Chuyên đề Dòng điện trong chất điện phân Vật lí lớp 11

doc 15 trang Người đăng dothuong Lượt xem 1554Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề Dòng điện trong chất điện phân Vật lí lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề Dòng điện trong chất điện phân Vật lí lớp 11
XÂY DỰNG
CHUYÊN ĐỀ: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN 
( Thời lượng dự định dạy học: 3 tiết)
LÍ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ
-Dòng điện trong chất điện phân là một dòng điện được trình bày trong chương trình phổ thông nhằm góp phần hoàn thiện bức tranh về dòng điện trong các môi trường.
-Dòng điện này gần gũi và có nhiều ứng dụng thú vị trong đời sống, khoa học kỹ thuật. Hiện nay, sở giáo dục đang phát động cuộc thi sáng tạo trẻ nếu học sinh hiểu được bản chất dòng điện trong chất điện phân có thể sáng tạo ra nhiều sản phẩm như mạ kim loại , điều chế hóa chất, đặc biệt các sản phẩm bảo vệ môi trường tích kiệm năng lượng như thay xăng bằng nước ... 
-Chính vì thế chúng tôi xây dựng chuyên đề dòng điện trong chất điện phân nhằm mục đích giúp HS vận dụng được kiến thức vào thực tế cuộc sống tốt hơn và phát triển các năng lực của HS
II. MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ.
1. Kiến thức
- Hiểu hiện tượng điện phân, bản chất dòng điện trong chất điện phân, phản ứng phụ trong hiện tượng điện phân, hiện tượng cực dương tan.
- Hiểu và vận dụng được định luật Fa-ra-đây.
- Hiểu nguyên tắc mạ điện, đúc điện, tinh chế và điều chế kim loại.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kỹ năng quan sát thí nghiệm và tư duy logic
- Vận dụng kiến thức đã học giải thích được đường đặc trưng Vôn - Ampe
- Tìm hiểu các hiện tượng thực tế liên quan đến kiến thức trong bài học.
3. Thái độ:
- Say mê khoa học, kĩ thuật.
- Nghiêm túc trong công việc tập thể.
- Tự tin khi báo cáo các công việc thực hiện.
- Cầu thị, học tập các bạn, mọi người và thầy cô trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu chuyên đề.
4. Năng lực hướng tới:
a. Năng lực sử dụng kiến thức:
 Trình bày được kiến thức về:
 Hiện tượng điện phân, bản chất dòng điện trong chất điện phân, phản ứng phụ trong hiện tượng điện phân, hiện tượng cực dương tan.
b. Năng lực phương pháp:
+ Đề xuất được phương án chứng tỏ nước tinh khiết không dẫn điện
+ Đề xuất được phương án TN hiện tượng điện phân, hiện tượng cực dương tan.
+ Đề xuất cách điều chế kim loại tinh khiết, mạ kim loại
c. Năng lực trao đổi thông tin: Thực hiện trao đổi, thảo luận trong nhóm và nghe giảng để 
+ Từ kết quả thí nghiệm hiểu được hiện tượng điện phân, hiện tượng dương cực tan
+ Từ hiện tượng dương cực tan giải thích hiện tượng mạ điện
d. Nhóm NLTP liên quan đến cá nhân:
+ Trình bày được : Ứng dụng hiện tượng điện phân, hiện tương dương cực tan, diện phân với điện cực trơ
+ Mức độ an toàn thí nghiệm cao: 
Yêu cầu ở nhà không được làm thí nghiệm với các axit H2SO4, HCl
Khi xảy ra hoả hoạn cháy do chập điện không được dập lửa bằng cách đổ nước vào
III. NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN XÂY DỰNG TRONG CHUYÊN ĐỀ:
I. Thuyết điện li: Giảm tải
II. Bản chất dòng điện trong chất điện phân
 + Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của các ion trong điện trường.
 Chất điện phân không dẫn điện tốt bằng kim loại.
 Dòng điện trong chất điện phân không chỉ tải điện lượng mà còn tải cả vật chất đi theo. Tới điện cực chỉ có các electron có thể đi tiếp, còn lượng vật chất đọng lại ở điện cực, gây ra hiện tượng điện phân
III. Các hiện tượng diễn ra ở điện cực. Hiện tượng dương cực tan
 Các ion chuyển động về các điện cực có thể tác dụng với chất làm điện cực hoặc với dung môi tạo nên các phản ứng hoá học gọi là phản ứng phụ trong hiện tượng điện phân.
