Chuyên đề Các chiến dịch quân sự tiêu biểu của quân và dân ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Lịch sử 12

docx 15 trang Người đăng dothuong Lượt xem 835Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề Các chiến dịch quân sự tiêu biểu của quân và dân ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Lịch sử 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề Các chiến dịch quân sự tiêu biểu của quân và dân ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Lịch sử 12
CHUYÊN ĐỀ LỚP 12
CÁC CHIẾN DỊCH QUÂN SỰ TIÊU BIỂU CỦA QUÂN VÀ DÂN TA TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1946 – 1954)
tiết)
A. MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ:
 1, Kiến thức:
- Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản trong các chiến dịch Việt bắc, Biên giới, Điện Biên Phủ.
- Phân tích âm mưu thủ đoạn của Thực dân Pháp trong những năm 1947- 1954.
- Đánh giá kết quả, ý nghĩa về những thắng lợi quân sự của quân và dân ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp 1947- 1954.
2, Kĩ năng:
- Rèn cho học sinh kĩ năng nhận xét đánh giá.
- Phát triển kĩ năng hợp tác, làm việc nhóm có hiệu quả. 
B. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC CƠ BẢN
 I. CHIẾN DỊCH VIỆT BẮC THU – ĐÔNG 1947:
a. Âm mưu của Pháp: 
 - Tháng 3/ 1947, Cử Bô-la-e sang làm Cao uỷ Pháp ở Đông Dương. 
 - 7-10-1947, 12.000 quân tấn công Việt Bắc 3 hướng : 
 	+ Đường không : Nhảy dù xuống thị xã Bắc Kạn, Chợ Mới... 
 	+ Đường bộ: Hành quân từ Lạng Sơn theo đường số 4 đánh lên Cao Bằng, rồi xuống Bắc Kạn. Bao vây Việt Bắc ở phía đông và phía bắc. 
 	+ Đường thủy: Từ Hà Nội ngược sông Hồng, sông Lô lên Tuyên Quang, rồi Chiêm Hoá, đánh Đài Thị bao vây phía bắc Việt Bắc. 
b. Chủ trương của ta
 - Đảng chỉ thị “Phải phá tan cuộc tấn công mùa Đông của giặc Pháp”.
c. Diễn biến
-Ta chủ động bao vây và tiến công địch ở Chợ Mới, Chợ Đồn, Chợ Rã, Ngân Sơn, Bạch Thông buộc Pháp phải rút khỏi Chợ Đồn, Chợ Rã vào cuối tháng 11 – 1947. 
 - Hướng Đông: ta phục kích chặn đánh địch trên đường số 4 ở đèo Bông Lau (30-10-1947). 
 - Hướng Tây: ta phục kích chặn đách địch trên sông Lô, nổi bật là trận Đoan Hùng, Khe Lau, đánh chìm nhiều tàu canô của địch.
d. Kết quả, ý nghĩa :
 - Sau 2 tháng Pháp rút khỏi Việt Bắc ngày 19-12-1947.
 - Ta loại khỏi vòng chiến đấu 6.000 địch, 16 máy bay, 11 tàu chiến
 - Cơ quan bảo toàn, bộ đội trưởng thành.
 - Buộc Pháp thay đổi chiến lược từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh lâu dài”, thực hiện chính sách “dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh”.
 - Chiến trường toàn quốc hoạt động mạnh, kiềm chế không cho địch tập trung binh lực vào chiến trường chính.
II. CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI THU – ĐÔNG 1950
Hoàn cảnh lịch sử mới của cuộc kháng chiến.
 a. Thuận lợi:
- 1/10/1949: Cách mạng Trung Quốc thành công.
- 1/1950: LX, TQ và các nước XHCN lần lượt công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với VN.
 - Cách mạng Lào và Campuchia phát triển.
- Phong trào phản đối chống chiến tranh xâm lươc ở VN dâng cao.
b. Khó khăn:
- Với sự viện trợ của Mỹ, 5/1949 Pháp đề ra kế hoạch Rơve nhằm:
+ Tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 4.
+ Thiết lập hành lang Đông – Tây(Hải phòng – Hà Nội – Hòa Bình – Sơn La).
+ Quyết định tấn công lên Việt Bắc lần hai, mong giành thắng lợi kết thúc chiến tranh
2. Chiến dịch Biên Giới thu - đông 1950. 
a. Chủ trương của ta:
- Tháng 6/1950, Đảng và Chính phủ quyết định mở chiến dịch Biên giới nhằm 3 mục tiêu:
 + Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch.
 + Khai thông đường sang Trung Quốc và thế giới.
 + Củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc.
b. Diễn biến
- Sáng 16 – 9 – 1950, ta tấn công cụm cứ điểm Đông Khê, mở màn chiến dịch. Sáng 18 – 9, ta chiếm Đông Khê
- Mất Đông Khê , Thất Khê bị uy hiếp, Cao Bằng bị cô lập, Pháp vội đưa quân từ Thất Khê lên để chiếm lại Đông Khê đón quân từ Cao Bằng rút về.
- Đoán được ý định của địch, quân ta mai phục, chặn đánh địch trên Đường số 4 quân khiến cho các cánh quân không gặp được nhau. 
à Pháp hoản loạn, phải rút chạy. Đến 22 – 10 – 1950, Đường 4 được hoàn toàn giải phóng. 
- Phối hợp với mặt trận Biên Giới, quân ta đẩy mạnh hoạt động ở tả ngạn sông Hồng, Tây bắc, Đường sô 6 buộc địch phải rút khỏi thị xã Hòa Bình
- Chiến tranh du kích phát triển mạnh ở Bình- Trị -Thiên, Liên khu V và Nam bộ
- Tại Thái Nguyên ta cũng đánh tan cuộc hành quân của địch.
c. Kết quả
- Sau 1 tháng chiến đấu, ta loại khỏi vòng chiến đấu hơn 8.000 quân địch giải phóng 1 vùng biên giới Việt-Trung từ Cao Bằng tới Đình Lập dài 750km, với 35 vạn dân.
- Chọc thủng “Hành lang Đông - Tây” của Pháp, kế hoạch Rơve bị phá sản. 
- Mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc.
d. Ý nghĩa
- Đường liên lạc của ta với các nước xã hội chủ nghĩa được khai thông.
- Bộ đội ta trưởng thành.
- Quân đội ta giành được thế chủ động trên chiến trường chính (Bắc Bộ).
- Mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến.
III. CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG - XUÂN (1953 -1954) VÀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ NĂM1954
1. Âm mưu của Pháp – Mĩ trong Đông - Xuân 1953 - 1954
* Phía Pháp
 Sau 8 năm chiến tranh xâm lược Việt Nam, Pháp thiệt hại nặng nề, bị loại khỏi vòng chiến đấu hơn 39 vạn quân, tiêu tốn hơn 2.000 tỉ Franc, ngày càng lâm vào thế phòng ngự bị động trên chiến trường.
* Phía Mĩ
Ra sức can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương, ép Pháp phải kéo dài và mở rông chiến tranh, đồng thời tích cực chuẩn bị thay thế Pháp.
- Tháng 5 – 1953, được sự thoả thuận của Mĩ, Pháp đưa Na Va sang Đông Dương đề ra kế hoạch NaVa, trong vòng 18 tháng nhằm “ kết thúc chiến tranh trong danh dự”
Kế hoạch Nava chia thành 2 bước:
 + Bước thứ nhất: trong thu – đông 1953 và xuân 1954, phòng ngự chiến lược ở Bắc Bộ để bình định Trung Bộ và Nam Đông Dương........., tập trung binh lực, xây dựng quân đội cơ động chiến lược mạnh.
 + Bước thứ hai: từ thu – đông 1954, chuyển lực lượng ra Bắc Bộ thực hiện tiến công chiến lược, cố giành lấy thắng lợi quân sự quyết định, .......nhằm kết thúc chiến tranh 
 - Từ thu – đông 1953, Nava tập trung 44 tiểu đoàn quân cơ động ở Đông Dương ra đồng bằng Bắc Bộ và mở cuộc tấn công, càn quét bình định vùng chiếm đóng, mở các cuộc tiến công lớn vào Ninh Bình, Thanh Hoáđể phá kế hoạch của ta
2. Chủ trương của ta
 - Cuối tháng 9-1953, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp bàn kế hoạch trong đông – xuân 1953-1954.
 - Phương hướng chiến lược của ta là: Tập trung lực lượng tiến công vào những vị trí chiến lược quan trọng nơi địch tương đối yếu nhằm 
 + Tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch,
 + Giải phóng đất đai, 
 + Phân tán lực lượng địch 
3 . Diễn biến chiến cuộc đông - xuân 1953 – 1954. 
- Tháng 12-1953, quân ta tiến lên Tây Bắc, giải phóng thị xã Lai Châu, buộc Pháp phải điều quân lên Điện Biên Phủ -> Điện Biên Phủ trở thành nơi tập trung quân thứ 2 của Pháp.
- Đầu 12-1953, ta phối hợp với bộ đội Lào tấn công trung Lào, giải phóng Thà khẹt uy hiếp xavanakhet và Xê nô buộc Pháp tăng viện cho Xênô (nơi tập trung quân thứ 3).
- Tháng 1-1954, liên quân Việt – Lào đánh lên thượng Lào trên lưu vực sông Nậm Hu và tỉnh Phongxali, buộc Pháp tăng viện cho Luông pha bang (nơi tập trung quân thứ 4).
- Tháng 2/1954, ta đánh lên Tây Nguyên, giải phóng Kon Tum uy hiếp Plâycu buộc Pháp tăng viện cho Plâycu (nơi tập trung quân thứ 5).
Ở vùng sau lưng địch, phong trào chiến tranh du kích phát triển mạnh (Nam Bộ, Nam Trung Bộ, Bình Trị Thiên )
4. Ý nghĩa : 
Như vậy, ta chủ động mở hàng loạt các chiến dịch, buộc địch phải phân tán lực lượng để đối phó với ta, làm cho kế hoạch Nava bước đầu bị phá sản.
IV . Chiến dịch lịch sử Điện biên Phủ (1954)
1. Âm mưu và hành động của Pháp – Mĩ ở Điện Biên Phủ
- Điện Biên Phủ nằm ở Tây Bắc Việt nam, gần biên giới Lào, có vị trí then chốt ở Đông Dương và cả Đông nam á 
- Trong tình thế kế hoạch Nava bị phá sản, Pháp – Mỹ tập trung xây dựng ĐBP thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương “Pháo đài bất khả xâm phạm”
- ĐBP trở thành tâm điểm của kế hoạch Nava với 49 cứ điểm, 2 sân bay, 3 phân khu và đủ các binh chủng với 16.200 tên.
2. Chủ trương của ta: 
- BCT và TW Đảng chọn ĐBP làm điểm quyết chiến chiến lược với Pháp. 
- Ta huy động dân công vận chuyển hàng vạn tấn lương thực, vũ khí, thuốc men, bộ đội từ các hướng về bao vây Điện Biên Phủ.
3. Diễn biến: Chiến dịch Điện Biên Phủ chia làm ba đợt:
 - Đợt 1: từ 13- 3 đến 17- 03-1954, ta tiến công tiêu diệt cứ điểm Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc. 
- Đợt 2: từ 30 - 3 đến 26 – 04 - 1954 quân ta đồng loạt tiến công các cư điểm phía Đông phân khu trung tâm như E1, D1, A1, C1, C2, A1Ta bao vây, chia cắt, khống chế con đường tiếp tế bằng hàng không của địch. 
- Đợt 3: từ 1 - 5 đến ngày 7 - 5 – 1954, quân ta đồng loạt tiến công tiêu diệt phân khu trung tâm Mường Thanh và phân khu Nam; Chiều ngày 7 – 5 - 1954, quân ta đánh vào sở chỉ huy địch 17g30 tướng Đờ Caxtơri (De Cattrie) cùng toàn bộ Bộ Tham Mưu địch đầu hàng và bị bắt sống. Chiến dịch Điện Biên Phủ giành thắng lợi. 
4. Kết quả: 
Ta loại khỏi vòng chiến đấu 16.200 tên, trong đó có một thiếu Tướng, bắn rơi và phá huỷ 62 máy bay và thu toàn bộ phương tiện chiến tranh khác.
5. Ý nghĩa lịch sử 
- Ta đã đập tan hoàn toàn kế hoạch Na-Va, giáng đòn quyết định vào ý chi xâm lược của thực dân Pháp.
