Chủ đề 4 : Lí thuyết chung về Aminoaxit - Những vấn đề thường gặp

pdf 6 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 4880Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Chủ đề 4 : Lí thuyết chung về Aminoaxit - Những vấn đề thường gặp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 4 : Lí thuyết chung về Aminoaxit - Những vấn đề thường gặp
15 
Tài liệu Hóa Học 12 (2014 - 2015) Biên Soạn : Bế Ngọc Sang 
Chuyên đề 2 : Amin – Amino Axit – Protein - Polime (lí thuyết và phân dạng bài tập) 
Chủ đề 4 : Lí thuyết chung về Aminoaxit - Những vấn đề thường gặp 
A. Tóm tắt lí thuyết 
I. Cấu tạo – Danh pháp 
 Amino axit (axit amin) là hợp chất hữu cơ vừa có nhóm chức amino (-NH2) vừa có nhóm cacboxyl 
(-COOH) trong phân tử 
 Dạng tổng quát : (H2N)X – R – (COOH)Y ω ε δ γ β α 
 Các gọi tên bán hệ thống của các aminoaxit : .C – C – C – C – C – C – COOH 
Tên bán hệ thống = Axit + (α, β, γ, ) amino + tên thông thường của axit 
 Các α – aminoaxit là các aminoaxit thiên nhiên 
 Thông thường gặp 5 aminoaxit sau đây 
Công Thức Tên Thay Thế Tên Bán Hệ Thống – Tên 
thông thường 
H2N – CH2 – COOH C2H5O2N 
 (M=75) 
Axit aminoetanoic Axit aminoaxetic 
(Glyxin - Gly) 
CH3 – CH – COOH 
 | C3H7O2N 
 NH2 (M=89) 
Axit 2 - aminopropanoic Axit α–aminopropionic 
(Alanin - Ala) 
HOOC – (CH2)2 – CH – COOH 
 | 
 NH2 (M=147) 
Axit 2 - aminopentanđioic Axit α–aminoglutaric 
(axit glutamic - Glu) 
CH3 – CH – CH – COOH 
 | | (M=117) 
 CH3 NH2 
Axit 2-amino-3-metylbutanoic 
Axit α–aminoisovaleric 
(Valin - Val) 
H2N – CH2 – (CH2)3 – CH – COOH 
 | (M=146) 
 NH2 
Axit 2,6 – diaminohexanoic Axit α, ε – diaminocaproic 
(Lysin - Lys) 
II. Tính chất vật lí 
 Các aminoaxit là những chất rắn ở dạng tinh thể không màu, vị hơi ngọt 
 Nhiệt độ nóng chảy cao, dễ tan trong nước vì tồn tại ở dạng ion lưỡng cực 
III. Tính chất hóa học 
1. Tính chất lưỡng tính 
 Sự điện li trong dung dịch 
 Aminoaxit tác dụng với axit và kiềm 
2. Phản ứng este hóa 
 Trên lí thuyết 
 Trên thực tế 
3. Phản ứng với HNO2 
4. Phản ứng trùng ngưng 
 Nguyên tắc viết phương trình trùng ngưng aminoaxit : tách H ở nhóm H2N- và tách OH ở nhóm 
–COOH. Sau đó OH và H tạo thành H2O, còn lại là polime (thuộc loại poliamit) 
 Một cách tổng quát : n aminoaxit polime + (n-1)H2O 
 Ví dụ minh họa phản ứng trùng ngưng aminoaxit : 
IV. Ứng dụng 
 Aminoaxit thiên nhiên (α - aminoaxit) là cơ sở để kiến tạo nên các loại protein trong cơ thể 
 Muối mononatri của axit glutamic dùng làm gia vị (bột ngọt) 
 Axit glutamic còn dùng làm thuốc hỗ trợ thần kinh, methionin dùng làm thuốc bổ gan. 
 Một số aminoaxit còn được sử dụng để tổng hợp polime như nilon-6, nilon-7, 
16 
Tài liệu Hóa Học 12 (2014 - 2015) Biên Soạn : Bế Ngọc Sang 
Chuyên đề 2 : Amin – Amino Axit – Protein - Polime (lí thuyết và phân dạng bài tập) 
B. Phân dạng bài tập 
Dạng 1 : Những câu hỏi giáo khoa thường gặp 
Câu 1 : Cho các phát biểu sau, phát biểu nào đúng khi nói về định nghĩa aminoaxit ? 