 Hiện tượng dương cực tan xảy ra khi các anion đi tới anôt kéo các ion kim loại của diện cực vào trong dung dịch.
IV. Các định luật Fa-ra-đây
* Định luật Fa-ra-đây thứ nhất
 Khối lượng vật chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua bình đó.
m = kq
 k gọi là đương lượng hoá học của chất được giải phóng ở điện cực.
* Định luật Fa-ra-đây thứ hai
 Đương lượng điện hoá k của một nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gam của nguyên tố đó. Hệ số tỉ lệ , trong đó F gọi là số Fa-ra-đây.
k = 
 Thường lấy F = 96500 C/mol.
* Kết hợp hai định luật Fa-ra-đây, ta được công thức Fa-ra-đây :
m = It
 m là chất được giải phóng ở điện cực, tính bằng gam.
V. Ứng dụng của hiện tượng điện phân
 Hiện tượng điện phân có nhiều ứng dụng trong thực tế sản xuất và đời sống như luyên nhôm, tinh luyện đồng, điều chế clo, xút, mạ điện, đúc điện, 
1. Luyện nhôm
 Dựa vào hiện tượng điện phân quặng nhôm nóng chảy.
 Bể điện phân có cực dương là quặng nhôm nóng chảy, cực âm bằng than, chất điện phân là muối nhôm nóng chảy, dòng điện chạy qua khoảng 104A.
2. Mạ điện
 Bể điện phân có anôt là một tấm kim loại để mạ, catôt là vật cần mạ. Chất điện phân thường là dung dịch muối kim loại để mạ. Dòng điện qua bể mạ được chọn một cách thích hợp để đảm bảo chất lượng của lớp mạ.
IV. BẢNG MÔ TẢ CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY TRONG CHUYÊN ĐỀ
Nội dung
Nhận biết
(Mô tả yêu cầu cần đạt)
Thông hiểu
(Mô tả yêu cầu cần đạt)
Vận dụng
(Mô tả yêu cầu cần đạt)
Vận dụng cao
(Mô tả yêu cầu cần đạt)
Nội dung 1: Bản chất dòng điện trong chất điện phân
- Nêu được các hạt tải trong chất điện phân
Giải thích được bản chất dòng điện trong chất điện phân
Mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lí và chỉ ra các quy luật vật lí trong hiện tượng điện phân
 .
Nội dung 2: 
Các hiện tượng diễn ra ở điện cực. Hiện tượng dương cực tan
- Hiểu được hiện tượng cực dương tan.
- Hiểu được hiện tượng điện phân với điện cực trơ
Vẽ đường đặc trưng Vôn-Ampe trong thí nghiệm CuSO4 với Anot bằng Cu sau đó so sánh dạng đường với định luật Ôm trong đoạn mạch chứa R
Chứng minh có hiện tượng dương cực tan 
Nội dung 3:
Các định luật Fa-ra-đây
Nắm được các công thức của định luật Fa - ra - day
- Áp dụng thành thạo công thức của định luật Fa - ra – day trong quá trình lam bài tập
Nội dung 4:
Ứng dụng của hiện tượng điện phân
- Hiểu nguyên tắc mạ điện, đúc điện, tinh chế và điều chế kim loại.
- Tìm hiểu các hiện tượng thực tế liên quan đến kiến thức trong bài học.
 Vận dụng kiến thức trong bài họcsáng tạo ra một số sản phẩm tích kiêm năng lượng, thân thiện môi trường..
V. XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI CHO CHUYÊN ĐỀ 
1.1.Nhận biết 
Câu1: Dòng điện trong chất điện phân là dòng dịch chuyển có hướng của:
A. các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường
B. các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm, electron tự do ngược chiều điện trường
C. các electron ngược chiều điện trường, lỗ trống theo chiều điện trường
D. các ion và electron trong điện trường
Câu 2: Đơn vị của đương lượng điện hóa và của hằng số Farađây lần lượt là:
	A. N/m; F 	B. N; N/m	 C. kg/C; C/mol 	D. kg/C; mol/C
Câu 4: Hiện tượng cực dương tan xảy ra khi điện phân dung dịch:
A. muối kim loại có anốt làm bằng kim loại 	
B. axit có anốt làm bằng kim loại đó 
C. muối kim loại có anốt làm bằng kim loại đó 	
D. muối, axit, bazơ có anốt làm bằng kim loại
1.2.Thông hiểu 
Câu 5: Ở điều kiện thường, hãy xắp xếp độ dẫn điện tăng dần:
A. khí, chân không, chất điện phân, kim loại 	B. chất điện phân, kim loại, chân không, chất khí
C. chất khí, chất điện phân, chân không, kim loại	
D. chân không, chất khí, chất điện phân, kim loại
Câu 6: Nguyên nhân làm xuất hiện các hạt mang điện tự do trong chất điện phân là do:
A. sự tăng nhiệt độ của chất điện phân 	
B. sự chênh lệch điện thế giữa hai điện cực 
C. sự phân ly của các phân tử chất tan trong dung môi 
D. sự trao đổi electron với các điện cực
Câu 7: Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat có anôt bằng bạc, cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là 5A. Lượng bạc bám vào cực âm của bình điện phân trong 2 giờ là bao nhiêu, biết bạc có A = 108, n = 1:
	A. 40,29g 	B. 40,29.10-3 g 	C. 42,9g 	D. 42,910-3g
1.3. Vận dụng 
Câu 8: Mạ kền cho một bề mặt kim loại có diện tích 40cm2 bằng điện phân. Biết Ni = 58, hóa trị 2, D = 8,9.103kg/m3. Sau 30 phút bề dày của lớp kền là 0,03mm. Dòng điện qua bình điện phân có cường độ:
	A. 1,5A 	B. 2A 	C. 2,5A 	D. 3A
Câu 9: Bình điện phân có anốt làm bằng kim loại của chất điện phân có hóa trị 2. Cho dòng điện 0,2A chạy qua bình trong 16 phút 5 giây thì có 0,064g chất thoát ra ở điện cực. Kim loại dùng làm anot của bình điện phân là:
	A. niken 	B. sắt 	C. đồng 	D. kẽm
200
2
2,236
m(10- 4 kg)
Q(C)
O
Câu 10: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa khối lượng chất giải phóng ra ở điện cực của bình điện phân và điện lượng tải qua bình. Đương lượng điện hóa của chất điện phân trong bình này là:
	A. 11,18.10-6kg/C 	 B. 1,118.10-6kg/C 	 C. 1,118.10-6kg.C 	D. 11,18.10-6kg.C 
Câu 11: Một mạch điện như hình vẽ. R = 12Ω, Đ: 6V – 9W; bình điện phân CuSO4 có 
ξ, r
R
Đ
B
anot bằng Cu; ξ = 9V, r = 0,5Ω. Đèn sáng bình thường, khối lượng Cu bám vào catot mỗi 
phút là bao nhiêu: 	
A. 25mg 	B. 36mg 	C. 40mg 	 D. 45mg 
R1
R2
Rp
E,r
R3
Bài tập tìm tòi, mở rộng:
Câu 12: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, các nguồn điện
giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động 4,5V và điện trở
trong 0,5. Rp là bình điện phân chứa dung dịch AgNO3
 với hai điện cực bằng đồng. Suất phản điện của bình 
điện phân là 3V và điện trở là 1. Các điện trở
 Hãy tính:
a) Cường độ dòng điện qua bình điện phân và qua các điện trở.
b) Tính lượng bạc bám vào ca tốt sau khi điện phân 1 giờ 4 phút 20 giây.
c)Tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R3 trong thời gian nói trên.
THIẾT KẾ CHUYÊN ĐỀ ( SOẠN GIẢNG)
TIẾT 26,27,28 : DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
(3 tiết)
I. MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ
1. Kiến thức
- Hiểu hiện tượng điện phân, bản chất dòng điện trong chất điện phân, phản ứng phụ trong hiện tượng điện phân, hiện tượng cực dương tan.
- Hiểu và vận dụng được định luật Fa-ra-đây.
- Hiểu nguyên tắc mạ điện, đúc điện, tinh chế và điều chế kim loại.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kỹ năng quan sát thí nghiệm và tư duy logic
- Tìm hiểu các hiện tượng thực tế liên quan đến kiến thức trong bài học.
3. Thái độ:
- Say mê khoa học, kĩ thuật.
- Nghiêm túc trong công việc tập thể.
- Tự tin khi báo cáo các công việc thực hiện.
- Cầu thị, học tập các bạn, mọi người và thầy cô trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu chuyên đề.
4. Năng lực hướng tới:
a. Năng lực sử dụng kiến thức:
 Trình bày được kiến thức về:
 Hiện tượng điện phân, bản chất dòng điện trong chất điện phân, phản ứng phụ trong hiện tượng điện phân, hiện tượng cực dương tan.
b. Năng lực phương pháp:
+ Đề xuất được phương án chứng tỏ nước tinh khiết không dẫn điện
+ Đề xuất được phương án TN hiện tượng điện phân, hiện tượng cực dương tan.
