Chuyên đề 1 phần lý thuyết: Hóa vô cơ

doc 10 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1370Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề 1 phần lý thuyết: Hóa vô cơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề 1 phần lý thuyết: Hóa vô cơ
CHUYÊN ĐỀ ƠN HỌC SINH GIỎI 
I.Chuyên đề 1 phần lý thuyết: Hĩa vơ cơ 
Nội dung nguyên tử, xác định các hạt cấu tạo nguyên tử:
1.1 Khái niệm về nguyên tử, cấu tạo:
Khái niệm nguyên tử:nguyên tử là hạt vơ cùng nhỏ và trung hịa về điện.
Cấu tạo: Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều (e) mang điện âm.
 Hạt nhân gồm prton(p,+) và notron(n) khơng mang điện
Nguyên tử tạo bởi 3 loại hạt gồm prton(p,+) và notron(n), electron
(e-), trong đĩ p= e.
Khối lượng của hạt nhân được coi là khối lượng nguyên tử vì khối lượng me=9,1095.10-31 quá bé khơng đáng kể 
mp=mn
Xác định các hạt cấu tạo nên nguyên tử: số (p,e,lơpe,e ngồi cùng).
Đơn vị nguyên tử là (Đvc)
Dung dịch, nồng độ dung dịch, độ tan ,pha chế dung dịch:
Khái niệm về dung mơi , chất tan và dung dịch:
Dung môi là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch.
Chất tan là chất bị hòa tan trong dung môi.
Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
Cơng thức xác định khối lượng dung dịch khi biết chất tan và dung mơi:
 mdd = mct + mdm
Khái niệm về nồng độ dung dịch: Gồm nồng độ phần trăm và nồng độ mol/lít
Nồng độ phần trăm: Nồng độ phần trăm ( kí hiệu C%) của một dung dịch cho ta biêt số gam chất tan chứa trong 100gam dung dịch :
Cơng thức tính nồng độ phần trăm: 
C%: Nồng độ phần trăm , biểu thị bằng %
mct: Khối lượng chất tan , biểu thị bằng gam .
mdd: Khối lượng dung dịch, biểu thị bằng gam .
 Suy ra mct
 mdd = 
 mdd = V.D
Nồng độ mol/lít: kí hiệu CM cho biết số mol chất tan trong một lít dung dịch.
 trĩng đĩ: n: Số mol chất tan
	 V: Thể tích dung dịch ( lít)
Liên hệ giữa CM, và C%
 	CM =  D: Khối lượng riêng	
 M: Khối lương phân tử chất tan
 d) Độ tan: Độ tan (S) của một chất là số gam chất đĩ tan được trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hào ở một nhiệt độ xác định.
Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan:
	-Độ tan của chất rắn tăng khi nhiệt độ tăng
-Độ tan của chất khí tăng khi nhiệt độ giảm và áp suất tăng.
 Dựa vào định nghĩa và dữ kiện bài tốn ta cĩ cơng thức:
	1. 	Trong đĩ: S là độ tan
: Là khối lượng chất tan
	2. 	: Là khối lượng dung dịch bão hồ
	: Là khối lượng dung mơi
e) Pha chế dung dịch:
Cách pha chế một dung dịch theo nồng độ cho trước:
Cách pha loãng một dung dịch theo nồng độ cho trước
Khi pha trộn dung dịch:
	1) Sử dụng quy tắc đường chéo:
	@ Trộn m1 gam dung dịch cĩ nồng độ C1% với m2 gam dung dịch cĩ nồng độ C2%, dung dịch thu được cĩ nồng độ C% là:
 gam dung dịch 	 
 gam dung dịch 
	@ Trộn V1 ml dung dịch cĩ nồng độ C1 mol/l với V2 ml dung dịch cĩ nồng độ C2 mol/l thì thu được dung dịch cĩ nồng độ C (mol/l), với Vdd = V1 + V2.
	 ml dung dịch 	 
	 ml dung dịch 	 
	@ Trộn V1 ml dung dịch cĩ khối lượng riêng D1 với V2 ml dung dịch cĩ khối lượng riêng D2, thu được dung dịch cĩ khối lượng riêng D.
	 ml dung dịch 	 
	 ml dung dịch 	 	
	2) Cĩ thể sử dụng phương trình pha trộn:
	(1)
	, là khối lượng của dung dịch 1 và dung dịch 2.
