sản ở vi sinh vật nhân thực Sinh học lớp 10

doc 4 trang Người đăng dothuong Lượt xem 892Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề Sinh sản ở vi sinh vật nhân thực Sinh học lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề Sinh sản ở vi sinh vật nhân thực Sinh học lớp 10
 SINH SẢN Ở VI SINH VẬT
SINH SẢN Ở VI SINH VẬT NHÂN THỰC
Sinh sản vô tính
A. KHÁI NIỆM 
 Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới giống hệt mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng 
B. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN
 1. Phân đôi 
 - Phân đôi là hình thức sinh sản mà từ tế bào mẹ tách thành 2 tế bào con
 2. Phân nhánh và nảy chồi 
 -Một phần cơ thể mẹ lớn nhanh hơn các phần khác để tạo chồi. Chồi có thể sống bám vào cơ thể tạo thành nhánh hoặc sống độc lập 
 3. Bào tử 
 -Sinh sản bằng : ngoại bào tử, bào tử đốt, nội bào tử 
II. SINH SẢN HỮU TÍNH 
A.KHÁI NIỆM
 Sinh sản hữu tính là một quá trình tạo ra một sinh vật mới bằng cách kết hợp vật chất di truyền từ hai sinh vật. Nó xảy ra ở cả những sinh vật nhân chuẩn và sinh vật nhân sơ: ở những sinh vật nhân chuẩn đa bào, một cá thể được tạo ra một lần nữa; còn ở những sinh vật nhân sơ, tế bào ban đầu có vật chất di truyền bổ sung hoặc chuyển đổi.
B. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN
I. SINH SẢN BẰNG BÀO TỬ
Có hai hình thức sinh sản bằng bào tử ở Vi Sinh Vật:
 * Sinh sản vô tính bằng bào tử * Sinh sản hữu tính bằng bào tử 
a. Sinh sản vô tính bằng bào tử
-Có hai hình thức sinh trưởng vô tính bằng bào tử:
 * Bào tử kín 
 * Bào tử trần
Bào tử trần: bào tử được hình thành trên đỉnh các sợi nấm 
 Ví dụ: nấm pecnicilium (nấm chồi), nấm sợi (mốc tương),.
-Bào tử kín: bào tử được hình thành trong túi có ở nấm sợi 
 Ví dụ: Nấm mốc trắng, nấm mucor
b. Sinh sản hữu tính bằng bào tử
Sinh sản hữu tính bằng bào tử thường có các dạng như:
*Bào tử nấm đảm 
*Bào tử túi 
*Bào tử tiếp hợp và bào tử noãn 
. Bào tử đảm
 Các nấm lớn (nấm rơm,) có một cấu trúc gọi là thể quả,mặt dưới thể quả chứa các dãy cấu trúc dạng dùi cui gọi là đảm. 
 Bào tử phát sinh trên đỉnh của đảm, do đó được gọi là bào tử đảm 
.Bào tử túi
Bào tử túi nằm bên trong một túi, một số túi lại được chứa bên trong trong thể quả 
. Bào tử tiếp hợp và bào tử noãn
 Bào tử tiếp hợp và bào tử noãn cũng là hai loại bào tử hữu tính ở nấm. 
 Bào tử tiếp hợp được bao bọc bởi một vách dày, màu sẫm giúp chúng kháng được khô hạn và nhiệt độ cao. 
 Bào tử noãn tạo thành ở một số nấm thủy sinh, là các bào tử lớn có lông, roi. 
Ngoài ra còn có hình thúc sinh sản hữu tính bằng cách hình thành các bào tử chuyển động và hợp tử nhờ sự kết hợp giữa hai tế bào
 Ví dụ: Tảo mắt, tảo lục,
Đặc điểm so sánh
Sinh sản vô tính bằng bào tử
Sinh sản hữu tính bằng bào tử
Diễn biến
Trên đỉnh của các sợi nấm khí sinh tạo thành chuỗi hoặc túi bào tử
Tế bào lưỡng bội giảm
phân tạo bào tử đơn bội
trong các túi,túi vỡ các
bào tử khác giới kết hợp
tạo tế bào lưỡng bội
Có ở bào tử trần và bào tử kín
Các nấm lớn có một cấu trúc gọi là thể quả,mặt dưới thể quả chứa các dãy cấu trúc dạng dùi cui gọi là đảm. Bào tử phát sinh trên đỉnh của đảm, do đó được gọi là bào tử đảm 
Bào tử túi nằm bên trong một túi, một số túi lại được chứa bên trong trong thể quả 
Bào tử tiếp hợp được bao bọc bởi một vách dày, màu sẫm giúp chúng kháng được khô hạn và nhiệt độ cao. 
 Bào tử noãn tạo thành ở một số nấm thủy sinh, là các bào tử lớn có lông, roi. 
Kết quả
Bào tử phát tán tạo thành nấm mới
Tế bào lưỡng bội nảy chồi
thành nấm mới
Các bào tử được bao bọc trong túi, đảm được giải phóng ra ngoài và nảy mầm tạo sợi nấm rồi hệ sợi nấm nếu có độ ẩm và nhiệt độ phù hợp
Ví dụ
 Nấm sợi
Nấm men, nấm rơm,
nấm sợi
Nấm penicillium, nấm aspergillus,
SINH SẢN BẰNG TIẾP HỢP Ở TRÙNG ĐẾ GIÀY
1.KHÁI NIỆM
- Tiếp hợp là hình thức sinh sản hữu tính đơn giản nhất, các tế bào bình thường tiếp xúc và trao đổi và kết hợp vật chất di truyền (NST). Thường gặp ở một số động vật nguyên sinh, tảo, nấm. Tiêu biểu là ở trùng đế giày. Cơ chế chi tiết khác nhau tùy loài
2. DIỄN BIẾN
Trùng giày có 2 nhân (2n) Khi hai trùng tiếp hợp áp sát nhau thì nhân lớn tiêu biến, nhân bé giảm phân tạo 4 nhân (n), 3 nhân bị tiêu biến còn 1 nhân (n) nguyên phân tạo 2 nhân (n) : 1 trong 2 nhân này chuyển sang trùng kia và kết hợp thành nhân (2n)., Sau đó ở mỗi trùng giày, nhân (2n) lại nguyên phân thành 1 nhân lớn và 1 nhân bé. Hai trùng giày tách ra thành 2 trùng giày mới, tiếp tục sinh sản phân đôi để tăng số lượng.
3. KẾT QUẢ 
Hai trùng giày tách ra thành 2 trùng giày mới, tiếp tục sinh sản phân đôi để tăng số lượng. 

Tài liệu đính kèm:

  • docVi_Sinh_Vat_Nang_Cao.doc