+ Đề xuất cách điều chế kim loại tinh khiết, mạ kim loại
c. Năng lực trao đổi thông tin: Thực hiện trao đổi, thảo luận trong nhóm và nghe giảng để 
+ Từ kết quả thí nghiệm hiểu được hiện tượng điện phân, hiện tượng dương cực tan
+ Từ hiện tượng dương cực tan giải thích hiện tượng mạ điện
d. Nhóm NLTP liên quan đến cá nhân:
+ Trình bày được : Ứng dụng hiện tượng điện phân, hiện tương dương cực tan, diện phân với điện cực trơ
+ Mức độ an toàn thí nghiệm cao: 
Yêu cầu ở nhà không được làm thí nghiệm với các axit H2SO4, HCl
Khi xảy ra hoả hoạn cháy do chập điện không được dập lửa bằng cách đổ nước vào
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm: Chia lớp làm 4 nhóm 
 Phương pháp vấn đáp, thực nghiệm
 Phương tiện: Máy chiếu, thí nghiệm
III. Chuẩn bị
1.Học sinh: Ôn lại các KT điều kiện để có dòng điện
2.Giáo viên: Máy chiếu,bộ thí nghiệm điện phân .
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
BẢNG NHẬT KÍ DẠY HỌC
Lớp dạy
Ngày dạy
Sĩ số - Tên HS vắng
Ghi chú
( Tiết 1 đã dừng lại ở)
Tiết 1
Tiết 2
Tiết 1
Tiết 2
11A
11B
11C
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Hãy nêu bản chất dòng điện trong kim loại ? Hạt tải điện trong kim loại là gì? Vì sao kim loại dẫn điện tốt?
- Nêu điều kiện để có dòng điện trong các môi trường?
3. Xây dựng kiến thức mới.
	Hoạt động 1: Khởi động vào bài học
Hoạt động
Nội dung
Chuyển giao nhiệm vụ
Thực hiện nhiệm vụ
Báo cáo, thảo luận
Kết luận hoặc nhận định hoặc Hợp thức hóa kiến thức
Muốn phủ vàng vỏ Iphone 6 phải làm như nào?
Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh.
Học sinh sẽ đề xuất các cách giải quyết:
+ HS 1: Em mang đến cửa hàng vàng Bảo Tín.
+ HS 2: Em mang đến xưởng sơn son thiếp vàng.
+ HS 4: Em mang đến xưởng đúc vàng.
+ HS 5: Em mang tiền + Iphone 6 ra cửa hàng mạ điện.
Giáo viên:
+ Tất cả các phương pháp trên đều khả thi, thậm chí sơn son thiếp vàng lại là mốt hand made...
+ Tuy nhiên, để đảm bảo về thẩm mĩ và độ bền cơ - hoá học thì hiện nay người ta dùng giải pháp mạ điện là tốt nhất.
 Hoạt động 2: Phát triển năng lực đọc hiểu và giải thích hiện tượng tích hợp lý - hoá.
Hoạt động
Nội dung
Bước 1: Khởi động.
 Vậy môi trường để mạ là gì ?
Bước 2: Chuyển giao nhiệm vụ
 Em hãy tìm hiểu nhanh Thuyết điện li để rút ra khái niệm vể chất điện phân ?
Bước 3: Thực hiện nhiệm vụ
 - HS: Tìm hiểu Thuyết điện li.
 Bước 4: Báo cáo thảo luận:
 thảo luận và rút ra khái niệm về chất điện phân.
Bước 5: Kết luận hoặc nhận định hoặc Hợp thức hóa kiến thức.
- GV: Tổng hợp các ý kiến của học sinh và nêu kết luận chính xác về chất điện phân.
- GV: Môi trường dùng để mạ điện như đã nêu ở trên, chính là môi trường điện phân mà các em vừa tìm hiểu.
Các dung dịch axit, bazo,muối hoặc trạng thái nóng chảy của chúng được gọi là chất điện phân.
Hoạt động 3: Phát triển năng lực tự chế tạo dụng cụ và tiến hành thí nghiệm để chứng tỏ chất điện phân dẫn điện.
- Khi trời mưa bão, nếu dây điện bị đứt, hai đầu dây trạm xuống đất có nước. Theo các em, ta có được lại gần không ? Tại sao ?