- Làm xoay chuyển cục diện chiến tranh ở Đông Dương, tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngoại giao của ta giành thắng lợi.
B. HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC HÀNH
1. Mức độ nhận biết
Câu 1 : Chủ trương của ta trong chiến dịch Việt Bắc thu - đông?
“ phải phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc Pháp”.
“ Đánh điểm diệt viện”.
 “Đánh nhanh, thắng nhanh”.
 Đánh lâu dài
Câu 2. Nghệ thuật “đánh đồn diệt viện” được quân và dân ta thực hiện trong chiến dịch nào?
A. Việt Bắc
B. Biên giới
C. Tây Bắc
D. Điện Biên Phủ
Câu 3. Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, quân và dân ta đã giành được quyền chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ trong chiến dịch nào? 
A. Việt Bắc
B. Biên giới
C. Tây Bắc
D. Điện Biên Phủ
Câu 4. Quân Pháp rút khỏi căn cứ địa Việt Bắc vào ngày nào?
A. 7-10-1947
B. 9-10-1947
C. 30-10-1947
D. 19-12-1947	
Câu 5. Chiến dịch Việt Bắc diễn ra trong thời gian nào?
A. Từ 7 - 11 đen 19 - 12 - 1947.	 B. Từ	7 -	10 đến 19 - 12 - 1947.
C. Từ 7 - 10 đến 20 - 12 - 1947.	 D. Từ	16	- 8 đến 19 - 12 - 1947.
Câu 6. Cánh quân đầu tiên Pháp tấn công lên Việt Bắc là cánh quân nào?
A. Một bộ phận nhảy dù xuống thị xã Bắc Cạn.
B. Một binh đoàn lính thủy từ Hà Nội dọc theo sông Hồng, sông Lô lên Thái Nguyên rồi vòng về Bắc Cạn.
C. Một bộ phận từ Lạng Sơn đến Cao Bằng rồi vòng về Bắc Cạn.
D. Một bộ phận từ Thái Nguyên đánh lên Bắc cạn.
Câu 7. Điền các địa danh trong chiến dịch Việt Bắc vào chỗ( ....) trống
trong câu sau đây:“Trên sông Lô, quân và dân ta phục kích tại................”
A. Khoan Bộ, Bông Lau.	
B. Khoan Bộ, Đoan Hùng, Bông Lau.
C. Khoan Bộ, Đoan Hùng, Khe Lau.
D. Đoan Hùng, Bông Lau, Khe Lau.
Câu 8. Hai hệ thống phòng ngự mà Pháp thiết lập ở Việt Nam năm 1950 là:
 A. Tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 4 và thiết lập “hành lang Đông Tây” (Hải Phòng, Hà Nội, Hoà Bình, Sơn La).
 B. Xây dựng hệ thống phòng ngự ở đồng bằng Bắc Bộ và Trung du.
 C. Lập phòng tuyến “boong ke” và vành đai trắng” xung quanh Trung du và đồng bằng Bắc Bộ.
 D. Tất cả đều sai.
Câu 9. “ - Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực dịch.
 - Khai thông biên giới Việt - Trung.
 - Củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt - Bắc.”
Đó là 3 mục đích trong chiến dịch nào của ta?
A. Chiến dịch Việt Bắc thu dông 1947.
B. Chiến dịch Biên giới thu đồng 1950.
C. Chiến dịch Hoà Bình - Tây Bắc - Thượng Lào.
D. Câu a và b đúng.
Câu 10. Thực dân Pháp huy động 12000 quân tấn công Việt Bắc vào ngày?
Ngày 7/10/1946.
Ngày 7/10/1947.
Ngày 17/10/1947.
Ngày 7/10/1948..
Câu 11. Cuộc tiến công Việt Bắc của dịch 1947 diễn ra trong mấy ngày?
55 ngày đêm.	B.	65 ngày đêm.	C.	75 ngày đêm.	D.	85 ngày đêm.
Câu 12. Âm mưu của Pháp khi mở cuộc tấn công lên Việt Bắc là:
 Gây thanh thế để xoa dịu phong trào phản đối chiến tranh ở Pháp.
