Thầy Giáo Bác Sĩ: Hà Đức Quang ĐT 094 190 2939 Luyện Thi Đại Học Y Hà Nội Hãy học khi người khác ngủ; lao động khi người khác lười nhác; chuẩn bị khi người khác chơi bời; và có giấc mơ khi người khác chỉ ao ước. William Arthur Ward 1 MỘT SỐ BÀI TẬP ESTE HAY (Luyện điểm 9 – 10) Câu 1: Hóa hơi 8,64 gam hỗn hợp gồm một axit no, đơn chức, mạch hở X và một axit no, đa chức Y (có mạch cacbon hở, không phân nhánh) thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 2,8 gam N2 (đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Đốt cháy hoàn toàn 8,64 gam hỗn hợp hai axit trên thu được 11,44 gam CO2. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu là A. 72,22% B. 65,15% C. 27,78% D. 35,25% Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai este đồng phân cần dùng 27,44 lít khí O2, thu được 23,52 lít khí CO2 và 18,9 gam H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 27,9 gam chất rắn khan, trong đó có a mol muối Y và b mol muối Z (My < Mz). Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tỉ lệ a : b là A. 2 : 3 B. 4 : 3 C. 3 : 2 D. 3 : 5 Câu 3: Hỗn hợp X chứa ba axit cacboxylic đều đơn chức, mạch hở, gồm một axit no và hai axit không no đều có một liên kết đôi (C=C). Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 2M, thu được 25,56 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy bằng dung dịch NaOH dư, khối lượng dung dịch tăng thêm 40,08 gam. Tổng khối lượng của hai axit cacboxylic không no trong m gam X là A. 15,36 gam B. 9,96 gam C. 18,96 gam D. 12,06 gam Câu 4: Hợp chất X có thành phần gồm C, H, O chứa vòng benzen. Cho 6,9 gam X vào 360 ml dung dịch NaOH 0,5 M (dư 20% so với lượng cần phản ứng) đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 6,9 gam X cần vừa đủ 7,84 lít O2 (đktc), thu được 15,4 gam CO2. Biết X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Giá trị của m là A. 13,2 B. 12,3 C. 11,1 D. 11,4 Câu 5: Biết X là axit cacboxylic đơn chức, Y là ancol no, cả hai chất đều mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp gồm X và Y (trong đó số mol của X lớn hơn số mol của Y) cần vừa đủ 30,24 lít khí O2, thu được 26,88 lít khí CO2 và 19,8 gam H2O. Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Khối lượng Y trong 0,4 mol hỗn hợp trên là A. 17,7 gam B. 9,0 gam C. 11,4 gam D. 19,0 gam Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 13,36 gam hỗn hợp X gồm axit metacrylic, axit ađipic, axit axetic và glixerol (trong đó số mol axit metacrylic bằng số mol axit axetic) bằng O2 dư, thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn Y vào dung dịch chứa 0,38 mol Ba(OH)2 , thu được 49,25 gam kết tủa và dung dịch Z. Đun nóng Z lại xuất hiện kết tủa. Cho 13,36 gam hỗn hợp X tác dụng với 140 ml dung dịch KOH 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là A. 19,04 gam B. 18,68 gam C. 14,44 gam D. 13,32 gam Câu 7: Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và MX < MY; Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este hai chức tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 11,16 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 13,216 lít khí O2 (đktc), thu được khí CO2 và 9,36 gam nước. Mặt khác 11,16 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,04 mol Br2. Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng hết với dung dịch KOH dư là A. 4,68 gam B. 5,44 gam C. 5,04 gam D. 5,80 gam Thầy Giáo Bác Sĩ: Hà Đức Quang ĐT 094 190 2939 Luyện Thi Đại Học Y Hà Nội Hãy học khi người khác ngủ; lao động khi người khác lười nhác; chuẩn bị khi người khác chơi bời; và có giấc mơ khi người khác chỉ ao ước. William Arthur Ward 2 Câu 8: Chất X có công thức phân tử C6H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH, thu được chất Y và 2 mol chất Z. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc, thu được đimetyl ete. Chất Y phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được chất T. Cho T phản ứng với HBr, thu được hai sản phẩm là đồng phân cấu tạo của nhau. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Chất T không có đồng phân hình học . B. Chất X phản ứng với H2 (Ni, t o ) theo tỉ lệ mol 1: 3. C. Chất Y có công thức phân tử C4H4O4Na2. D. Chất Z làm mất màu nước brom. Câu 9: Hai este X, Y có cùng công thức phân tử C8H8O2 và chứa vòng benzene trong phân tử. Cho 6,8 gam hỗn hợp gồm X và Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,06 mol, thu được dung dịch Z chứa 4,7 gam ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic có phân tử khối lớn hơn trong Z là A. 0,82 gam. B. 0,68 gam. C. 2,72 gam. D. 3,40 gam. Câu 10: Chia 20,8 gam hỗn hợp gồm hai anđehit đơn chức là đồng đẳng kế tiếp thành hai phần bằng nhau: - Phần một tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu được 108 gam Ag. - Phần hai tác dụng hoàn toàn với H2 dư (xúc tác Ni, t o), thu được hỗn hợp X gồm hai ancol Y và Z (MY < MZ). Đun nóng X với H2SO4 đặc ở 140 oC, thu được 4,52 gam hỗn hợp ba ete. Biết hiệu suất phản ứng tạo ete của Y bằng 50%. Hiệu suất phản ứng tạo ete của Z bằng A. 40%. B. 60%. C. 30%. D. 50%. Câu 11: X, Y là hai axit cacboxylic đều hai chức, mạch hở thuộc cùng dãy đồng đẳng kế tiếp; Z và T là hai este thuần chức hơn kém nhau 14 đvC, đồng thời Y và Z là đồng phân của nhau (M X < MY < MT). Đốt cháy 17,28 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng 10,752 lít O2 (đktc). Mặt khác đun nóng 17,28 gam E cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 1M thu được 4,2 gam hỗn hợp gồm 3 ancol có cùng số mol. Số mol của X trong E là. A. 0,06 mol B. 0,04 mol C. 0,05 mol D. 0,03 mol Câu 12: Cho X là axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, trong phân tử có một liên kết đôi C=C; Y và Z là hai axit cacboxylic đều no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp (MY < MZ). Cho 23,02 gam hỗn hợp E gồm X, Y và Z tác dụng vừa đủ với 230 ml dung dịch NaOH 2M, thu được dung dịch F. Cô cạn F, thu được m gam chất rắn khan G. Đốt cháy hoàn toàn G bằng O2 dư, thu được Na2CO3, hỗn hợp T gồm khí và hơi. Hấp thụ toàn bộ T vào bình nước vôi trong dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng bình tăng thêm 22,04 gam. Khối lượng chất rắn Z có trong 23,02 gam E gần giá trị nào nhất sau đây ? A. 3,5 gam. B. 2,0 gam. C. 17,0 gam. D. 22,0 gam. Câu 13: Hỗn hợp E chứa 3 este đều mạch hở và không phân nhánh (không chứa nhóm chức khác). Đun nóng 20,62 gam E cần dùng 280 ml dung dịch NaOH 1M thu được hỗn hợp F chứa 3 ancol đều no và hỗn hợp muối. Lấy toàn bộ hỗn hợp muối này đun nóng với vôi tôi xút thu được duy nhất một hidrocacbon đơn giản nhất có thể tích là 5,6 lít (đktc). Mặt khác đốt cháy 20,62 gam E cần dùng 0,955 mol O 2 (đktc). Phần trăm khối lượng của ancol có khối lượng phân tử nhỏ trong hỗn hợp là : A. 71,95% B.20,56% C.6,85% D.79,44% Thầy Giáo