A. Aminoaxit là tên gọi khác của amin C. Aminoaxit là tên gọi khác của axit cacboxylic 
B. Aminoaxit là tên gọi khác của ancol D. Aminoaxit là hợp chất chứa –NH2 và –COOH 
Câu 2 : Aminoaxit thiên nhiên thường gặp là 
A. α – aminoaxit B. β – aminoaxit C. γ – aminoaxit D. δ – aminoaxit 
Câu 3 : Công thức cấu tạo nào đúng với Glyxin ? 
A. CH3 – CH – COOH C. H2N – CH2 – COOH 
 | 
 NH2 
B. HOOC – (CH2)2 – CH – COOH D. H2N – CH2 – (CH2)3 – CH – COOH 
 | | 
 NH2 NH2 
Câu 4 : Công thức cấu tạo nào đúng với Alanin ? 
A. CH3 – CH – COOH C. HOOC – (CH2)2 – CH – COOH 
 | | 
 NH2 NH2 
B. CH3 – CH – CH – COOH D. 
 | | 
 CH3 NH2 
Câu 5 : Công thức cấu tạo của aminoaxit nào đúng với tên gọi của nó ? 
A. CH3 – CH – CH – COOH -- Valin C. HOOC – (CH2)2 – CH – COOH -- Lysin 
 | | | 
 CH3 NH2 NH2 
B. H2N – CH2 – COOH -- Alanin D. H2N – CH2 – (CH2)3 – CH – COOH -- Glyxin 
 | 
 NH2 
Câu 6 : Công thức cấu tạo của aminoaxit nào đúng với phân tử khối của nó ? 
A. H2N – CH2 – (CH2)3 – CH – COOH (146) C. HOOC – (CH2)2 – CH – COOH (147) 
 | | 
 NH2 NH2 
B. CH3 – CH – CH – COOH (89) D. CH3 – CH – COOH (117) 
 | | | 
 CH3 NH2 NH2 
Câu 7 : Công thức cấu tạo đúng của Lysin là 
A. CH3 – CH – CH – COOH C. H2N – CH2 – (CH2)3 – CH – COOH 
 | | | 
 CH3 NH2 NH2 
B. CH3 – CH – COOH D. HOOC – (CH2)2 – CH – COOH 
 | | 
 NH2 NH2 
Câu 8 (B-2013) : Aminoaxit X có phân tử khối bằng 75. Tên gọi của X là 
A. alanin B. glyxin C. valin D. lysin 
Câu 9 : Aminoaxit Y có phân tử khối bằng 89. Tên gọi của Y là 
A. alanin B. glyxin C. valin D. lysin 
Câu 10 : Dùng quỳ tím để thử dung dịch chứa Lysin thì quỳ tím hóa màu gì ? 
A. Qùy tím hóa đó B. quỳ tím hóa xanh C. A và B đúng D. quỳ tím không đổi màu 
Câu 11 : Quỳ tím không đổi màu khi đưa vào các dung dịch nào sau đây ? 
A. Ala, Gly, Glu B. Ala, Gly, Lys C. Gly, Ala, Val D. Ala, Lys, Glu 
Câu 12 : Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau về aminoaxit 
A. Các aminoaxit thường là các chất rắn, ít tan trong nước D. Tất cả các aminoaxit 
B. Dung dịch chứa Ala, Gly, Lys không làm quỳ tím hóa xanh đều không làm đổi màu 
C. Muối mononatri của axit glutamic thường dùng làm bột ngọt quỳ tím 
17 
Tài liệu Hóa Học 12 (2014 - 2015) Biên Soạn : Bế Ngọc Sang 
Chuyên đề 2 : Amin – Amino Axit – Protein - Polime (lí thuyết và phân dạng bài tập) 
Dạng 2 : Bài toán aminoaxit tác dụng với dung dịch axit và kiềm 
Phương pháp : Các aminoaxit có dạng tổng quát (H2N)X – R – (COOH)Y 
 Cho aminoaxit tác dụng với HCl vừa đủ, muốn xác định số nhóm –NH2 lập tỉ lệ 
HCl
aminoaxit
n
X = 
n
 Cho aminoaxit tác dụng với NaOH vừa đủ, muốn xác định số nhóm -COOH lập tỉ lệ NaOH
aminoaxit
n
Y = 
n
 Các bài toán tính khối lượng muối thu được khi cho aminoaxit tác dụng với axit hay bazo thường 
dùng phương pháp tăng giảm khối lượng 
o (H2N)X – R – (COOH)Y + xHCl → (ClH3N)X – R – (COOH)Y 
mmuối = ma.a + 36,5.x.na.a 
o (H2N)X – R – (COOH)Y + yNaOH → (H2N)X – R – (COONa)Y + yH2O 
mmuối = ma.a + 22.y.na.a 
 Các bài toán cho aminoaxit tác dụng với axit trước rồi tác dụng với bazo và ngược lại thường dùng 
phương trình ion để giải quyết bài toán nhanh và gọn hơn so với phương trình phân tử 
 Bài tập áp dụng  
Câu 1 : Cho 0,35 mol một aminoaxit tác dụng vừa đủ với 182,5 gam dung dịch HCl 14%. Aminoaxit này có 
bao nhiêu nhóm –NH2 trong phân tử ? 
A. 1 nhóm B. 2 nhóm C. 3 nhóm D. 4 nhóm 
Câu 2 : Cho 0,25 mol một aminoaxit tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch KOH 0,5M. Aminoaxit này có 
bao nhiêu nhóm –COOH trong phân tử ? 
A. 1 nhóm B. 2 nhóm C. 3 nhóm D. 4 nhóm 
Câu 3 : Hòa tan 3a mol một aminoaxit vào nước thu được dịch X. Chia dung dịch X thành ba phần bằng 
nhau. Phần 1 tác dụng vừa đủ với a mol HCl. Phần 2 tác dụng vừa đủ với 2a mol NaOH. Đưa giấy quỳ tím 
vào phần 3 để thử. Màu sắc của giấy quỳ tím sẽ thay đổi thế nào ? 
A. quỳ tím hóa đỏ B. quỳ tím hóa xanh C. không định được D. quỳ tím không đổi màu 
Câu 4 : Cho 7,5 gam glyxin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 
bao nhiêu gam muối khan ? 
A. 7,1 gam B. 14,2 gam C. 11,15 gam D. 22,3 gam 
Câu 5 : Cho 14,6 gam lysin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 
bao nhiêu gam muối khan ? 
A. 18,25 gam B. 21,9 gam C. 40,15 gam D. 2,19 gam 
Câu 6 : Cho 8,9 gam alanin tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 
bao nhiêu gam muối khan ? 
A. 4 gam B. 8 gam C. 11,1 gam D. 13,3 gam 
Câu 7 : Cho 14,7 gam axit glutamic tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng 
thu được bao nhiêu gam muối khan ? 
A. 16,9 gam B. 19,1 gam C. 18,5 gam D. 22,3 gam 
Câu 8 : X là một α - aminoaxit chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 18,12 gam X tác dụng với 
dung dịch KOH dư thu được 22,68 gam muối. Công thức cấu tạo của X là 
A. C6H5- CH(NH2)-COOH C. CH3- CH(NH2)-COOH 
B. CH3-CH(NH2)-CH2-COOH D. C3H7CH(NH2)CH2COOH 
Câu 9 : X là một β – aminoaxit chỉ chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Cho 11,7 gam X tác dụng vừa 
đủ với dung dịch HCl thu được 15,35 gam muối. Công thức cấu tạo của X là 
A. CH3-CH(NH2)-COOH C. CH3 – CH(CH3) – CH(NH2) – COOH 
B. CH3-CH(NH2)-CH2-COOH D. CH3 – CH(NH2) – CH(CH3) – COOH 
Câu 10 (A-2010) : Cho 0,15 mol axit glutamic vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho 
NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là 
A. 0,70. B. 0,50. C. 0,65. D. 0,55. 
Câu 11 : Cho 0,1 mol lysin tác dụng với 350ml dung dịch KOH 1M thu được dung dịch X. Trung hòa dung 
dịch X bằng 200ml dung dịch H2SO4 aM. Giá trị của a là 
A. 1 B. 1,375 C. 1,5 D. 1,25 
Câu 12 (TN-2014) : Cho 13,23 gam axit glutamic phản ứng với 200ml dung dịch HCl 1M thu được dung 
dịch X. Cho 400ml dung dịch NaOH 1M vào X thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam 
chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là 
A. 28,89 B. 17,19 C. 31,31 D. 29,69 
18 
Tài liệu Hóa Học 12 (2014 - 2015) Biên Soạn : Bế Ngọc Sang 
Chuyên đề 2 : Amin – Amino Axit – Protein - Polime (lí thuyết và phân dạng bài tập) 
Dạng 3 : Tìm công thức phân tử - công thức cấu tạo của amino axit theo các dữ kiện cho trước 
Phương pháp tìm công thức phân tử của aminoaxit 
 Dựa vào các dữ kiện bài toán, bảo toàn nguyên tố tìm ra được nC, nH, nO, nN và lập tỉ lệ tương ứng 
như sau nC : nH : nO : nN → công thức đơn giản nhất → công thức nguyên → công thức phân tử 
 Nếu đề chỉ cho % các nguyên tố thì tỉ lệ 
% % % %
: : : : : :
12 1 16 14
C H O N
C H O N  
 Tỉ khối hơi của chất A so với chất B : A
A/B
B
M
d = 
M
 → A
A/KK
M
d = 
29
Phương pháp tìm công thức cấu tạo của aminoaxit 
 Vẽ các mạch có thể có của axit với số Cacbon tương ứng 
 Gắn nhóm –NH2 lần lượt lên các vị trí C thích hợp 
 Bài tập áp dụng  
Câu 1 : Biết rằng khi đốt cháy hoàn toàn 0,75 mol X thu được 8,4 lít N2; 50,4 lít CO2; và 47,25g nước. Các. 
thể tích khí đều đo ở đktc. Công thức phân tử của chất X là 
A. C3H5O2N B. C3H7O2N C. C3H7O2N2 D. C4H9O2N 
Câu 2 : Một amino axit chứa 46,6%C, 8,74%H, 13,59%N, còn lại là oxi. Công thức đơn giản nhất trùng với 
công thức phân tử. CTPT đúng của amino axit là 
A. C3H7O2N B. C4H9O2N C. C5H9O2N D. C6H10O2N 
Câu 3 : Amino axit X có 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl trong đó phần trăm khối lượng của oxi là 
31,068%. Có bao nhiêu amino axit phù hợp với X ? 
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. 
Câu 4 : Amino axit chỉ chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH, trong đó nitơ chiếm 18,67% khối lượng 
trong phân tử. Công thức của amino axit là 
A. C2H5O2N B. C3H7O2N C. C2H7O2N D. C3H9O2N 
Câu 5 : Biết rằng khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một aminoaxit (chứa 1 nhóm –COOH) thu được 1,12 lít 
N2; 6,72 lít CO2 và 6,3 gam H2O. Công Thức Phân Tử của X 
A. C3H5O2N B. C3H7O2N C. C3H5O2N D. C4H9O2N 
Câu 6 : C4H9O2N có mấy đồng phân amino axit có nhóm amino ở vị trí α ? 
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. 
Câu 7 : Một amino axit no, phân tử chỉ chứa một nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl có %C = 51,28%. Số 
đồng phân amino axit có nhóm amino ở vị trí α là 
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 
Câu 8 : Đốt cháy hoàn toàn a mol một aminoaxit X được 2a mol CO2, 2,5a mol nước và 0,5 a mol N2. X có 
Công Thức Phân Tử là 
A. C2H5NO4 B. C2H5N2O2 C. C2H5NO2 D. C4H10N2O2 
Câu 9 (CĐ 2013) : Phần trăm khối lượng của nguyên tố nitơ trong alanin là 
A. 15,73%. B. 18,67%. C. 15,05%. D. 17,98%. 
Câu 10 (A-2011) : Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C3H7O2N là 
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 
Câu 11 : Đốt cháy hết a mol một aminoaxit no có 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2 được 2a mol CO2 và a/2 
mol N2. Aminoaxit trên có công thức cấu tạo là 
A. H2NCH2COOH B. H2N(CH2)2COOH C. H2N(CH2)3COOH D. H2N(CH2)4COOH 
Câu 12 : Đốt cháy 0,1 mol một aminoaxit X thu được sản phẩm cháy gồm CO2, H2O, N2. Dẫn toàn bộ sản 
phẩm cháy thu được qua bình đựng nước vôi trong dư thu được 30 gam kết tủa trắng, khối lượng bình tăng 
19,5 gam và 1,12 lít khí không màu thoát ra khỏi dung dịch nước vôi trong dư. Công thức phân tử của X ? 