	, là nồng độ % của dung dịch 1 và dung dịch 2.
	 là nồng độ % của dung dịch mới.
	(1) 
	3) Để tính nồng độ các chất cĩ phản ứng với nhau:
	- Viết các phản ứng xảy ra.
	- Tính số mol (khối lượng) của các chất sau phản ứng.
	- Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch sau phản ứng.
	C Lưu ý: Cách tính khối lượng dung dịch sau phản ứng.
Nếu sản phẩm khơng cĩ chất bay hơi hay kết tủa.
Nếu sản phẩm tạọ thành cĩ chất bay hơi hay kết tủa.
Nếu sản phẩm vừa cĩ kết tủa và bay hơi.
3) Tính chất hĩa học và mối quan hệ giữa các hợp chất vơ cơ: oxitbazơ, oxit axi, oxit lưỡng tính, axit, bazơ, muối:
3.1/ Tính chất hoa học của oxitbazơ:
 a. Tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ( kiềm)
 Oxit tan trong trong nước: Na2O,K2O,BaO, CaO(it tan), li2O
	 Na2O + H2O 2NaOH
b.Tác dụng với axit: tạo thành muối và nước
	Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O
c. Tác dụng với oxit xit axit: tạo muối và nước
	 CO2 + Na2O Na2CO3
	3.2/. Tính chất hĩa học của oxit axit:
 a.Tác dụng với H2O: tạo thành dung dịch axit( SO2,SO3,CO2,P2O5,N2O5)
	SO2 + H2O H2SO3 
 b.Tác dụng với bazơ (kiềm) KOH, NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2 : tạo muối và nước
	CO2 + 2NaOH Na2CO2 (1)
 CO2 + NaOH NaHCO3 (2)
	c. Tác dụng với oxit bazơ giống như tính chất 3.1 c
 Lưu ý :Tính chất oxit axit tác dụng với ba zơ ( kiềm)
	a) Phản ứng của CO2 hoặc SO2 tác dụng với kiềm của kim loại hố trị I (Na, K,)
	CO2 + NaOH NaHCO3 (1)
	CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O (2)
	Cĩ 3 trường hợp xảy ra:
Nếu 1 < < 2 tạo 2 muối
Nếu 1 tạo muối NaHCO3
(3) Nếu 2 tạo muối Na2CO3
b) Phản ứng của CO2 hoặc SO2 với kiềm của kim loại hố trị II (Ca, Ba,)
	2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 
	 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
	Cĩ 3 trường hợp xảy ra:
Nếu 1 < < 2 tạo 2 muối
(2) Nếu 1 tạo muối CaCO3
(3) Nếu 2 tạo muối Ca(HCO3)2
 3.3/ Oxit lưỡng tính: ZnO, Al2O3
	a. Tác dụng với axit lỗng HCl, H2SO4
 ZnO + 2HCl ZnCl2 +H2 
	 Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O
	b. Tác dụng với bazơ ( kiêm):
 ZnO + 2NaOH Na2ZnO2 +H2O
 Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O
3.4/ Oxit trung tính: NO,N2O CO
- NO,N2O khơng tham gia phản ứng.
- CO tham gia phản ứng khử các oxit của kim loại trừ kim loại K đến Al theo DHĐHH của kim loại.
Chú ý: Những oxit của kim loại cĩ nhiều hĩa trị như FeO, Cu2O,PbO,.. khi tác dụng với axit mạnh như HNO3, H2SO4 tạo ra muối của kim loại cĩ hĩa trị cao nhất và sản phẩm khử, Fe(II)Fe(III); Cu(I) Cu(II); Pb(II) Pb(IV)
	VD: 
	3FeO + 10HNO3 lỗng 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
	FeO + 4HNO3 đ Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O
	2FeO + 4H2SO4 đ Fe2(SO4)3 +SO2+ 4H2O
3.5/ Sơ đồ mối quan hệ giữa các hợp chất vơ cơ:
 - Sớ đồ biến đổi tính chất hĩa học oxit, axit sgk trang 20
 - Sớ đồ biến đổi mối quan hệ giữa các hợp chất vơ cơ sgk trang 40,42
3.6/ Tính chất hĩa học của axit HCl, H2SO4 lỗng:
Làm đổi màu giấy quì tím thành đỏ chỉ axit mạnh mới cĩ tính chất này.
Tác dụng với một số kim loại: tạo ra muối của kim loại cĩ hĩa trị thấp nhất đối với kim loại nhiều hĩa trị ( Fe, Cr ...)và giải phĩng khí H2 
Fe + 2HCl FeCl2 +H2
H
Lưu ý: DHĐHH của kim loại
K,Na,Ca,Mg, Al,Zn, Fe,Ni,Sn,Pb, ,Cu,Hg,Ag,Pt,Au.
 + Kim loại từ K đến Ca khơng phản ứng với HCl, H2SO4 lỗng trực tiếp mà xảy phản ứng dán tiếp sau:
2Na + 2H2O 2NaOH + H2
 NaOH + HCl NaCl + H2O
+ Từ Mg đến Pb tác dụng với axit HCl, H2SO4 lỗng tạo ra muối +H2
+ Kim loại đứng sau H khơng tác dụng với HCl, H2SO4 lỗng
+ Kim loại Fe khi tác dụng với HCl, H2SO4 lỗng tạo muối sắt(II)
Tác dụng với bazơ tan và khơng tan tạo ra muối và nước.
 NaOH + HCl NaCl + H2O
Tác dụng với oxit bazơ: tạo ra muối nước:
Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O
3.7/ Axit mạnh và axit yếu:
+ Axit mạnh: HCl tính khử mạnh, (HNO3, H2SO4 tính oxi hĩa manh).
+ Axit yếu dễ bay hơi: H2S, H2CO3 , H2SO3...
+ Axit H2CO3 , H2SO3 tạo thành sau phản ứng dễ bay hơi nên viết ở dưới dạng H2CO3 CO2 +H2O ; H2SO3 SO2 +H2O 
3.8/ Tính chất hĩa học của HNO3, H2SO4 tính oxi hĩa manh:
	a. Tác dụng với nhiều kim loại: tạo ra muối của kim loại cĩ hĩa trị cao nhất và khơng giải phĩng H2.
	 + Đối với HNO3 lỗng tạo ra sản phẩm khử NO
	3Cu + 8HNO3 lỗng 3Cu(NO3)2 +2 NO +4H2O
	+ Đối với HNO3 đặc,nĩng tạo ra sản phẩm khử NO2
 Cu + 4HNO3 đ Cu(NO3)2 +2 NO2 +2H2O
	+ Đối H2SO4 đặc, nĩng: tạo ra muối của kim loại hĩa trị cao nhất và sản phẩm khử SO2.
	Cu + 2H2SO4đ CuSO4 +SO2 + 2H2O
	2Fe + 6H2SO4đ Fe2 (SO4)3 +3SO2 + 2H2O
	b. Đối với H2SO4đ cĩ tính háo nước:
	+ Tác dụng với đường và glucozơ:
	 C12H22O11 12C + 11H2O
	 C6H12O6 6C + 6H2O
3.9/ Nhận biết axit H2SO4, muối sun phát lỗng dùng thuốc thử dung dịch BaCl2 hoặc Ba(NO3)2, Ba(OH)2 để tạo kết tủa BaSO4.
 PTHH: BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl
	 BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl
4.0/ Tính chất hĩa học của bazơ tan và khơng tan:
	 - CTHH của bazơ : Nhiều kim loại + nhiều nhĩm (OH) cĩ hĩa trị I
	 - Ba zơ chia làm 2 loại:
	 + Ba zơ tan: Gồm KOH,NaOH, Ba(OH)2 LiOH
	 +Ba Zơ khơng tan: cịn lại
	- ơn lại các đọc tên ở lớp 8.
	a. Đổi màu chất chỉ thị: quì tím thành xanh, dung dịch phenol phtalein khơng màu thành màu thành màu đỏ.
	b. Tác dụng với axit( xem lại tính chất axit)
	c. Tác dụng với oxit axit(xem lại tính chất oxi axit)
	d. Baz ơ khơng tan bị nhiệt phân hủy tạo ra oxit tương ứng và H2O.