Bác Sĩ: Hà Đức Quang ĐT 094 190 2939 Luyện Thi Đại Học Y Hà Nội Hãy học khi người khác ngủ; lao động khi người khác lười nhác; chuẩn bị khi người khác chơi bời; và có giấc mơ khi người khác chỉ ao ước. William Arthur Ward 3 Câu 14: X là este no, 2 chức; Y là este tạo bởi glyxerol và một axit cacboxylic đơn chức, không no chứa một liên kết C=C (X, Y đều mạch hở và không chứa nhóm chức khác). Đốt cháy hoàn toàn 17,02 gam hỗn hợp E chứa X, Y thu được 18,144 lít CO2 (đktc). Mặt khác đun nóng 0,12 mol E cần dùng 570 ml dung dịch NaOH 0,5M; cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp chứa 3 muối trong đó tổng khối lượng hai muối natri no có khối lượng m gam và hỗn hợp 2 ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Giá trị của m gần nhất với : A. 15,2 gam B. 27,3 gam C. 14,5gam. D.28,2 gam Câu 15: X, Y là hai este đều đơn chức, cùng dãy đồng đẳng; Z là este hai chức (X, Y, Z đều mạch hở). Đun nóng 5,7m gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z (số mol Y lớn hơn số mol của Z và MY > MX) với dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp F gồm 2 ancol kế tiếp và hỗn hợp muối. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 8,56 gam; đồng thời thoát ra 2,688 lít khí H2 (đktc). Lấy hỗn hợp muối nung với vôi tôi xút thu được duy nhất một hidroccabon đơn giản nhất có khối lượng m gam. Khối lượng của Z có trong hỗn hợp E là : A. 5,84 gam B. 7,92 gam C. 5,28 gam D. 8,76 gam Câu 16: Hỗn hợp E chứa 3 este đều 2 chức và mạch hở, trong đó có một este không no chứa một liên kết C=C. Đun nóng hoàn toàn hỗn hợp E với dung dịch KOH (lấy dư gấp 2,4 lần so với phản ứng), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp chứa 2 ancol đơn chức cùng dãy đồng đẳng kế tiếp và hỗn hợp F chứa 3 chất rắn. Lấy hỗn hợp 2 ancol đun với H2SO4 đặc ở 1400C thu được 6,39 gam hỗn hợp 3 ete (biết rằng hiệu suất ete hóa mỗi ancol đều bằng 75%). Đốt cháy toàn bộ F bằng lượng oxi vừa đủ chỉ thu được 0,24 mol K2CO3 và 0,16 mol H2O. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử lớn là. 3 este là : 0,02 mol C2H2 (COOC2H5)2 ; 0,04 mol (COO)2(C2H5)2 ; 0,04 mol (COO)2(C3H7)2 hoặc 0,02 mol C2H2 (COOC3H7)2 , 0,02 (COO)2(C3H7)2 ; 0,06 mol (COOC2H5)2 . hoặc 0,02 mol C2H2(COO)2C2H5C3H7 ;0,03 mol (COOC3H7)2 ; 0,05 (COOC2H5)2. Câu 17: X,Y,Z là 3 este đều mạch hở và không chứa nhóm chức khác (trong đó X,Y đều đơn chức, Z hai chức) . Đun nóng 19,28 gam hỗn hợp E chứa X,Y,Z với dung dịch NaOH vừa đủ thu được hh F chỉ chứa 2 muối có tỷ lệ số mol 1:1 và hỗn hợp 2 ancol đều no, có cùng số nguyên tử cacbon.Dẫn toàn bộ hỗn hợp 2 ancol này qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 8,1 gam. Đốt cháy toàn bộ F thu được CO2, 0,39 mol H2O và 0,13 mol Na2CO3.Phần trăm khối lượng của este có khôi lượng phân tử nhỏ trong E là : A.3,84 % B.3,92% C.3,78% D.3,96% Câu 18:Este X đơn chức, mạch hở có tỉ khối so với oxi bằng 3,125. Đốt cháy 0,2 mol hỗn hợp E chứa X và 2 este Y, Z (đều no, mạch hở, không phân nhánh) cần dùng 0,75 mol O2 thu được 0,7 mol CO2. Mặt khác đun nóng 44,9 gam E với dung dịch KOH vừa đủ thu được hỗn hợp chứa 2 ancol có cùng số cacbon và hỗn hợp gồm 2 muối có khối lượng m gam. Giá trị gần nhất của m là. A. 55,0 gam B. 56,0 gam C. 54,0 gam D. 57,0 gam Thầy Giáo Bác Sĩ: Hà Đức Quang ĐT 094 190 2939 Luyện Thi Đại Học Y Hà Nội Hãy học khi người khác ngủ; lao động khi người khác lười