- GV: Để hiểu rõ vấn để nay, chúng ta sẽ tiến hành thí nghiệm của bài học hôm nay
Hoạt động
Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.
- Chuẩn bị
+ Chia lớp học thành 4 nhóm.
+ Mỗi nhóm có một bộ dụng cụ thí nghiệm gồm: Bình, điện kế nhạy, nguồn điện, hai điện cực bằng than chì, nước cất, muôi CuSO4.
+ Phát phiếu học tập.
- Giao nhiệm vụ: Với bộ dụng cụ thí nghiệm hiện có hãy thực hiện các yêu cầu sau:
+ Lắp ráp mạch điện: Nguồn điện, dây nối, hai điện cực (Anot, catot) 
+ Tiến hành thí nghiệm, ghi hiện tượng đã quan sát được vào phiếu học tập. (thời gian làm thí nghiệm 2 phút)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ.
- Các nhóm HS Tiến hành lắp ráp thí nghiệm và thực hiện 2 thí nghiệm:
+ Với nước tinh khiết.
+ Với chất điện phân là dung dịch CuSO4.
- Ghi hiện tượng quan sát được và nhận định của nhóm vào phiếu học tập.
Bước 3: Báo cáo thảo luận:
 Các nhóm nộp phiếu học tập cho GV; hoặc đại diện nhóm trình bày.
Bước 4: Kết luận.
-Dung dịch điện phân dẫn điện. Hạt tại điện trong chất điện phân là các ion dương, ion âm trái dấu. Các hạt tải điện trên là do muối, axit, bazo phân li tạo nên.
- Điện trường giữa hai điên cực đã làm các điện tích chuyển động, tạo thành dòng điện.
- GV Trình chiếu hình ảnh về sự hình thành các ion Cu2+, SO42- và sự chuyển động của chúng trong điện trường.
- Hỏi: Bản chất dòng điện trong chất điện phân ?
- Khẳng định về bản chất dòng điện trong chất điện phân.
Hỏi: Hãy quan sát các hiện tượng xảy ra ở 2 điện cực khi có dòng điện chạy qua bình điện phân ?
- Yêu cầu HS rút điện cực catot ra khỏi bình điện phân và quan sát màu sắc.
- Hỏi: Vì sao catot lại có màu đỏ gạch ?
- Điều đó chứng tỏ dòng điện trong chất điện phân có khả năng gì ?
* Tích hợp bảo vệ môi trường và kỹ năng sống : Cho HS quan sát một số hình ảnh
 - Đánh bắt cá bằng xung điện: Hỏi lợi, hại ?
- Hình ảnh ngập lụt khi vẫn có dòng điện.
- Hỏi: Nếu trường hợp cháy nổ do chập điện và vẫn còn dòng điện thì có nên dùng nước để dập lửa không ?
Có dòng điện chạy qua
Nguyên nhân
Quá trình hình thành hạt tải điện
Sự di chuyển của các hạt tải điện trong điện trường
Nước cất
Dung dịch CuSO4
-Bản chất dòng điện trong chất điện phân: là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương, ion âm theo hai chiều ngược nhau.
Các hạt tải điện trên là do các mối, axit, bazo phân li tạo nên.
+ Đặc điểm:
- Dòng điện trong chất điện phân còn giải phóng các chất ở điện cực
- Dòng điện trong chất điện phân còn có khả năng làm vận chuyển các chất.
Hoạt động 4: Các hiện tượng diễn ra ở điện cực.
 Làm thế nào để làm mất lớp đồng đang bám vào catot ?
Hoạt động
Nội dung
1. Bình điện phân dương cực tan
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.
 -Em hãy tiến hành thí nghiệm để có thể làm mất lớp đồng đang bám vào điện cực bằng than này ? Cho biết nguyên nhân của hiện tượng ?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ.
 - Các nhóm HS tiến hành TN: Đảo vị trí 2 điện cực, điện cực có đồng bám vào làm Anot, cho phần đồng bám nhiều ở phía đối diện với catot.
- Sau thời gian ngắn, lớp đồng ở Anot biến mất.
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- Đại diện nhóm HS nêu kết luận về kết quả thí nghiệm và trình bày nguyên nhân.
Bước 4: Kết luận.
GV tổng hợp các ý kiến của HS và khẳng định kết luận về hiện tượng dương cực tan.
2. Bình điện phân dương cực trơ.
- Yêu cầu HS tìm hiểu nhanh hiện tượng SGK. Và nêu cấu tạo về cấu tạo của bình điện phân và các chất giải phóng ở điện cực ?
