CHỦ ĐỀ: TỔNG BA GÓC TRONG TAM GIÁC I. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến thức: Nêu được định nghĩa và định lý về tổng ba góc trong tam giác, áp dụng vào tam giác vuông và góc ngoài của tam giác. 2. Kĩ năng: Làm được các bài toán áp dụng các định lý. 3. Thái độ: Thực hiện tốt các bài tập, thể hiện tinh thần hợp tác trong lớp. II. BẢNG MÔ TẢ VÀ CÂU HỎI TƯƠNG ỨNG CHỦ ĐỀ NỘI DUNG NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG THẤP VẬN DỤNG CAO TỔNG BA GÓC TRONG TAM GIÁC 1/ Tổng ba góc trong tam giác - Trình bày được định lý. - Nhận ra giá trị tổng ba góc của một tam giác - Giải thích được cách chứng minh của định lý. - Chỉ ra được điều kiện để tồn tại số đo (độ) bộ ba góc trong tam giác. - Tính được số đo góc chưa biết của một tam giác khi biết số đo hai góc còn lại. - Tính được tổng số đo hai góc chưa biết của một tam giác khi biết số đo một góc. - Vận dụng định lí để giải được bài toán khó (Đại số , vật lý 7.) liên môn . Câu 1.1.1 Phát biểu định lý tổng ba góc của một tam giác Câu 1.1.2 Tổng ba góc của một tam giác là A. 1080 B. 1800 C. 800 D. 2800 Câu 1.2.1 Viết giả thiết và kết luận của định lý tổng ba góc của tam giác được cho bởi hình vẽ sau( câu hỏi bổ sung thay câu 1.2.1) Câu 1.2.2 Kiểm tra xem bộ ba số đo góc nào trong các bộ ba số đo góc không phải là ba góc của một tam giác? a) 40o ; 65o; 85o b) 30o; 50o ; 100o c) 50o; 65o ; 82o d) 60o; 45o ; 100o Câu 1.2.3 Một tam giác có thể có hai góc vuông hay không? Vì sao? Câu 1.3.1 Cho có . Tính số đo Câu 1.3.2 Cho có . Tính tổng số đo hai góc còn lại. Câu 1.4.1 Tính số đo x trong hình vẽ sau? Câu 1.4.2 Cho tam giác có 3 góc bằng nhau, tính số đo mỗi góc. Câu 1.4.3 Tính số đo các góc của biết Câu 1.4.4 Hai chiếc gương phẳng quay mặt phản xạ vào nhau hợp với nhau một góc a = 600 như hình vẽ. Một tia sáng đi song song với gương thứ hai tới gương thứ nhất. Chứng tỏ tia phản xạ cuối cùng của hệ thống song song với gương thứ nhất ? G1 I2 G2 S S’ I1 a = 600 O 2/ Áp dụng vào tam giác vuông - Trình bày được định nghĩa tam giác vuông. - Nêu được định lý. - Phân tích được nội dung định lý. - Chứng minh được định lý. - Tính được số đo của một góc nhọn khi biết số đo của góc nhọn kia - Vận dụng được định lý tổng hai số đo hai góc nhọn trong tam giác vuông để tính số đo của các góc - Tính số đo các góc nhọn của tam giác vuông khi biết mối quan hệ giữa các góc - Vận dụng định lý để giải bài toán thực tế. Câu 2.1.1 Hãy chỉ ra cạnh huyền, cạnh góc vuông trong tam giác sau: Câu 2.1.2 Điền vào chỗ trống () có Câu 2.1.2 Chọn đáp án đúng vuông tại F thì A. 700 B. 800 C. 900 D. 1000 Câu 2.2.2 Điền vào chỗ trống () Cho vuông tại K có. Khi đó Câu 2.2.3 Đố: Tháp nghiêng Pi-da ở I-ta-li-a nghiêng 50 so với phương thẳng đứng (hình vẽ). Tính số đo của góc ABC trên hình vẽ. Câu 2.3.1 Cho vuông tại A, . Tính số đo . Câu 2.3.2 Cho vuông tại A, . Tính số đo của mỗi góc. Câu 2.4.1 Cho vuông tại A, . Tính số đo . Câu 2.4.2 Một chiếc thang tạo với bức tường một góc bằng 250. Tính góc tạo bởi thang và mặt đất? (Thay bằng bài toán thực tế khác) 3/ Góc ngoài của tam giác - Nêu được định nghĩa góc ngoài của tam giác. - Phát biểu được định lý tính chất góc ngoài của tam giác. - Xác định được ba góc ngoài của một tam giác - Hiểu định lý thông qua hình vẽ minh họa. - Xác định được góc ngoài tam giác trên hình vẽ phức tạp - Áp dụng định lý góc ngoài tam giác để tính số đo góc ngoài tam giác. - Áp dụng định lý về tính chất góc ngoài của tam giác vào bài toán tổng hợp. Câu 3.1.1 Nêu định nghĩa góc ngoài của tam giác Câu 3.1.2 Phát biểu định lý về tính chất góc ngoài của tam giác Câu 3.2.1 Trong hình vẽ sau số góc ngoài của DABC là : A. 1 B. 3 C. 6 D. 7 Câu 3.2.2 Cho hình vẽ sau. Hãy điền vào chỗ trống sao cho hợp lý : a) b) Câu 3.3.1 Hãy chỉ ra các góc ngoài của DABD và DADC trong hình vẽ sau : Câu 3.3.2 Tính các số đo x và y trong hình sau : Câu 3.4.1 Tính các số đo x và y ở hình vẽ sau : Câu 3.4.2 Cho hình vẽ sau. Hãy so sánh : a) và b) và III. ĐỊNH HƯỚNG HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC - Hình thành và phát triển năng lực tư duy logic cho học sinh. - Ngoài ra cần hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề. IV. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp chủ yếu là dạy học tích cực. - Phối hợp với phương pháp dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở, thuyết trình.
Tài liệu đính kèm: