Chuyên đề: Kim loại - Môn hóa 12

pdf 15 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1344Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề: Kim loại - Môn hóa 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề: Kim loại - Môn hóa 12
 GV: Nguyễn Phú Hoạt Trường THPT Nguyễn Chí Thanh 
CHUYÊN ĐỀ: KIM LOẠI 
Câu 4 (A - 07). Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy 
ra là 
A. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan. B. chỉ có kết tủa keo trắng. 
C. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên. D. không có kết tủa, có khí bay lên. 
Câu 34 (A - 07). Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá là (biết trong dãy điện hóa, 
cặp Fe3+/Fe2+ đứng trước cặp Ag+/Ag): 
A. Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+. B. Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+. 
C. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+. D. Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+. 
Câu 5 (A - 07). Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong không khí đến 
khối lượng không đổi, thu được một chất rắn là 
A. Fe3O4. B. FeO. C. Fe. D. Fe2O3. 
Câu (A-2007). Trộn dung dịch chứa a mol AlCl3 với dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu 
được kết tủa thì cần có tỉ lệ 
A. a : b = 1 : 4. B. a : b 1 : 4. 
Câu 7 (A - 07). Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, 
Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng 
thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là 
A. 8. B. 5. C. 7. D. 6. 
Câu 5 (A - 07). Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, 
Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là 
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. 
Câu (A-2007). Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở 
nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là: 
A. Cu, Fe, Zn, MgO. B. Cu, Fe, ZnO, MgO. 
C. Cu, Fe, Zn, Mg. D. Cu, FeO, ZnO, MgO. 
Câu (A-2007). Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp 
điện phân hợp chất nóng chảy của chúng, là: 
A. Na, Ca, Al. B. Na, Ca, Zn. C. Na, Cu, Al. D. Fe, Ca, Al. 
Câu 35 (A - 07). Mệnh đề không đúng là: 
A. Fe2+ oxi hoá được Cu. 
B. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch. 
C. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+. 
D. Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe2+, H+, Cu2+, Ag+. 
Câu (A-2007). Phát biểu không đúng là: 
A. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng còn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hoá mạnh. 
B. Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 đều có tính chất lưỡng tính. 
C. Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng được với dung dịch HCl còn CrO3 tác dụng được với 
dung dịch NaOH. 
D. Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat. 
Câu (A-2007). Để thu lấy Ag tinh khiết từ hỗn hợp X (gồm a mol Al2O3, b mol CuO, c mol 
Ag2O), người ta hoà tan X bởi dung dịch chứa (6a + 2b + 2c) mol HNO3 được dung dịch Y, 
sau đó thêm (giả thiết hiệu suất các phản ứng đều là 100%) 
A. c mol bột Al vào Y. B. c mol bột Cu vào Y. 
C. 2c mol bột Al vào Y. D. 2c mol bột Cu vào Y. 
Câu (A-2007). Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung 
dịch KOH (dư) rồi thêm tiếp dung dịch NH3 (dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu 
được là 
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. 
Câu 36 (B - 07). Cho các phản ứng xảy ra sau đây: 
(1) AgNO3 + Fe(NO3)2  Fe(NO3)3 + Ag↓ 
(2) Mn + 2HCl  MnCl2 + H2↑ 
Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là 
 GV: Nguyễn Phú Hoạt Trường THPT Nguyễn Chí Thanh 
A. Mn2+, H+, Fe3+, Ag+. B. Ag+, Fe3+, H+, Mn2+. 
C. Ag+, Mn2+, H+, Fe3+. D. Mn2+, H+, Ag+, Fe3+ 
Câu 37 (B - 07). Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2. 
Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện 
hoá là 
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. 
Câu 7 (B - 07). Để thu được Al2O3 từ hỗn hợp Al2O3 và Fe2O3, người ta lần lượt: 
A. dùng khí H2 ở nhiệt độ cao, dung dịch NaOH (dư). 
B. dùng khí CO ở nhiệt độ cao, dung dịch HCl (dư). 
C. dùng dung dịch NaOH (dư), dung dịch HCl (dư), rồi nung nóng. 
D. dùng dung dịch NaOH (dư), khí CO2 (dư), rồi nung nóng. 
Câu 8 (B - 07). Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng 
hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là 
A. Cu(NO3)2. B. HNO3. C. Fe(NO3)2. D. Fe(NO3)3. 
Câu (B-2007). Trong pin điện hóa Zn-Cu, quá trình khử trong pin là 
A. Zn2+ + 2e Zn. B. Cu  Cu2+ + 2e. C. Cu2+ + 2e  Cu. D. Zn  Zn2+ + 2e. 
Câu 1 (CĐ - 07). Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư 
A. kim loại Mg. B. kim loại Cu. C. kim loại Ba. D. kim loại Ag. 
Câu 30 (CĐ - 07). Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe 
và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim 
loại trong đó Fe bị phá huỷ trước là 
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. 