A. C2H5O2N B. C3H7O2N C. C3H5O2N D. C5H11O2N 
Câu 13 : Đốt cháy 0,1 mol môt aminoaxit thiên nhiên X thu được sản phẩm cháy CO2, H2O, N2. Dẫn toàn bộ 
sản phẩm cháy thu được qua bình đựng nước vôi trong dư thu được 30 gam kết tủa trắng, khối lượng dung 
dịch giảm 10,5 gam và 1,12 lít khí không màu thoát ra khỏi dung dịch nước vôi trong dư. Tên gọi của X ? 
A. Glyxin B. Alanin C. Anilin C. Lysin 
Câu 14 : Một aminoaxit có tỉ lệ % các nguyên tố C,H,O,N lần lượt là 32% ; 6,66 % ; 42,66 % ; 18,66%. Xác 
định phân tử khối của aminoaxit đó 
A. 89 B. 103 C. 75 D. 146 
19 
Tài liệu Hóa Học 12 (2014 - 2015) Biên Soạn : Bế Ngọc Sang 
Chuyên đề 2 : Amin – Amino Axit – Protein - Polime (lí thuyết và phân dạng bài tập) 
C. Bài tập tự luyện 
Câu 1 : Cho từng chất H2N−CH−COOH, CH3COOH, CH3COOCH3
lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH 
(t0) và với dung dịch HCl (t0). Số phản ứng xảy ra là 
A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. 
Câu 2 : HCHC X có công thức C3H9O2N. Cho X phản ứng với dd NaOH, đun nhẹ thu được muối Y và khí Z 
làm xanh giấy quỳ tím ẩm. Cho Y tác dụng với NaOH rắn, đun nóng được CH4, X có công thức cấu tạo nào 
sau đây? 
A. C2H5-COO-NH4 B. CH3-COO-NH4 C. CH3-COO-H3NCH3 D. B và C đúng 
Câu 3 : Một hchc X có công thức C3H7O2N. X phản ứng với dung dịch brom, X tác dụng với dd NaOH và 
HCl. Chất hữu cơ X có công thức cấu tạo: 
 A.H2N – CH = CH – COOH B. CH2 = CH – COONH4 
 C. NH2 – CH2 – CH2 – COOH D. A và B đúng. 
Câu 4 : Đốt cháy 1mol amino axit H2N – [CH2]n – COOH phải cần số mol oxi là: 
A. (2n+3)/2 B. (6n+3)/2 C. (6n+3)/4 D. (2n+3)/4 
Câu 5 : Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của 
aminoaxit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác dụng được với 
dung dịch HCl là 
A. X, Y, Z, T. B. X, Y, T. C. X, Y, Z. D. Y, Z, T. 
Câu 6 : Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2. Khi phản ứng với dung dịch 
NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z; còn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z và T 
lần lượt là 
 A.CH3NH2 và NH3. B. CH3OH và CH3NH2. C. C2H5OH và N2. D. CH3OH và NH3. 
Câu 7 : Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng 
vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của 
X là 
 A. H2NC4H8COOH. B. H2NC3H6COOH. C. H2NC2H4COOH. D. H2NCH2COOH. 
Câu 8 : (X) là HCHC có thành phần về khối lượng phân tử là 51,28%C, 9,40%H, 27,35%O, còn lại là N. 
Khi đun nóng với dd NaOH thu được một hỗn hợp chất có công thức phân tử C2H4O2NNa và chất hữu cơ 
(Y), cho hơi (Y) qua CuO/t0 thu được chất hữu cơ (Z) có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công 
thức cấu tạo của X là: 
A. CH3(CH2)4NO2 B. NH2-CH2COO-CH2-CH2-CH3 
C. NH-CH2-COO=CH(CH2)3 D.H2N-CH2-CH2-OOC2H5 
Câu 9 : Phân tích định lượng 0,15 gam hợp chất hữu cơ X thấy tỉ lệ khối lượng các nguyên tố C:H:O:N = 
4,8:1:6,4:2,8. Nếu phân tích định lượng m gam chất X thì tỉ lệ khối lượng các nguyên tố C:H:O: N là bao 
nhiêu? 