nhác; chuẩn bị khi người khác chơi bời; và có giấc mơ khi người khác chỉ ao ước. William Arthur Ward 4 Câu 19: X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở (trong đó X, Y cùng dãy đồng đẳng; Z không no chứa một liên kết C=C). Đốt cháy 13,08 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z (số mol Y lớn hơn số mol của Z) cần dùng 0,51 mol O2. Mặt khác đun nóng 13,08 gam E với 200 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ) thu được hỗn hợp chứa 2 ancol kế tiếp và hỗn hợp chứa 2 muối gồm a gam muối A và b gam muối B (MA < MB). Tỉ lệ gần nhất của a : b là. A. 6,4 B. 6,5 C. 6,6 D. 6,3 Câu 20: Hỗn hợ axit cacboxylic B (đề ạch hở) và este C tạo ra từ A và B . Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp P cần dùng vừa đủ 0,18mol O2 sinh ra 0,14 mol CO2. Cho m gam P trên ịch Q . ị ại 3,68 gam ị của a gần nhất với : A. 0,85 gam. B. 1,25 gam. C. 1,45 gam. D. 1,05 gam. Câu 21 : X là este no, 2 chức; Y là este tạo bởi glyxerol và một axit cacboxylic đơn chức, không no chứa một liên kết C=C (X, Y đều mạch hở và không chứa nhóm chức khác). Đốt cháy hoàn toàn 17,02 gam hỗn hợp E chứa X, Y thu được 18,144 lít CO 2 (đktc). Mặt khác đun nóng 0,12 mol E cần dùng 570 ml dung dịch NaOH 0,5M; cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp chứa 3 muối có khối lượng m gam và hỗn hợp 2 ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Giá trị m là? A. 27,09 gam B. 27,24 gam C. 19,63 gam D. 28,14 gam Câu 22 : X là este no, 2 chức; Y là este tạo bởi glyxerol và một axit cacboxylic đơn chức, không no chứa một liên kết C=C (X, Y đều mạch hở và không chứa nhóm chức khác). Đốt cháy hoàn toàn 17,02 gam hỗn hợp E chứa X, Y thu được 18,144 lít CO 2 (đktc). Mặt khác đun nóng 0,12 mol E cần dùng 570 ml dung dịch NaOH 0,5M; cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp T chứa 3 muối A,B,C và hỗn hợp 2 ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Biết M A M B M C . % khối lượng của muối C trong hỗn hợp T gần nhất với : A. 20 B. 30 C. 25 D. 35 Câu 23 : Đun nóng 15,05 gam este X đơn chức, mạch hở với dung dịch NaOH vừa đủ thu được 16,45 gam muối. Y và Z là hai este đều hai chức, mạch hở (trong đó X và Y có cùng số nguyên tử cacbon; Y và Z hơn kém nhau 14 đvC). Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E chứa X, Y, Z với 300 ml dung dịch KOH 1M thu được hỗn hợp chỉ chứa 2 muối có khối lượng m gam và hỗn hợp gồm 3 ancol có cùng số mol. Giá trị m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 28,0 gam B. 25,0 gam C. 30,0 gam D. 32,0 gam Câu 24 : Cho hỗn hợp A gồm 2 rượu có khối lượng m gam. Đốt cháy hỗn hợp A cần 1,2 mol O 2 . Mặt khác đun hỗn hợp A với dung dịch H 2SO 4 đậm đặc thu được hỗn hợp B gồm 2 olefin đồng đẳng kế tiếp, 3 ete và 2 rượu dư có khối lượng bằng m1 gam và 3,6 gam H 2 O . Đốt cháy hoàn toàn m1 gam hỗn Thầy Giáo Bác Sĩ: Hà Đức Quang ĐT 094 190 2939 Luyện Thi Đại Học Y Hà Nội Hãy học khi người khác ngủ; lao động khi người khác lười nhác; chuẩn bị khi người khác chơi bời; và có giấc mơ khi người khác chỉ ao ước. William Arthur Ward 5 hợp B trên thì thu được 0,9 mol H 2 O . % khối lượng Ancol lớn gần nhất với : A. 71 B.72 C.74 D.75 Câu 25 : Cho hỗn hợp X gồm một axit cacbonxylic đơn chức ,một ancol đơn chức và este tạo bởi axit và ancol đó .