Câu 31 (CĐ - 07). Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau: 
2+ 2+ 3+ 2+
Fe /Fe; Cu /Cu; Fe /Fe . Cặp chất không phản ứng với nhau là 
A. Fe và dung dịch CuCl2. B. Fe và dung dịch FeCl3. 
C. dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2. D. Cu và dung dịch FeCl3. 
Câu (CĐ-2007). Phản ứng hoá học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại 
phản ứng nhiệt nhôm? 
A. Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng. B. Al tác dụng với CuO nung nóng. 
C. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng. D. Al tác dụng với axit H2SO4 đặc, nóng. 
Câu (CĐ-2007). Cho khí CO (dư) đi vào ống sứnung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, 
Fe3O4, CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại 
phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm 
A. MgO, Fe, Cu. B. Mg, Fe, Cu. C. MgO, Fe3O4, Cu. D. Mg, Al, Fe, Cu. 
Câu (CĐ-2007). Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp 
A. điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực. 
B. điện phân dung dịch NaNO3, không có màng ngăn điện cực. 
C. điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực. 
D. điện phân NaCl nóng chảy. 
Câu (CĐ-2007). Để khử ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại 
A. Fe. B. Na. C. K. D. Ba. 
Câu (CĐ-2007). Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với 
dung dịch HCl được muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng 
được muối Y. Kim loại M có thể là 
A. Mg. B. Zn. C. Al. D. Fe. 
Câu (CĐ-2007). Cho sơ đồ phản ứng: NaCl  (X)  NaHCO3  (Y)  NaNO3. X và Y 
có thể là 
A. NaOH và NaClO. B. Na2CO3 và NaClO. 
C. NaClO3 và Na2CO3. D. NaOH và Na2CO3. 
Câu 3 (CĐ - 07). Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến khi 
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có 
trong dung dịch Y là 
A. MgSO4 và FeSO4. B. MgSO4. 
C. MgSO4 và Fe2(SO4)3. D. MgSO4, Fe2(SO4)3 và FeSO4. 
 GV: Nguyễn Phú Hoạt Trường THPT Nguyễn Chí Thanh 
Câu (CĐ-2007). Các hợp chất trong dãy chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính? 
A. Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2. B. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2. 
C. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2. D. Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2. 
Câu 33 (CĐ - 07). Cho các ion kim loại: Zn2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Pb2+. Thứ tự tính oxi hoá giảm 
dần là 
A. Pb2+ > Sn2+ > Fe2+ > Ni2+ > Zn2+. B. Sn2+ > Ni2+ > Zn2+ > Pb2+ > Fe2+. 
C. Zn2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Pb2+. D. Pb2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Zn2+. 
Câu (A-2008). Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau: 
0
t
1 2 1 2 2
2 1 2 2 2 2
X X + CO X + H O X
X + Y X + Y + H O X + 2Y X + Y + 2H O
 
 
Hai muối X, Y tương ứng là 
A. CaCO3, NaHSO4. B. BaCO3, Na2CO3. C. CaCO3, NaHCO3. D. MgCO3, NaHCO3. 
Câu (A-2008). Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra 
A. sự khử ion Cl-. B. sự oxi hoá ion Cl-. 
C. sự oxi hoá ion Na+. D. sự khử ion Na+. 
Câu 9 (A - 08). Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số 
chất đều phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là 
A. 4. B. 5. C. 7. D. 6. 
Câu (A-2008). X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác 
dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế 
điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag) 
A. Fe, Cu. B. Cu, Fe. C. Ag, Mg. D. Mg, Ag. 
Câu (A-2008). Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là 
A. hematit nâu. B. manhetit. C. xiđerit. D. hematit đỏ. 
Câu (A-2008). Biết rằng ion Pb2+ trong dung dịch oxi hóa được Sn. Khi nhúng hai thanh kim 