- Chiếu video thí nghiệm về hiện tượng dương cực trơ cho HS quan sát.
- Chiếu video xe máy chạy bằng nước..
Cu → Cu2++2e-
Cu2+ bị SO42- kéo vào dd; cực A bị tan ra
Cu2++2e- → Cu: bám vào K
 Hiện tượng dương cực tan xảy ra khi các anion đi tới anôt kéo các ion kim loại của điện cực vào trong dung dịch.
- Cấu tạo: Dung dịch điện phân là H2SO4
Hai điện cực A, K bằng Inox.
- Chất giải phóng ở điện cực: Anot là O2, catot là H2
 Hoạt động 5. Vận dụng
Vậy giờ đây em đã hiểu làm thế nào để mạ được lớp đồng vào vỏ chiếc điện thoại Iphone 6 chưa ?
Hoạt động
Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.
 -Yêu cầu HS tìm hiểu nhanh các ứng dụng mạ điện, đúc điện.
- Lấy ví dự về mạ điện, đúc điện trong thực tế
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
 HS tìm hiểu các ứng dụng của hiện tượng điện phân.
Bước 3: Báo cáo thảo luận
 - HS trình bày sơ lược về nguyên tắc mạ điện, đúc điện.
- Lấy ví dụ
Bước 4. Kết luận
- GV cho HS quan sát một số hình ảnh, video về qui trình mạ điện, đúc điện
Hoạt động 6: Các định luật Faraday
* Định luật Fa-ra-đây thứ nhất
 Khối lượng vật chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua bình đó.
m = kq
 k gọi là đương lượng hoá học của chất được giải phóng ở điện cực.
* Định luật Fa-ra-đây thứ hai
 Đương lượng điện hoá k của một nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gam của nguyên tố đó. Hệ số tỉ lệ , trong đó F gọi là số Fa-ra-đây.
k = 
 Thường lấy F = 96500 C/mol.
* Kết hợp hai định luật Fa-ra-đây, ta được công thức Fa-ra-đây :
m = It
 m là chất được giải phóng ở điện cực, tính bằng gam.
3. Vận dụng 
1.1.Nhận biết 
Câu1: Dòng điện trong chất điện phân là dòng dịch chuyển có hướng của:
A. các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường
B. các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm, electron tự do ngược chiều điện trường
C. các electron ngược chiều điện trường, lỗ trống theo chiều điện trường
D. các ion và electron trong điện trường
Câu 2: Đơn vị của đương lượng điện hóa và của hằng số Farađây lần lượt là:
	A. N/m; F 	B. N; N/m	 C. kg/C; C/mol 	D. kg/C; mol/C
Câu 4: Hiện tượng cực dương tan xảy ra khi điện phân dung dịch:
A. muối kim loại có anốt làm bằng kim loại 	
B. axit có anốt làm bằng kim loại đó 
C. muối kim loại có anốt làm bằng kim loại đó 	
D. muối, axit, bazơ có anốt làm bằng kim loại
1.2.Thông hiểu 
Câu 5: Ở điều kiện thường, hãy xắp xếp độ dẫn điện tăng dần:
A. khí, chân không, chất điện phân, kim loại 	B. chất điện phân, kim loại, chân không, chất khí
C. chất khí, chất điện phân, chân không, kim loại	
D. chân không, chất khí, chất điện phân, kim loại
Câu 6: Nguyên nhân làm xuất hiện các hạt mang điện tự do trong chất điện phân là do:
A. sự tăng nhiệt độ của chất điện phân 	
B. sự chênh lệch điện thế giữa hai điện cực 
C. sự phân ly của các phân tử chất tan trong dung môi 
D. sự trao đổi electron với các điện cực
Câu 7: Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat có anôt bằng bạc, cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là 5A. Lượng bạc bám vào cực âm của bình điện phân trong 2 giờ là bao nhiêu, biết bạc có A = 108, n = 1:
	A. 40,29g 	B. 40,29.10-3 g 	C. 42,9g 	D. 42,910-3g
1.3. Vận dụng 
Câu 8: Mạ kền cho một bề mặt kim loại có diện tích 40cm2 bằng điện phân. Biết Ni = 58, hóa trị 2, D = 8,9.103kg/m3. Sau 30 phút bề dày của lớ

Tài liệu đính kèm:

  • docchu_de_day_hoc_Dong_dien_trong_chat_dien_phan.doc