Tìm một lối thoát danh dự khỏi cuộc chiến tranh Đông Dương.
Thực hiện chiến lược đánh nhanh thắng nhanh, kết thúc chiến tranh.
Giành thế chủ động chiến lược tại địa bàn rừng núi.
Câu 13: Chiến dịch biên giới mở màn bằng trận đánh ?
Thất Khê	B. Na Sầm
Cao Bằng	D. Đông Khê
Câu 14: Ý nghĩa lớn nhất của chiến dịch Biên Giới thu – đông 1950 là:
Ta giành được quyền chủ động chiến lược trên chiến trường chính.
Quân đội ta trưởng thành.
Phá tan thế bao vây, mở đường liên lạc với phe xã hội chủ nghĩa.
Là chiến dịch tấn công lớn đầu tiên của quân và dân ta giành được thắng lợi.
Câu 15: Nội dung cơ bản kế hoạch Nava trong thu – đông 1953 và xuân 1954 (bước thứ nhất) là:
Tiến công chiến lược ở miền Trung giành lấy nguồn nhân lực, vật lực cung ứng cho chiến tranh.
Giữ thế phòng ngự chiến lược ở miền Bắc, tập trung binh lược xây dựng lực lượng cơ động mạnh.
Tăng cường bắt lính, tăng nhanh lực lượng ngụy quân, tiến công chiến lược ở miền Bắc.
Mở các cuộc hành quân càn quét, tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta, mở rộng vùng chiếm đóng.
Câu 16: Nội dung cơ bản kế hoạch Nava trong thu – đông 1954 (bước thứ hai) là:
Tấn công lên Việt Bắc, tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến của ta, kết thúc chiến tranh.
Tiến công chiến lược ở miền Bắc, phòng thủ chiến lược ở miền Nam, củng cố vùng Tây Bắc.
Xây dựng Điện Biên Phủ thành một tập đoàn cứ điểm mạnh, thu hút Việt Minh đến để tiêu diệt.
Tiến công chiến lược ở miền Bắc, giành thắng lợi quyết định về quân sự, tạo thế mạnh trên bàn đàm phán.
Câu 17: Mục đích của kế hoạch Nava là:
Thực hiện chiến lược đánh nhanh thắng nhanh.
Trong vòng 18 tháng giành một thắng lợi quân sự quyết định để kết thúc chiến tranh trong danh dự.
Củng cố thế chủ động chiến lược tại đồng bằng Bắc Bộ.
Giành lại quyền chủ động chiến lược trên chiến trường Đông Dương.
Câu 18: Phương hướng chiến lược của ta trong đông – xuân 1953 – 1954 là:
Chủ động mở những cuộc tiến công tại những địa bàn trọng yếu buộc địch phải phân tán lực lượng.
Tập trung binh lực mở những cuộc tiến công chiến lược tại đồng bằng Bắc Bộ.
Đẩy mạnh phong trào chiến tranh du kích.
Tiếp tục mở nhiều chiến dịch quân sự lớn để củng cố thế chủ động trên chiến trường Bắc Đông Dương.
Câu 19: Sau khi giải phóng Lai Châu (tháng 12-1953), Nava buộc phải tăng cường lực lượng và tập trung binh lực tại:
Hòa Bình	B. Sầm Nưa
Điện Biên Phủ	D. Viên Chăn
2. Mức độ thông hiểu
Câu 1: Âm mưu của thực dân Pháp trong Thu – đông 1947?
 a. Đánh lâu dài với ta.
 b. “đánh nhanh, thắng nhanh”.
 c. Đánh trận quyết định tại Đông Khê kết thúc chiến tranh.
 d. Đáp án b và c là đúng.