A. 4 : 1 : 6 : 2 B. 2,4 : 0,5 : 3,2 : 1,4 C. 1,2 : 1 : 1,6 : 2,8 D. 1,2 : 1,5 : 1,6 : 0,7 
Câu 10 : Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67 gam 
muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Công thức của X là 
A. H2NC3H5(COOH)2. B. (H2N)2C3H5COOH. C.H2NC2H3(COOH)2. D. H2NC3H6COOH. 
Câu 11 : Một HCHC X có tỉ lệ khối lượng C:H:O:N = 9: 1,75: 8: 3,5 tác dụng với dd NaOH và dd HCl theo 
tỉ lệ mol 1: 1 và mỗi trường hợp chỉ tạo một muối duy nhất. Một đồng phân Y của X cũng tác dụng với dd 
NaOH và dd HCl theo tỉ lệ mol 1: 1 nhưng đồng phân này có khả năng làm mất màu dd Br2. Công thức phân 
tử của X và công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là: 
A.C3H7O2N; H2N-C2H4-COOH; H2N-CH2-COO-CH3 B.C3H7O2N;H2N-C2H4-COOH; CH2=CH-COONH4 
C. C2H5O2N; H2N-CH2-COOH; CH3-CH2-NO2 D. C3H5O2N; H2N-C2H2-COOH; CHC-COONH4 
Câu 12 : Este A được điều chế từ amino axit B (chỉ chứa C, H, O, N) và ancol metylic. Đốt cháy hoàn toàn 
8,9 gam este A thu được 13,2 gam CO2, 6,3 gam H2O và 1,12 lít N2(đo ở đktc). Biết CTPT của A trùng với 
CTĐGN. CTCT của A là: 
 A.NH2-CH2-COOCH3 B. NH2-CH(CH3)-COOCH3 
 C.CH3-CH(NH2)-COOCH3 D. NH2-CH(NH2) - COOCH3 
Câu 13 : Chất A có phần trăm khối lượng các nguyên tố C,H, O, N lần lượt là 32,00%, 6,67%, 42,66%, 
18,67%. Tỷ khối hơi của A so với không khí nhỏ hơn 3. A vừa tác dụng với dd NaOH vừa tác dụng với dd 
HCl. CTCT của A là: 
A. CH3-CH(NH2)-COOH B. H2N-(CH2)2-COOH C. H2N-CH2-COOH D. H2N-(CH2)3-COOH 
“Đường tuy gần không đi không bao giờ đến - Việc tuy nhỏ không làm chẳng bao giờ nên” 
20 
Tài liệu Hóa Học 12 (2014 - 2015) Biên Soạn : Bế Ngọc Sang 
Chuyên đề 2 : Amin – Amino Axit – Protein - Polime (lí thuyết và phân dạng bài tập) 
Câu 14 : Chất A có phần trăm các nguyên tố C,H, N, O lần lượt là 40,45%, 7,86%, 15,73%, còn lại là O. 
Khối lượng mol phân tử của A nhỏ hơn 100g/mol. A vừa tác dụng với dd NaOH vừa tác dụng với dd HCl, 
có nguồn gốc từ thiên nhiên. Công thức cấu tạo của A là: 
A. CH3-CH(NH2)-COOH B. H2N-(CH2)2-COOH C. H2N-CH2-COOH D. H2N-(CH2)3-COOH 
Câu 15 : Hợp chất X là một  - aminoaxit. Cho 0,01 mol X tác dụng với 80ml dung dịch HCl 0,125M. Sau 
đó đem cô cạn đã thu được 1,835g muối. Phân tử khối của X bằng bao nhiêu ? 
A. 145 B. 149 C. 147 D. 189 
Câu 16 : Đun 100ml dung dịch một aminoaxit 0,2M tác dụng vừa đủ với 80ml dd NaOH 0,25M. Sau phản 
ứng người ta chưng khô dung dịch thu được 2,5g muối khan. Mặt khác, lại lấy 100g dung dịch aminoaxit nói 
trên có nồng độ 20,6% phản ứng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl 0,5M. CTPT của aminoaxit: 
A. H2NCH2COOH B. H2NCH2CH2COOH C. H2N(CH2)3COOH D. A và C đúng 
Câu 17 : Một muối X có công thức C3H10O3N2. lấy 14,64g X cho phản ứng hết với 120ml dung dịch KOH 
1M. Cô cạn dd sau phản ứng thu được phần hơi và chất rắn. Trong phần hơi có một chất hữu cơ Y (bậc 1). 