loại Pb và Sn được nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì 
A. cả Pb và Sn đều bị ăn mòn điện hoá. B. cả Pb và Sn đều không bị ăn mòn điện hoá. 
C. chỉ có Pb bị ăn mòn điện hoá. D. chỉ có Sn bị ăn mòn điện hoá. 
Câu (A-2008). Một pin điện hoá có điện cực Zn nhúng trong dung dịch ZnSO4 và điện cực Cu 
nhúng trong dung dịch CuSO4. Sau một thời gian pin đó phóng điện thì khối lượng 
A. cả hai điện cực Zn và Cu đều tăng. 
B. điện cực Zn giảm còn khối lượng điện cực Cu tăng. 
C. điện cực Zn tăng còn khối lượng điện cực Cu giảm. 
D. cả hai điện cực Zn và Cu đều giảm. 
Câu (B-2008). Nguyên tắc luyện thép từ gang là: 
A. Dùng O2 oxi hoá các tạp chất Si, P, S, Mn, trong gang để thu được thép. 
B. Dùng chất khử CO khử oxit sắt thành sắt ở nhiệt độ cao. 
C. Dùng CaO hoặc CaCO3 để khử tạp chất Si, P, S, Mn, trong gang để thu được thép. 
D. Tăng thêm hàm lượng cacbon trong gang để thu được thép. 
Câu (B-2008). Một mẫu nước cứng chứa các ion: Ca2+, Mg2+, HCO3-, Cl-, SO42-. Chất được 
dùng để làm mềm mẫu nước cứng trên là 
A. Na2CO3. B. HCl. C. H2SO4. D. NaHCO3. 
Câu (B-2008). Phản ứng nhiệt phân không đúng là 
A. 
0t
3 2 2
2KNO 2KNO + O B. 
0t
4 2 2 2
NH NO N + 2H O 
C. 
0t
4 3
NH Cl NH + HCl D. 
0t
3 2
NaHCO NaOH + CO 
Câu (B-2008). Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan 
hoàn toàn trong dung dịch 
A. NaOH (dư). B. HCl (dư). C. AgNO3 (dư). D. NH3 (dư). 
Câu 42 (B - 08). Tiến hành bốn thí nghiệm sau: 
- Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3; 
- Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4; 
- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3; 
 GV: Nguyễn Phú Hoạt Trường THPT Nguyễn Chí Thanh 
- Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl. 
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là 
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. 
Câu (B-2008). Cho các dung dịch: HCl, NaOH đặc, NH3, KCl. Số dung dịch phản ứng được 
với Cu(OH)2 là 
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. 
Câu (B-2008). Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được 
dùng để rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là 
A. vôi sống. B. cát. C. muối ăn. D. lưu huỳnh. 
Câu (CĐ-2008). Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là 
A. Na2CO3 và HCl. B. Na2CO3 và Na3PO4. 
C. Na2CO3 và Ca(OH)2. D. NaCl và Ca(OH)2. 
Câu 6 (CĐ - 08). Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất 
trong dãy bị oxi hóa khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng là 
A. 3. B. 5. C. 4 D. 6. 
Câu (CĐ-2008). Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung 
dịch HNO3 (đặc, nguội). Kim loại M là 
A. Al. B. Zn. C. Fe. D. Ag. 
Câu 38 (CĐ - 08). Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên 
xảy ra 
A. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. B. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu. 
C. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+. D. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+ 
Câu (CĐ-2008). Cho sơ đồ chuyển hoá (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng): 
 dd X dd Y dd Z2 2 4 3 4NaOH Fe(OH) Fe (SO ) BaSO   
Các dd (dung dịch) X, Y, Z lần lượt là: 
A. FeCl3, H2SO4 (đặc, nóng), Ba(NO3)2. B. FeCl3, H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2. 
C. FeCl2, H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2. D. FeCl2, H2SO4 (loãng), Ba(NO3)2. 
Câu (CĐ-2008). Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2và AgNO3. Sau khi 
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là: 
A. Fe, Cu, Ag. B. Al, Cu, Ag. C. Al, Fe, Cu. D. Al, Fe, Ag. 
Câu 10 (CĐ - 08). Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư) được dung 
dịch X1. Cho lượng dư bột Fe vào dung dịch X1 (trong điều kiện không có không khí) đến khi 
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X2 chứa chất tan là 
A. Fe2(SO4)3 và H2SO4. B. FeSO4. 
C. Fe2(SO4)3. D. FeSO4 và H2SO4. 
Câu 39 (CĐ - 08). Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là 
A. Cu + dung dịch FeCl3. B. Cu + dung dịch FeCl2. 
C. Fe + dung dịch HCl. D. Fe + dung dịch FeCl3. 
Câu (CĐ-2008). Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là 
A. Al và Mg. B. Na và Fe. C. Cu và Ag. D. Mg và Zn. 
Câu 8 (CĐ - 08). Cho dãy các chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, MgO, CrO3. Số 
chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là 
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. 