Câu 2: Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên căn cứ địa Việt Bắc nhằm mục đích?
 a. Bắt sống cơ quan đầu não kháng chiến
 b. hoàn thành qúa trình xâm lược nước ta lần thứ hai 
 c. Tiêu diệt căn cứ địa Việt Bắc
 d. tất cả các phương án trên đều đúng
Câu 3: Hai hệ thống phòng ngự mà Pháp thiết lập ở VN năm 1950 là:
 a. Hệ thống phòng ngự trên đường số 4 và "hành lang Đông -Tây" ( Hải Phòng- Hà Nội - Hoà Bình - Sơn La)
 b.Hệ thống phòng ngự ở đồng bằng Bắc bộ và Trung du
 c. Phòng tuyến "boongke" và "vành đai trắng" xung quanh Trung du và đồng bằng Bắc bộ 
 d. Tất cả các câu trên đều sai
Câu 4: Trận đánh có tính chất quyết định trong chiến dịch Biên giới thu - đông 1950?
 a. Trận đánh ở Cao Bằng
 b. Trận đánh ở Đông Khê
 c. Trận đánh ở Thất Khê
 d. Trận đánh ở Đình Lập
Câu 6: Lí do chủ yếu trong việc Pháp cử Nava sang Đông Dương?
 a.Vì sau 8 năm trở lại xâm lược Đông Dương, Pháp bị thiệt hại gần 390 ngàn tên, vùng chiếm đóng bị thu hẹp, có nhiều khó khăn kinh tế, tài chánh
 b. Vì chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953) đã kết thúc
 c. Vì nhân dân Pháp ngày càng phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam
 d. Vì Nava được Mĩ chấp nhận
Câu 7: Nội dung nào sau đây thuộc về chủ trương của ta trong Đông - Xuân 1953 - 1954?
 a. Trong vòng 18 tháng chuyển bại thành thắng
 b. Tập trung lực lượng tiến công vào những hướng chiến lược quan trọng mà địch tương đối yếu 
 c. Tránh giao chiến ở miền Bắc với địch để chuẩn bị đàm phán
 d. Giành thắng lợi nhanh chóng về quân sự trong Đông Xuân 1953 - 1954
Câu 8: Khẩu hiệu nào do Đảng và chính phủ nêu lên trong chiến dịch Điện Biên Phủ?
 a.Tốc chiến, tốc thắng để nhanh chóng kết thúc chiến dịch
 b.Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng
 c. Tiêu diệt hết quân địch ở Điện Biên Phủ
 d. Điện Biên Phủ trở thành mồ chôn giặc Pháp
 Câu 10. Nước đầu tiên công nhận và đặt quan hệ ngoạỉ giao với chính phủ Việt Nam?
A. Liên Xô.	B.	Trung Quốc. c. Lào.	D.	Cam-pu-chia
Câu 9. “Gấp rút tập trung quân Âu - Phi, xây dựng lực lượng cơ động chiến lược mạnh, ra sức phát triển ngụy qưân”. Đó là một trong bốn điểm chính của kế hoạch nào?
A Rơ-ve.	 B. Na - va.
C. Đờ - lat đơ Tát - xi- nhi.	 D. Đờ - cát - Tơ - ri.
Câu 10: Sự kiện lịch sử thế giới tác động đến cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta?
A. Thắng lợi của cách mạng Trung Quốc 1-10-1949. Trung Quốc, Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam.
B. Cuộc khán" chiến của Lào và Cam-pu-chia phát triển mạnh.
C. Pháp lệ thuộc Mĩ, Đế quốc Mĩ can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dươr.g.
D. Cả 3 ý trên đúng.
Câu 11. Đến đầu 1950, cuộc kháng chiến của ta có nhiều thuận lợi, thuận lợi nào có liên quan nhiều nhất đối với chiến dịch Biên giới?
 A.1-10-1949 nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa ra đời.
B. Đầu 1950, Trung Quốc, Liên Xô và một số nước xã hội chủ nghĩa công nhận vàđặt quan hệ ng và đặt quan hệ ngoại giao với ta.
C. Phong trào phản đối chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp lên cao.
D. Cuộc kháng chiến của Lào và Cam-pu-chia phát triển mạnh
Câu 12: B­íc 1 cña kÕ ho¹ch Nava tõ thu ®«ng 1953 vµ xu©n 1954 sÏ gi÷ v÷ng phßng ngù chiÕn l­îc ë ?
A. MiÒn B¾c
B. MiÒn Nam 
C. C¶ hai miÒn Nam –B¾c
D. T©y B¾c
Câu 13: §ît tÊn c«ng ®Çu tiªn më mµn cho chiÕn dÞch §iÖn Biªn Phñ, Qu©n ta ®¸nh vµo?