Trong phần rắn chỉ là một chất vô cơ. Công thức phân tử của Y là: 
A. C2H5NH2 B. C3H7OH C. C3H7NH2 D. CH3NH2 
Câu 18 : Hợp chất hữu cơ X chỉ chứa hai loại nhóm chức amino và cacboxyl. Cho 100ml dung dịch X 0,3M 
phản ứng vừa đủ với 48ml dd NaOH 1,25M. Sau đó đem cô cạn dung dịch thu được được 5,31g muối khan. 
Bíêt X có mạch cacbon không phân nhánh và nhóm NH2 ở vị trí alpha. CTCT của X: 
A. CH3CH(NH2)COOH C.CH3C(NH2)(COOH)2 
B. CH3CH2C(NH2)(COOH)2 D. CH3CH2CH(NH2)COOH 
Câu 19 : Thực hiện phản ứng este giữa amino axit X và ancol CH3OH thu được este Y có tỉ khối hơi so với 
không khí bằng 3,069. CTCT của X: 
A. H2N-CH2-COOH B. H2N-CH2-CH2-COOH 
C. CH2-CH(NH2)-COOH D. H2N-(CH2)3-COOH 
Câu 20 : Đốt cháy hết a mol một amino axit X đơn chức bằng oxi vừa đủ rồi ngưng tụ hết hơi nước được 
2,5a mol hh CO2 và N2. CTPT của X: 
A. C5H11NO2 B. C3H7N2O4 C. C3H7NO2 D. C2H5NO2 
Câu 21 : Cho  -amino axit mạch không phân nhánh A có công thức dạng H2NR(COOH)2 phản ứng hết với 
0,1 mol NaOH tạo 9,55 gam muối. A là 
A. axit 2-aminopropanđioic C. axit 2-aminobutanđioic 
B. axit 2-aminopentanđioic D. axit 2-aminohexanđioic 
Câu 22 : X là một aminoaxit tự nhiên, 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với 0,01 mol HCl tạo muối Y. Lượng Y 
sinh ra tác dụng vừa đủ với 0,02 mol NaOH tạo 1,11 gam muối hữu cơ Z. X là: 
A. axit aminoaxetic B. axit  -aminopropionic 
C. axit  aminopropionic D. axit  aminoglutaric 
Câu 23 : Cho 0,01 mol một aminoaxit A (một amino axit thiết yếu, mạch không nhánh, có chứa nhóm amin 
cuối mạch) tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 0,2M, thu được dung dịch B. Dung dịch này tác dụng 
vừa hết với 100 ml dung dịch NaOH 0,3M, thu được 2,85 gam muối. A là 
A. H2N(CH2)3CH(NH2)COOH B.H2N(CH2)4CH(NH2)COOH 
C. (H2N)2CH(CH2)3COOH D. (H2N)2CH(CH2)4COOH 
Câu 25 : Có ba lọ mất nhãn, mỗi lọ chứa một trong các amino axit sau: glyxin, lysin và axit glutamic. Thuốc 
thử nào sau đây có thể nhận biết được cả ba dung dịch trên? 
A. quỳ tím B. dung dịch NaHCO3 C. Kim loại Al D. dung dịch NaNO2/HCl 
Câu 26 : X là một  -amino axit chứa một nhóm COOH và một nhóm NH2. Cho 8,9 gam X tác dụng với 
200ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Để phản ứng với các chất có trong Y cần dùng 300 mol 
dung dịch NaOH 1M. Công thức đúng của X là: 
A. CH3CH(NH2)COOH C. (CH3)2C(NH2)COOH 
B. CH3CH2CH(NH2)COOH D.(CH3)2CHCH(NH2)COOH 
Câu 27 : Amino axit Y chứa một nhóm -COOH và 2 nh

Tài liệu đính kèm:

  • pdfAminoaxit_lt_va_pdbt.pdf