	Cu(OH)2 CuO + H2O
	2Fe(OH)3Fe2O3 + 3H2O	
Fe(OH)2FeO + H2O
	2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O
	Zn(OH)2ZnO+ H2O
	e. Sản xuất NaOH bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl bão hịa cĩ màng ngăn sốp.( PTHH sgk).
	f. Tính chất bazơ lưỡng tính: Al(OH)3, Zn(OH)2
	+ Tác dụng với axit:( xem phần axit)
	+ Tác dụng với bazơ:
	2Al(OH)3 + 2NaOH2NaAlO2 + 3H2O
	Zn(OH)2 	+ 2NaOHNa2 ZnO2 + 2H2O
 4.1/Tính chất hĩa học của muối:
	 a./Thơng tin về hợp chất muối:
 + CTHH: Muối = nhiều kim loại + nhiều gốc axit
 + Cách gọi tên : 
Muối = Tên kim loại( kèm hĩa trị kim loại cĩ nhiều hĩa trị + Tên gốc axit) 
 + phân loại: cĩ hai loại
	- Muối trung hịa: trong phân tử khơng cịn nguyên tử H: Na2 CO3 ,NaCl, CaCO3....
	- Muối axit : Trong phân tử cịn chứa nguyên tử H: NaHCO3, Ca(HCO3)2...
	b./ Tính tan: Xem bảng tính tan SGK hĩa học 9 trang 170 để xét điều kiện phản ứng của muối xảy ra trong dung dịch.
	c./ Tính chất hĩa học của muối:
	 	- Muối Tác dụng với kim loại: tạo ra muối mới và kim loại mới:
	+ Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 +2Ag	
	- Lưu ý:Để phản ứng xảy ra kim loại tham gia phản ứng mạnh hơn kim loại trong muối. Dựa vào dãy hoạt động hĩa học của kim loại: kim loại đứng trước đẩy được kim loại trong muối bắt đầu từ Mg.
 K,Na,Ca,Mg, Al,Zn, Fe,Ni,Sn,Pb, H ,Cu,Hg,Ag,Pt,Au	
	- Muối tác dụng với axit:Tạo ra muối mới và axit mới.
	+ BaCl2 + H2SO4 	 BaSO4 $ + 2HCl	
	+ Na2CO3 + 2HCl	 2NaCl + H2CO3
 CO2 H2O
 + Na2SO3 +	H2SO4 2Na2SO4 + H2SO3
 SO2 H2O
*Lưu ý: Nếu gặp PTHH hĩa học sản phẩm tạo thành axit yếu H2CO3 , H2SO3 thì viết dạng: H2CO3 CO2 + H2O và H2SO3 SO2 + H2O
* Điều kiện để phản ứng hĩa học giữa muối xảy ra phải hội tụ các điều kiện sau:
	+Muối tham gia phản ứng phải tan đựa vào bảng tính tan.
	+ Axit tham gia phản ứng phải mạnh hơn axit sinh ra sau phản ứng
	+ Sản phẩm tạo thành sau phản ứng phải cĩ chất khơng tan thường gặp: BaSO4,AgCl, hoặc cĩ chất khi như CO2,SO2 
* Một số phản ứng riêng:
	NaHCO3 +HCl NaCl +CO2 + H2O
	Ba(HCO3)2 + 2HNO3 Ba(NO3)2 + 2CO2 + 2H2O
	Na2HPO4 + 2HCl 2NaCl + H3PO4
	- Muối tác dụng với bazơ:Tạo muối mới bazơ mới:
	Na2CO3 + Ca(OH)2 CaCO3 $ + 2NaOH
	FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 $ +3NaCl
	ZnCl2 + 2KOH Zn(OH)2 $ + 2KCl
	* Lưu ý: Đối với muối trung hịa tác dụng với bazơ tan gồm KOH, NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2 ít tan để phản ứng xảy ra cần phải đảm bảo điều kiến sau:
	+ Muối tham gia phản ứng phải tan:
	+ Bazơ tham gia phải thuộc bazơ tan
	+ Một trong 2 sản phẩm tạo ra phải cĩ kết tủa.