Câu 40 (CĐ - 08). Hai kim loại X, Y và các dung dịch muối clorua của chúng có các phản 
ứng hóa học sau: 
 X + 2YCl3  XCl2 + 2YCl2; 
 Y + XCl2  YCl2 + X. 
Phát biểu đúng là: 
A. Kim loại X khử được ion Y2+. 
B. Kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y. 
C. Ion Y3+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+. 
D. Ion Y2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+. 
Câu (CĐ-2008). Cho biết phản ứng oxi hoá - khử xảy ra trong pin điện hoá Fe – Cu là: 
 GV: Nguyễn Phú Hoạt Trường THPT Nguyễn Chí Thanh 
Fe + Cu2+  Fe2+ + Cu; E0(Fe2+/Fe) = – 0,44 V, E0(Cu2+/Cu) = + 0,34 V. Suất điện 
động chuẩn của pin điện hoá Fe - Cu là 
A. 1,66 V. B. 0,10 V. C. 0,78 V. D. 0,92 V. 
Câu (A-2009). Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hoá học? 
A. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội. 
B. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2. 
C. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2. 
D. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2. 
Câu 47 (A - 09). Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp 
xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là: 
A. I, II và III. B. I, II và IV. C. I, III và IV. D. II, III và IV. 
Câu (A-2009). Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O 
và Al2O3; Cu và FeCl3; BaCl2 và CuSO4; Ba và NaHCO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn 
trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là 
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. 
Câu (A-2009). Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy 
ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối 
trong X là 
A. Fe(NO3)2 và AgNO3. B. AgNO3 và Zn(NO3)2. 
C. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2. D. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2. 
Câu (A-2009). Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung 
dịch muối của chúng là: 
A. Ba, Ag, Au. B. Fe, Cu, Ag. C. Al, Fe, Cr. D. Mg, Zn, Cu. 
Câu (A-2009). Trường hợp xảy ra phản ứng là 
A. Cu + Pb(NO3)2 (loãng)  B. Cu + HCl (loãng)  
C. Cu + HCl (loãng) + O2  D. Cu + H2SO4 (loãng)  
Câu (A-2009). Cho suất điện động chuẩn của các pin điện hoá: Zn-Cu là 1,1V; Cu-Ag là 
0,46V. Biết thế điện cực chuẩn E0(Ag+/Ag) = +0,8V. Thế điện cực chuẩn E0(Zn2+/Zn) và 
E0(Cu2+/Cu) có giá trị lần lượt là 
A. +1,56V và +0,64V. B. -1,46V và -0,34V. 
C. -0,76V và +0,34V. D. -1,56V và +0,64V. 
Câu (B-2009). Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau khi 
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung 
dịch X, thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất 
rắn Z là 
A. hỗn hợp gồm BaSO4 và FeO. B. hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe2O3. 
C. hỗn hợp gồm BaSO4 và Fe2O3. D. Fe2O3. 
Câu (B-2009). Khi nhiệt phân hoàn toàn từng muối X, Y thì đều tạo ra số mol khí nhỏ hơn số 
mol muối tương ứng. Đốt một lượng nhỏ tinh thể Y trên đèn khí không màu, thấy ngọn lửa có 
màu vàng. Hai muối X, Y lần lượt là: 
A. KMnO4, NaNO3. B. Cu(NO3)2, NaNO3. 
C. CaCO3, NaNO3. D. NaNO3, KNO3. 
Câu (B-2009). Thực hiện các thí nghiệm sau: 
(I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH. 
(II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2. 
(III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn. 
(IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3. 
(V) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3. 
(VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2. 
Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là: 
A. II, III và VI. B. I, II và III. C. I, IV và V. D. II, V và VI. 
Câu (B-2009). Thí nghiệm nào sau đây có kết tủa sau phản ứng? 
A. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Cr(NO3)3. 
B. Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3. 
 GV: Nguyễn Phú Hoạt Trường THPT Nguyễn Chí Thanh 
C. Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]). 
D. Thổi CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2. 
Câu (B-2009). Cho các thế điện cực chuẩn: E0(Al3+/Al) = -1,66V; E0(Zn2+/Zn) = -0,76V; 
E0(Pb2+/Pb) = -0,13V; E0(Cu2+/Cu) = +0,34V. Trong các pin sau đây, pin nào có suất điện 
động chuẩn lớn nhất? 
A. Pin Zn – Cu. B. Pin Zn – Pb. C. Pin Al – Zn. D. Pin Pb – Cu. 
Câu (B-2009). Cho sơ đồ chuyển hoá giữa các hợp chất của crom: 
2 2 4 4 2 4(Cl + KOH) H SO (FeSO + H SO )KOH
3Cr(OH) X Y Z T
      
Các chất X, Y, Z, T theo thứ tự là: 
A. K2CrO4; KCrO2; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3. B. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; Cr2(SO4)3. 
C. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; CrSO4. D. KCrO2; K2CrO4; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3. 
Câu (CĐ-2009). Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại là 
A. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử. 
B. oxi hoá ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại. 
C. khử ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại. 
D. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất oxi hoá. 
Câu (CĐ-2009). Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa 
tác dụng được với dung dịch AgNO3? 
A. Al, Fe, CuO. B. Zn, Cu, Mg. C. Fe, Ni, Sn. D. Hg, Na, Ca. 
Câu (CĐ-2009). Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm 
nào sau đây? 
A. Mg, K, Na. B. Zn, Al2O3, Al. C. Mg, Al2O3, Al. D. Fe, Al2O3, Mg. 
Câu (CĐ-2009). Dãy gồm các chất vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan trong dung dịch 
NaOH là: 
A. NaHCO3, ZnO, Mg(OH)2. B. NaHCO3, Ca(HCO3)2, Al2O3. 
C. NaHCO3, MgO, Ca(HCO3)2. D. Mg(OH)2, Al2O3, Ca(HCO3)2. 
Câu 20 (CĐ - 09). Trong các chất: FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3. Số 
chất có cả tính oxi hoá và tính khử là 
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. 
Câu (CĐ-2009). Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau: Mg2+/Mg; 
Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Dãy chỉ gồm các chất, ion tác dụng được với ion Fe3+ 
trong dung dịch là: 
A. Mg, Fe2+, Ag. B. Mg, Cu, Cu2+. C. Mg, Fe, Cu. D. Fe, Cu, Ag+. 
Câu (A-2010). Nung nóng từng cặp chất sau trong bình kín: (1) Fe + S(r), (2) Fe2O3 + CO(k), 
(3) Au + O2 (k), (4) Cu + Cu(NO3)2 (r), (5) Cu + KNO3 (r), (6) Al + NaCl (r). Các trường hợp 
xảy ra phản ứng oxi hoá kim loại là: 
A. (1), (3), (6). B. (2), (5), (6). C. (2), (3), (4). D. (1), (4), (5). 
Câu (A-2010). Có các phát biểu sau: 
(1) Lưu huỳnh, photpho đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3. 
(2) Ion Fe3+ có cấu hình electron viết gọn là [Ar]3d5. 
(3) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo. 
(4) Phèn chua có công thức là Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. 
Các phát biểu đúng là: 
A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4). 
Câu 48 (A - 2010). Phản ứng điện phân dung dịch CuCl2 (với điện cực trơ) và phản ứng ăn 
mòn điện hoá xảy ra khi nhúng hợp kim Zn - Cu vào dung dịch HCl có đặc điểm là: 
A. Phản ứng ở cực âm có sự tham gia của kim loại hoặc ion kim loại. 
B. Phản ứng ở cực dương đều là sự oxi hoá Cl-. 
C. Đều sinh ra Cu ở cực âm. 
D. Phản ứng xảy ra luôn kèm theo sự phát sinh dòng điện. 
Câu (A-2010). Các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung 
dịch AgNO3 là 
A. MgO, Na, Ba. B. Zn, Ni, Sn. C. Zn, Cu, Fe. D. CuO, Al, Mg. 
 GV: Nguyễn Phú Hoạt Trường THPT Nguyễn Chí Thanh 
Câu (B-2010). Phát biểu nào sa đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của nhômvà 
crom? 
A. Nhôm và crom đều bị thụ động hóa trong dung dịch H2SO4 đặc nguội. 
B. Nhôm có tính khử mạnh hơn crom. 
C. Nhôm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ về số mol. 
D. Nhôm và crom đều bền trong không khí và trong nước. 
Câu (B-2010). Phát biểu nào sau đây không đúng? 
A. Trong các dung dịch: HCl, H2SO4, H2S có cùng nồng độ 0,01M, dung dịch H2S có pH lớn 
nhất. 
B. Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch CuSO4, thu được kết tủa xanh. 
C.

Tài liệu đính kèm:

  • pdfchuyen_de_kim_loai.pdf