A. Ph©n khu trung t©m 
B. Ph©n khu phÝa B¾c
C. Ph©n khu phÝa Nam 
D. Ph©n khu phÝa B¾c vµ phÝa §«ng 
Câu 14: Tõ cuèi 1953 ®Õn ®Çu 1954 , ta phản tấn công địch ở các hướng?
A. Lai Ch©u, §iÖn Biªn Phñ, Sªn«, Lu«ngphab¨ng
B. §iÖn Biªn Phñ, Sªn«, Pl©ycu, Lu«ngphab¨ng
C. §iÖn Biªn Phñ, Thµ KhÑt Pl©ycu. Lu«ngphab¨ng
D. §iÖn Biªn Phñ, Sªn«, Pl©ycu, SÇm N­a
Câu 15: Niªn ®¹i nµo sau ®©y g¾n víi chiÕn dÞch §iÖn Biªn Phñ ?
A. 30-3 ®Õn 26-4-1954
B. 30-3 ®Õn 24-4-1954
C. 01-5 ®Õn 5-7-1954
D. TÊt c¶ c¸c niªn ®¹i trªn 
Câu 16 : Chiến thắng tiêu biểu trên đường số 4 vào ngày 30-10-1947 diễn ra ở đâu?
Sông Lô
Sông Hồng
Đèo Bông Lau
Đoan Hùng
3. Mức độ vận dụng
Câu 1. Pháp mở cuộc tấn công Việt Bắc vào thu đông 1947 vì?
Pháp chuyển từ chiến lược “tằm ăn dâu” sang chiến lược “đánh nhanh thắng nhanh”.
Pháp vừa nhận được viện binh.
Muốn tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến của ta.
Muốn giải quyết mâu thuẫn giữa tập trung và phân tán quân.
Câu 2. Số lương quân địch bị loại khỏi vòng chiến đấu trong chiến dịch Việt Bắc – thu đông 1947 là?
Hơn 6000 tên.
Hơn 8300 tên.
Hơn 10000 tên.
16.200 tên.
Câu 3. Âm m­u “®¸nh nhanh, th¾ng nhanh” cña Ph¸p bÞ thÊt baÞ hoµn toµn bëi A. chiÕn th¾ng nµo cña ta ? 
B. ChiÕn dÞch ViÖt B¾c thu-®«ng 1947
C. ChiÕn dÞch biªn giíi thu-®«ng 1950
D. ChiÕn cuéc ®«ng – xu©n 1953-1954
Câu 4. Hãy xác định tên của viên tướng Pháp đã đề ra kế họach tấn công Việt Bắc 1947?
Đácgiăngliơ.
Bôlaec.
Rơve.
Đơlát đơ Tátxinhi
Câu 5. Thắng lợi của ta trong chiến dịch Việt Bắc – thu đông 1947 là?
Làm thay đổi cục diện chiến tranh, ta nắm quyền chủ động chiến lược trên chiến trường. 
Buộc địch co cụm về thế phòng ngự bị động..
Làm thất bại chiến lược “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp, bảo vệ vững chắc căn cứ địa Việt Bắc
Làm lung lay ý chí xâm lược của thực dân Pháp.
Câu 6. Với thắng lợi của chiến dịch nào trong cuộc kháng chiến chống Pháp, quân dân ta đã giành được quyền chủ động chiến lược trên chiến trường chính Bắc Bộ?
Chiến dịch Việt Bắc 1947.
Chiến dịch Biên Giới 1950
Chiến dịch Quang Trung 1951.
Chiến dịch Hoà Bình 1952.
Câu 7. Kết quả lớn nhất mà quân dân ta đạt được trong chiến dịch Biên Giới – thu đông 1950 ?
Đã tiêu diệt nhiều sinh lực địch.
Khai thông biện giới Việt Trung với chiều dài 750km..
Nối liền căn cứ địa việt Bắc với đồng bằng liên khu III, IV.
Ta đã giành quyền chủ động chiến lược trên chiến trường chính Bắc Bộ.
Câu 8. Ta mở chiến dịch Biên Giới nhằm mục đích?
Đánh tan quân Pháp ở miền Bắc.
Tiêu diệt sinh lực đ

Tài liệu đính kèm:

  • docxCHUYÊN ĐỀ LỚP 12.docx