	- Muối axit tác dụng với ba zơ tan tạo ra muối trung hịa và nước.
	NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O
	2NaHCO3 + 2KOH Na2CO3 + K2CO3 + H2O
	2KHCO3 + Ca(OH)2 CaCO3 + K2CO3 + 2H2O
	2NaHSO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + Na2SO4 + CO2 + 2H2O
	- Muối tác dụng với muối tạo ra 2 muối mới:
	 + Đối với muối trung hịa: 
	 Na2CO3 + CaCl2 CaCO3$ + 2NaCl
 	BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 $ + 2NaCl
	NaCl + AgNO3 NaNO3 + AgCl$
	MgCl2 + Na2CO3MgCO3 $ +2NaCl
	BaCl2 + Na2CO3BaCO3 $ +2NaCl
 * Chú ý: Điều kiện để phản ứng muối trung hịa với muối khác:
	+ Hai muối tham gia phản ứng phải tan.
	+ Sản phẩm phải cĩ một chất kết tủa 
 +Đối với muối axit:
 Ba(HCO3)2 + Na2SO4 BaSO4 $ + 2NaHCO3
 Ba(HCO3)2 + ZnCl2 BaCl2 + Zn(OH)2 $ + 2CO2
	 Ba(HCO3)2 + 2NaHSO4 BaSO4 $ + Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O
	- Muối khơng tan bị nhiệt phân hủy:
	+ nhiệt phân Đối với muối gốc CO3 , SO3 phản ứng tổng như sau:
	M(HCO3)n M2(CO3)n + nCO2 +nH2O ( M thường là kim loại hĩa trị 1, n là hĩa trị của kl M )
	2NaHCO3 Na2CO3 +CO2 +H2O ( muối K, tương tự)
	2NaHSO3 Na2SO3 +CO2 +H2O
	M2(CO3)n M2On + nCO2 ( muối của kim loại hĩa trị 2 như CaCO3, Mg, Ba, Zn.)
	CaCO3 CaO + CO2 
	MgCO3 MgO + CO2
 BaCO3 BaO + CO2
 ZnCO3 ZnO + CO2
 PbCO3 PbO + CO2	
	+ Nhiệt phân đối với muối gốc NO3
K,Ca,Na,Mg
Al,Zn,Fe,Ni,Sn,Pb,Cu
Hg,Ag,Pt,Au
M(NO3)n M(NO2)n + O2
M(NO3)n+ M2On + 2nNO2 + O2
M(NO3)n M + nNO2 +O2
PTHH
PTHH
PTHH
KNO3KNO2 + O2
Fe(NO3)2 FeO + 2NO2 + 1/2O2
AgNO3 Ag + NO2 + 1/2O2
NaNO3NaNO2 + O2
2Al(NO3)3 Al2O3 + 6NO2 + 3/2O2
Hg(NO3)2 Hg + 2NO2 + O2
Ca(NO3)2Ca(NO2)2 + O2
Cu(NO3)2 CuO + 2NO2 + 1/2O2
Mg(NO3)2Mg(NO2)2 + O2
Zn(NO3)2 ZnO + 2NO2 + 1/2O2
* Một số phản ứng riêng:
 FeCl3 + Fe 3FeCl2 Phản ứng chuyển từ muối Fe(III) thành Fe(II)
2FeCl2 + Cl2	 2FeCl3 Phản ứng chuyển từ muối Fe(II) thành Fe(III)
	Cu + Fe2(SO4)3 CuSO4 +FeSO4 ( phản ứng oxi hĩa chuyển từ Fe(III) thành Fe(II)
 * Phương trình khĩ:
Chuyển muối clorua muối sunfat: cần dùng Ag2SO4 để tạo kết tủa AgCl.
Chuyển muối sắt (II) muối sắt (III): dùng chất oxi hố (O2, KMnO4,)
Ví dụ: 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O
	4Fe(NO3)2 + O2 + 4HNO3 4Fe(NO3)3 + 2H2O
Chuyển muối Fe(III) Fe(II): dùng chất khử là kim loại (Fe, Cu,...)
Ví dụ: Fe2(SO4)3 + Fe 3FeSO4
	2Fe(NO3)3 + Cu 2Fe(NO3)2 + Cu(NO3)2
	4/ Tính chất hĩa học chung của kim loại:
	4.1. Thơng tin về kim loại:
	+ Số lượng trên 80 nguyên tố: Cu,Al,Fe,Zn,Na,K,Ca, Ba,Mg..
	+Kim loại nhiều hĩa trị; Fe,Cu,Cr,Mn,Pb
	+ Tất cả ở thể rắn trừ Hg ở thể lỏng
	+ Kim loại tan được trong nước gồm K,Na,Ba, Ca ít tan cịn lại khơng tan trong nước.
 a. Tính chất vật lí ;( xem sgk)
 b. Dãy hoạt động hĩa học cua kim loại
 	 K,Na,Ca,Mg, Al,Zn, Fe,Ni,Sn,Pb, H ,Cu,Hg,Ag,Pt,Au
	-Ý nghĩa Dãy hoạt động hĩa học của kim loại:
	+ Theo chiều từ K" Au mức độ hoạt động hĩa học của kim loại giảm dần.
	+ Từ Mg" kim loại đứng trước H tác dụng được với axit HCl,H2SO4 lỗng tạo ra muối và khí H2.
	+ Từ Mg " Au kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau trong muối đứng sau ra khỏi dung dịch để tạo ra muối mới , kim loại mới.
	+ Kim loại từ K,Na, Ca tác dụng được với nước ở điều kiện thường tạo ra dung dịch bazơ tan và giải phĩng khí H2
	+ dựa vào DHĐHH của kim loại chia làm ba loại:
Kim loại mạnh: K,Na,Ca,Ba
Kim loại TB: Từ Zn "Pb
Kim loại yếu: Đứng sau H
 * Chú ý: Kim loại mạnh khơng tác dụng trực tiếp với HCl,H2SO4 lỗng mà phản ứng gián tiếp như sau:
 - Na + HCl khơng xảy ra trực tiếp nhưng xảy ra gián tiếp.
	 - 2Na + 2H2O 2NaOH + H2
	 - NaOH + HCl NaCl + H2O
	 - Kim loại K,Ca,Ba tượng tự.
4.2./Chất hĩa học chung của kim loại:
Tác dụng với phi kim: 
 -Tác dụng với O2 ở nhiệt độ cao : Trừ kim loại (Ag,Au, Pt): tạo ra oxit
	 4Na + O2 2Na2O
	 3Fe + 2O2 Fe3O4( FeO,Fe2O3)
Với phi kim khác: S
Fe + S FeS
2Al + 3SAl2S3
Với H2: Na, K, Ca, Ba
2K + H2 2KH
Ca + H2 CaH2
 -Tác dụng với C: Ca, Al,
 C + Ca CaC2
 3C + 4AlAl4C3
Tác dụng với Cl2,Br2:
+ 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 ( tạo ra muối Fe(III)
+2Fe + 3Br2 2BrCl3( tạo ra muối Fe(III)
+Na + Cl2 2NaCl
+ 2Al + 3Cl2 2AlCl3
+ Cu + Cl2 CuCl2
Tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 lỗng: trong dãy HĐHH của kim loại từ Mg" Pb tạo muối cĩ hĩa trị thấp và giải phĩng khí H2( xem phần tính chất HH của axit).
Tác dụng với HNO3, H2SO4 đặc, nĩng cĩ tính oxi hĩa ( xem phần tính chất riêng của axit).
Tác dụng với bazơ tan tính chất lưỡng tính: Al,Zn:
+Al + NaOH + H2O NaAlO2 + H2
+Zn + 2NaOHNa2ZnO2 + H2
+ 2Al + 2Ba(OH)2 Ba(AlO2)2 +2H2
+Zn + Ba(OH)2 BaZnO2 +H2
Tác dụng với dung dịch muối:( xem lại phần tính chất hĩa học của muối)

Tài liệu đính kèm:

  • docChuyen_de_boi_duong_hoc_sinh_gioi_hoa_9.doc