Chủ đề: biểu cảm (bài số 3) Ngữ văn 7 học kì I

doc 7 trang Người đăng haibmt Lượt xem 1998Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Chủ đề: biểu cảm (bài số 3) Ngữ văn 7 học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề: biểu cảm (bài số 3) Ngữ văn 7 học kì I
CHỦ ĐỀ: BIỂU CẢM(BÀI SỐ 3)
NGỮ VĂN 7 HỌC KÌ I
GIÁO VIÊN : HỒNG LAM
I. XÁC ĐỊNH CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ CỦA CHỦ ĐỀ:
 1/ Kiến thức:Giúp HS biết vận dụng những kiến thức phân môn TLV đã học để thực hành :
 - Giúp học sinh củng cố kiến thức về văn biểu cảm, phương pháp làm một bài văn biểu cảm và viết một bài văn biểu cảm hoàn chỉnh.
HS viết được bài văn biểu cảm yêu gia đình, người thân yêu...
- Biểu cảm theo bố cục ba phần MB,TB,KB
 2/ Kỹ năng:
Rèn kĩ năng viết văn biểu cảm
 - Ra quyết định ,tự tin giải quyết vấn đề, xử lí tình huống ,quản lí thời gian, trình bày khoa học...
 3/ Thái độ:học sinh ý thức làm bài tốt- học sinh biết yêu và quý trọng tình cảm gia đình...
4/ Các năng lực cần hướng tới:
- Bồi dưỡng năng lực tự học.
- Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề
- Bồi dưỡng năng lực sáng tạo
- Bồi dưỡng giao tiếp
- Bồi dưỡng năng lực sử dụng ngôn ngữ
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA:
Hình thức đề kiểm tra: Tự luận
Cách tổ chức kiểm tra: 
III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC CỦA CHỦ ĐỀ.
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Nhớ và nêu được phương thức biểu đạt của một văn bản cụ thể.
Nhớ và nêu được bố cục của bài văn biểu cảm.
Viết bài văn biểu cảm có bố cục ba phần
-Kết hợp các phương thúc biểu đạt để viết bài văn biểu cảm về một người cụ thể trong đời sống.
-Vận dụng tri thức, phẩm chất, năng lực để thể hiện thái độ, quan điểm sống của mình.
 MĐ
KT
Nhận biết
Vận dụng
Tổng
TL
TL
Chủ đề 1
Phương thức biểu đạt
Nhớ và nêu được phương thức biểu đạt của một văn bản cụ thể.
Câu: 1
Điểm: 1
Câu: 1
Điểm: 1
Chủ đề 2
Bố cục bài văn biểu cảm.
Nhớ và nêu được bố cục của bài văn biểu cảm.
 Câu: 1
Điểm: 1
Câu: 1
Điểm: 1
Chủ đề 3
Viết bài TLV (Tích hợp Văn và TV)
Vận dụng phương pháp làm văn biểu cảm viết thành một bài TLV hoàn chỉnh nêu biểu cảm về một người cụ thể trong đời sống.
Câu: 1
Điểm: 8
Câu: 1
Điểm: 8
Tổng câu:
Điểm:
Câu: 2
Điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Câu: 1
Điểm: 8
Tỉ lệ: 80%
Câu: 3
Điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
 CÂU HỎI NHẬN BIẾT 
Câu 1: Câu 1: Thế nào là văn biểu cảm? (1 điểm)
Yêu cầu : Văn biểu cảm là văn viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc sự đánh giá con người đối với thế giới chung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc.
*Đầy đủ :trả lời như yêu cầu
 *Không tính điểm: Trả lời sai
Câu 2: Nêu các bước làm bài văn biểu cảm? (1 điểm)
Yêu cầu: Các bước làm bài văn biểu cảm
Tìm hiểu đề bài và tìm ý.
Lập dàn ý.
Viết bài.
Sửa bài.
* Đầy đủ::trả lời như yêu cầu(hs có thể diễn đạt theo cách khác song vẫn đảm bảo đúng trình tự các bước...)
 *Không tính điểm : Trả lời sai
Câu 3: đặc điểm của văn biểu cảm
 *Đầy đủ : HS nêu đúng ghi nhớ sgk 
* Không tính điểm: Trả lời sai hoặc không trả lời.
Câu 4: Bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến được viết theo phương thức biểu đạt nào? 
 *Đầy đủ Yêu cầu : Bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến được viết theo phương thức: Tự sự + biểu cảm .
*Không tính điểm : Trả lời sai
Câu 5: Bố cục của một bài văn biểu cảm gồm mấy phần.Đó là những phần nào? 
Đầy đủ: : - Yêu cầu: Bố cục của một bài văn biểu cảm gồm ba phần : mở bài, thân bài, kết bài. 
 + Mở bài: Giới thiệu đối tượng biểu cảm.
 + Thân bài: Bày tỏ tình cảm với đối tượng biểu cảm.
 + Kết bài: Khẳng định tình cảm của mình với đối tượng biểu cảm
 Không tính điểm: trả lời sai
CÂU HỎI THÔNG HIỂU:
 Câu 1: Phân biệt điểm gióng và khác nhau của bố cục văn biểu cảm và văn tự sự?
* :Đầy đủ giống; đều có bố cục ba phần. khác: nhiệm vụ của từng phần của từng thể loại
* Không tính điểm: Trả lời sai hoặc không trả lời.
Câu 2:Phân biệt điểm gióng và khác nhau của bố cục văn biểu cảm và văn miêu tả?
* Đầy đủ * Mức tối đa: giống; đều có bố cục ba phần. khác: nhiệm vụ của từng phần của từng thể loại
*Không tính điểm : Trả lời sai hoặc không trả lời.
CÂU HỎI VẬN DỤNG:
 	2. Vận dụng cao:
 Câu 1: Biểu cảm về người mà em yêu quí (ông, bà, cha mẹ, thầy cô giáo)
-* Yêu cầu:
 1- Về kỹ năng:
- Vận dụng phương pháp làm văn biểu cảm biểu cảm về người mà em yêu quí (ông, bà, cha mẹ, thầy cô giáo)
- Bố cục 3 phần, cân đối rõ ràng.
- Lời văn diễn đạt trong sáng, lưu loát, có hình ảnh, giàu cảm xúc; dùng từ đặt câu chuẩn xác, chọn lọc; không sai về các lỗi diễn đạt như dùng từ, đặt câu, sử dụng dấu câu, diễn đạt ý, lỗi về chính tả..
2- Về kiến thức:
 Biểu cảm về người mà em yêu quí (ông, bà, cha mẹ, thầy cô giáo)
Cụ thể :
Mở bài: Giới thiệu về người mà em yêu quí.
Thân bài:
- Người ấy có những đặc điểm gì về ngoại hình, tính tình em yêu quí.
- Hồi tưởng những kỷ niệm, ấn tượng mình đã có với người đó trong quá khứ.
- Người thân ấy có quan hệ tốt đẹp như thế nào với mọi người xung quanh làm em yêu quí.
Kết bài
Khẳng định tình cảm của mình với người ấy.
 Đầy đủ:Bài làm đạt các yêu cầu trên, bố cục cân đối, diễn đạt mạch lạc, văn phong trong sáng...
* Mức chưa đầy đủ:
 - Bài làm đạt được cơ bản các yêu cầu trên, bố cục chưa cân đối, còn mắc một số lỗi về dùng từ, viết câu, diễn đạt ( Không quá 5 lỗi các loại)
 - Đạt được nửa số ý theo yêu cầu, diễn đạt chưa lưu loát, ý chưa mạch lạc, bố cục chưa hoàn chỉnh, mắc nhiều lỗi.
 - Đạt được 1/5 đến 1/3 yêu cầu, bố cục không hoàn chỉnh, diễn đạt lủng củng, mắc quá nhiều lỗi.
* :Không tính điểm Làm sai hoàn toàn so với yêu cầu, hoặc không trả lời.
CÂU HỎI:
 Câu 1: Bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến được viết theo phương thức biểu đạt nào? (1 điểm)
 Câu 2: Bố cục của một bài văn biểu cảm gồm mấy phần.Đó là những phần nào? (1 điểm)
 Câu 3: Biểu cảm về người mà em yêu quí.(ông, bà, cha mẹ, thầy, cô giáo) (8 điểm)
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1: Bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến được viết theo phương thức biểu đạt nào? 
 *Đầy đủ Yêu cầu : Bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến được viết theo phương thức: Tự sự + biểu cảm .
*Không tính điểm : Trả lời sai
Câu 2: Bố cục của một bài văn biểu cảm gồm mấy phần.Đó là những phần nào? 
Đầy đủ: : - Yêu cầu: Bố cục của một bài văn biểu cảm gồm ba phần : mở bài, thân bài, kết bài. 
 + Mở bài: Giới thiệu đối tượng biểu cảm.
 + Thân bài: Bày tỏ tình cảm với đối tượng biểu cảm.
 + Kết bài: Khẳng định tình cảm của mình với đối tượng biểu cảm
 Không tính điểm: trả lời sai
Biểu cảm về người mà em yêu quí (ông, bà, cha mẹ, thầy cô giáo)
-* Yêu cầu:
 1- Về kỹ năng:
- Vận dụng phương pháp làm văn biểu cảm biểu cảm về người mà em yêu quí (ông, bà, cha mẹ, thầy cô giáo)
- Bố cục 3 phần, cân đối rõ ràng.
- Lời văn diễn đạt trong sáng, lưu loát, có hình ảnh, giàu cảm xúc; dùng từ đặt câu chuẩn xác, chọn lọc; không sai về các lỗi diễn đạt như dùng từ, đặt câu, sử dụng dấu câu, diễn đạt ý, lỗi về chính tả..
2- Về kiến thức:
 Biểu cảm về người mà em yêu quí (ông, bà, cha mẹ, thầy cô giáo)
Cụ thể :
Mở bài: Giới thiệu về người mà em yêu quí.
Thân bài:
- Người ấy có những đặc điểm gì về ngoại hình, tính tình em yêu quí.
- Hồi tưởng những kỷ niệm, ấn tượng mình đã có với người đó trong quá khứ.
- Người thân ấy có quan hệ tốt đẹp như thế nào với mọi người xung quanh làm em yêu quí.
Kết bài
Khẳng định tình cảm của mình với người ấy.
 Đầy đủ:Bài làm đạt các yêu cầu trên, bố cục cân đối, diễn đạt mạch lạc, văn phong trong sáng...
* Mức chưa đầy đủ:
 - Bài làm đạt được cơ bản các yêu cầu trên, bố cục chưa cân đối, còn mắc một số lỗi về dùng từ, viết câu, diễn đạt ( Không quá 5 lỗi các loại)
 - Đạt được nửa số ý theo yêu cầu, diễn đạt chưa lưu loát, ý chưa mạch lạc, bố cục chưa hoàn chỉnh, mắc nhiều lỗi.
 - Đạt được 1/5 đến 1/3 yêu cầu, bố cục không hoàn chỉnh, diễn đạt lủng củng, mắc quá nhiều lỗi.
* :Không tính điểm Làm sai hoàn toàn so với yêu cầu, hoặc không trả lời.
* LƯU Ý:
- Trên đây là những định hướng chung, GV tùy vào bài làm cụ thể của HS để cân nhắc cho điểm một cách chính xác. Cần kết hợp các yêu cầu về kiến thức và kĩ năng để đánh giá bài làm của HS, tránh đếm ý cho điểm một cách máy móc và không câu nệ ở bài viết ngắn, dài.
- Khuyến khích cho điểm những bài làm trình bày tốt, chữ đẹp, hành văn sáng tạo. 
Kí duyệt BGH TT GV: ra đề
 Cao Thị Hồng Lam
Trường THCS Lê Hồng Phong
Họ và tên
Lớp.
Số báo danh..
Phòng số..
BÀI KIỂM TRA 
NĂM HỌC: 2015-2016
MÔN:NGỮ VĂN 7E
Thời gian chung: 
Điểm chung
(Bằng số, bằng chữ)
Mã đề 
Điểm phần trắc nghiệm
(Bằng số, bằng chữ)
GV coi kiểm tra ký và ghi rõ họ tên
GV chấm bài ký và ghi rõ họ tên
CÂU HỎI:
 Câu 1: Bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến được viết theo phương thức biểu đạt nào? (1 điểm)
 Câu 2: Bố cục của một bài văn biểu cảm gồm mấy phần.Đó là những phần nào? (1 điểm)
 Câu 3: Biểu cảm về người mà em yêu quí.(ông, bà, cha mẹ, thầy, cô giáo) (8 điểm)
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docBAI_VIET_SO_3_VAN_BIEU_CAM_LOP_7.doc