Đốt cháy hoàn toàn 1,55 gam hỗn hợp X thu được 1,736 lít CO2(ở đktc) và 1,26 gam H2O.Mặt khác khi cho 1,55 gam hỗn hợp X tác dụng vừa hết với 125ml dung dịch NaOH 0,1M tạo ra m gam muối Sau phản ứng tổng số gam ancol thu được 0,74 gam và ứng với 0,01 mol .Vậy giá trị của m là : A.1,175 B.1,205 C.1,275 D.1,305 Câu 26 : Cho 47 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol đi qua Al2 O3 , đun nóng thu được hỗn hợp Y gồm: ba ete, 0,27 mol olefin, 0,33 mol hai ancol dư và 0,42 mol H2O. Biết rằng hiệu suất tách nước tạo mỗi olefin đối với mỗi ancol đều như nhau và số mol ete là bằng nhau. Khối lượng của hai ancol dư có trong hỗn hợp Y (gam) gần giá trị nào nhất ? A. 14,5 B. 17,5 C. 18,5 D. 15,5 Câu 27: X, Y, Z là ba axit cacboxylic đơn chức cùng dãy đồng đẳng (M X M Y M Z ) , T là este tạo bởi X, Y, Z với một ancol no, ba chức, mạch hở E. Đốt cháy hoàn toàn 26,6 gam hỗn hợp M gồm X, Y, Z, T (trong đó Y và Z có cùng số mol) bằng lượng vừa đủ khí O 2 , thu được 22,4 lít CO 2 (đktc) và 16,2 gam H 2 O . Mặt khác, đun nóng 26,6 gam M với lượng dư dung dịch AgNO3 / NH3 , sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 21,6 gam Ag. Mặt khác, cho 13,3 gam M phản ứng hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M và đun nóng, thu được dịch N. Cô cạn dung dịch N thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất với: A. 20 B.25 C.30 D.27 Câu 28 : Hỗn hợp E chứa 3 este đều 2 chức và mạch hở, trong đó có một este không no chứa một liên kết C=C. Đun nóng hoàn toàn hỗn hợp E với dung dịch KOH (lấy dư gấp 2,4 lần so với phản ứng), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp chứa 2 ancol đơn chức cùng dãy đồng đẳng kế tiếp và hỗn hợp F chứa 3 chất rắn. Lấy hỗn hợp 2 ancol đun với H 2SO 4 đặc ở 140o C thu được 6,39 gam hỗn hợp 3 ete (biết rằng hiệu suất ete hóa mỗi ancol đều bằng 75%). Đốt cháy toàn bộ F bằng lượng oxi vừa đủ chỉ thu được 0,24 mol K 2 CO 3 và 0,16 mol H 2 O . Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử lớn nhất không thể là: A. 23,14% B.21,18% C.22,9% D.37,93% Câu 29: Hỗn hợp P gồm ancol A, axit cacboxylic B (đều no, đơn chức, mạch hở) và este C tạo ra từ A và B. Đốt cháy hoàn toàn m gam P cần dùng vừa đủ 0,36 mol O2, sinh ra 0,28 mol CO2. Cho m gam P trên vào 250 ml dung dịch NaOH 0,4 M đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Q. Cô cạn dung dịch Q còn lại 7,36 gam chất rắn khan. Người ta cho thêm bột CaO và 0,96 gam NaOH vào 7,36 gam chất rắn khan trên rồi nung trong bình kín không có không khí đến phản ứng hoàn toàn thu được a gam khí. Giá trị a gần nhất với A. 2,9 B. 2,1 C. 2,5 D. 1,7 Thầy Giáo Bác Sĩ: Hà Đức Quang ĐT 094 190 2939 Luyện Thi Đại Học Y Hà Nội Hãy học khi người khác ngủ; lao động khi người khác lười nhác; chuẩn bị khi người khác chơi bời; và có giấc mơ khi người khác chỉ ao ước. William Arthur Ward 6 Câu 30: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic Y và một este Z (Y, Z đều mạch hở không phân nhánh). Đun nóng 0,275 mol X cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 2M thu được hỗn hợp 2 muối và hỗn hợp 2 ancol. Đun nóng toàn bộ hỗn hợp 2 ancol này với H2SO4 đặc ở 140 0C thu được 7,5 gam hỗn hợp 3 ete. Lấy hỗn hợp 2 muối trên nung với vôi tôi xút chỉ thu được một khí duy nhất, khí này làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 44 gam Br2 thu được sản phẩm chứa 85,106% brom về khối lượng. Khối lượng của Z trong X là A. 19,75 gam. B. 18,96 gam. C. 23,70 gam. D. 10,80 gam.
Tài liệu đính kèm: