BÀI 1: TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ I.Kiến thức cơ bản: 1. Định lý: đồng biến trên D. nghịch biến trên D. 2. Định lý mở rộng: và tại một số hữu hạn điểmđồng biến trên D. và tại một số hữu hạn điểmnghịch biến trên D. 3. Chú ý: và f(x) liên tục trên đồng biến trên . và f(x) liên tục trên nghịch biến trên . 4. Điều kiện không đổi dấu trên R: Cho . II. Các dạng toán: 1. Tìm điều kiện để hàm số đơn điệu trên khoảng, đoạn cho trước: Phương pháp: * Tính y/ . * Cho y/ = 0. Có các cách sau Cách 1. ( Nếu ta tìm được nghiệm của y/ ) + Lập bảng biến thiên. + Dựa vào bảng biến thiên để xác định điều kiện bài toán. Cách 2. ( Nếu ta rút ra được y/ = 0 về dạng g(x) = h(m)) + Xét sự biến thiên của g(x). + Dựa vào bảng biến thiên để xác định điều kiện bài toán. Cách 3. ( Không làm được như hai cách trên ) + Lập bảng biến thiên dưới dạng tổng quát. + Dựa vào bảng biến thiên để xác định điều kiện bài toán. III. Một số ví dụ: Ví dụ 1: Xét sự biến thiên của hàm số: BÀI 2: TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ (Tiếp theo) Ví dụ 1. Cho hàm số a. Xác định m để hàm số đồng biến trên R. b. Xác định m để hàm số đồng biến trên c. Xác định m để hàm số nghịch biến trên Giải: a. Tập xác định: D = R. Hàm số đồng biến trên R b. Tập xác định: D = R. * Trường hợp 1: . Ta có bảng biến thiên: x 1 y/ + 0 + y Suy ra hàm số đồng biến trên R nên đồng biến trên . Do đó m = 0 thỏa mãn. * Trường hợp 2 : . Ta có bảng biến thiên: x 1 2m+1 y/ + 0 - 0 + y(1) y y(2m+1) Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số đồng biến trên ( thỏa đk m>0) * Trường hợp 3 : . Ta có bảng biến thiên: x 2m+1 1 y/ + 0 - 0 + y(2m+1) y y(1) Dựa vào bảng biến thiên ta thấy không có giá trị nào của m để hàm số đồng biến trên Vậy hàm số đồng biến trên khi m = 0 hoặc c. Tập xác định: D = R. * Trường hợp 1: . Ta có bảng biến thiên: x 1 y/ + 0 + y Suy ra hàm số đồng biến trên R nên không nghịch biến trên Do đó m = 0 không thỏa mãn. * Trường hợp 2 : . Ta có bảng biến thiên: x 1 2m+1 y/ + 0 - 0 + y(1) y y(2m+1) Dựa vào bảng biến thiên ta thấy không có giá trị nào của m để hàm số nghịch biến trên * Trường hợp 3 : . Ta có bảng biến thiên: x 2m+1 1 y/ + 0 - 0 + y(2m+1) y y(1) Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số nghịch biến trên ( Thỏa mãn điều kiện m <0 ) Vậy hàm số nghịch biến trên Ví dụ 2. Cho hàm số a. Xác định m để hàm số đồng biến trên R. b. Xác định m để hàm số đồng biến trên c. Xác định m để hàm số đồng biến trên d. Xác định m để hàm số nghịch biến trên đoạn có độ dài bằng 1. Giải: a. Tập xác định: D = R. Hàm số đồng biến trên R b. * Tập xác định: D = R. * Hàm số đồng biến trên * Xét hàm số trên Ta có (loại) Ta có bảng biến thiên: x 0 f/(x) + f(x) 0 Dựa vào bảng biến thiên ta thấy YCBT Vậy hàm số đồng biến trên . c. * Tập xác định: D = R. * Hàm số đồng biến trên * Xét hàm số trên Ta có ( nhận ) Ta có bảng biến thiên: x -2 1 f/(x) - 0 + f(x) -4 5 Dựa vào bảng biến thiên ta thấy YCBT d. * Tập xác định: D = R. Hàm số nghịch biến trên đoạn có độ dài bằng 1 phương trình có hai nghiệm phân biệt sao cho Vậy thỏa mãn điều kiện bài toán. Ví dụ 3. Cho hàm số a. Xác định m để hàm số đồng biến trên R. b. Xác định m để hàm số đồng biến trên c. Xác định m để hàm số nghịch biến trên d. Xác định m để hàm số nghich biến trên đoạn có độ dài bằng 2. Giải: a. Tập xác định: D = R. Hàm số đồng biến trên R b. Tập xác định: D = R. * Hàm số đồng biến trên Xét hàm số Ta có Ta có bảng biến thiên: x 1 2 f/(x) - 0 + 15 f(x) 12 Dựa vào bảng biến thiên ta thấy YCBT Vậy thỏa mãn điều kiện bài toán. c. Tập xác định: D = R. * Hàm số nghịch biến trên Xét hàm số Ta có Bảng biến thiên: x 1 2 f/(x) - 15 f(x) 12 Dựa vào bảng biến thiên ta thấy YCBT Vậy thỏa mãn điều kiện bài toán. d. * Tập xác định: D = R. Hàm số nghịch biến trên đoạn có độ dài bằng 2 phương trình có hai nghiệm phân biệt sao cho Vậy không có giá trị nào của m thỏa điều kiện bài toán. Ví dụ 4. Cho hàm số . a. Xác định m để hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định. b. Xác định m để hàm số đồng biến trên . c. Xác định m để hàm số nghịch biến trên Giải: a. TXĐ: Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định Vậy: thỏa điều kiện bài toán. b. TXĐ: Hàm số đồng biến trên Vậy: thỏa điều kiện bài toán. c. TXĐ: Hàm số nghịch biến trên Vậy: thỏa điều kiện bài toán. Ví dụ 5. (ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC KHỐI A, A1 NĂM 2013) Cho hàm số , với m là tham số thực. Tìm m để hàm số (1) nghịch biến trên khoảng (0; +) Giải: Ta có y’ = -3x2 + 6x+3m Yêu cầu bài toán Û y’ Xét hàm số với x > 0 Ta có Ta có bảng biến thiên: x 0 1 g/(x) - 0 + 0 g(x) -1 Dựa vào bảng biến thiên ta thấy YCBT Vậy hàm số nghịch biến trên . BÀI TẬP TỰ LÀM 1. Cho hàm số có đồ thị . Xác định m để hàm số nghịch biến trên khoảng . ( ĐỀ DỰ BỊ KHỐI A NĂM 2009) 2. Cho hàm số có đồ thị (Cm). Tìm m để hàm số đồng biến trên khoảng . BÀI 3: ÁP DỤNG TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ ĐỀ GIẢI PHƯƠNG TRÌNH, HỆ PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH. Lưu ý: Phần này dành cho HS khá giỏi. (Mời các em xem tiếp)
Tài liệu đính kèm: