CH¬ng 1 c¸ch m¹ng th¸ng mêi nga n¨m 1917 vµ c«ng cuéc x©y dùng chñ nghÜa x· héi ë liªn x« (1921 - 1941) Bµi 9 c¸ch m¹ng th¸ng mêi nga 1917 vµ cuéc ®Êu tranh b¶o vÒ c¸ch m¹ng (1917 - 1921) Câu 1: Trước cách mạng tháng 2/1917, Nga là nước: A .Quân chủ chuyên chế. B. Quân chủ lập hiến C. Thuộc địa nửa phong kiến. D. Cộng hoà. Câu 2: Nước Nga trong chiến tranh thế giới lần thứ nhất thuộc phe: A.Trung lập B. Liên minh. C. Hiệp ước. D. Đồng minh. Câu 3: Nền kinh tế nước Nga đầu thế kỉ XX là: A. Nền kinh tế TBCN phát triển. B. Nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu. C. Nền kinh tế TB chậm phát triển. C.Nền kinh tế XHCN. Câu 4: Cách mạng tháng 2 /1917 đã: Đưa nước Nga ra khỏi chiến tranh thế giới lần thứ nhất. Lật đỏ chế độ quân chủ chuyên chế Nga hoàng. Giải quyết được mâu thuẫn giữa giai cấp Tư sản và vô sản. Giải quyết được vấn đề ruộng đất và vấn đề dân tọc ở Nga. Câu 5 .I.Lê-nin tuyên bố thành lập chính quyền Xô viết vào ngày: A. Ngày 7 tháng 10 năm 1917. B. Ngày 7 tháng 11 năm 1917. C. Ngày 17 tháng 10 năm 1917. D. Ngày 17 tháng 11 năm 1917. Câu 6:Kết quả của cách mạng tháng Hai là: A. lật đổ chế độ Nga hoàng, tồn tại hai chính quyền song song B. lật đổ chế độ Nga hoàng, tồn tại ba chính quyền C. tồn tại chế độ Nga hoàng D. lật đổ chính quyền của giai cấp tư sản Câu 7: Ai là vị lãnh tụ lãnh đạo CMT10 Nga năm 1917? A. Lê Nin. B. C. Mác. C. Enghen. D. X.Talin Câu 8: Mục tiêu trong Luận cương tháng Tư của Lê-nin là gì? A. Chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa B. Chuyển từ chế độ phong kiến sang cách mạng dân chủ tư sản C. Duy trì chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản. D. Tạo điều kiện cho giai cấp tư sản phát triển. Câu 9: Sự kiện mở đầu cuộc cách mạng dân chủ tư sản 2/1917 ở Nga” Cuéc biÓu t×nh cña 9 v¹n n÷ c«ng nh©n Pª-t¬-r«-g¬-r¸t. Cuộc tấn công cung điên mùa đông vào ngày 25/10/1917. Cuộc khởi nghĩa vũ trang của công nhân ở Mát-xcơ-va. Cuộc nổi dậy của nông dân vùng ngoại ô Mát-xcơ-va. Câu 10: Chính quyền được thành lập sau chách mạng tháng 2 /1917 là: Nền chuyên chính của giai cấp vô sản. Chính quyền của giai cấp Tư sản. Nền chuyên chính của của quý tộc và phòn kiến. Chính phủ tư sản lâm thời và chính quyền xô viết song song tồn tại. Câu 11: Lê nin bí mạt về Pê-tơ-rô-gratđể chỉ đạo cuộc cách mạng tháng mười từ: Ba Lan. Phần Lan. Na Uy. Thuỵ Điển. Câu 12: Mở đầu cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là sự kiện: Đêm 24/10 các đội cận vệ đánh chiếm vị chí then chốt ở thủ đô. Đêm 25/10 quân khởi nghĩa đánh chiếm cung điệ mùa đông. Ngày 27/10 Chính quyền Xô viết được thành lập ở Mát-xcơ-va. Đêm 25/10 Chính quyền Xô viết được thành lập ở Pª-t¬-r«-g¬-r¸t. Câu 13: Để tiêu diệt nước Nga non trẻ quân đội 14 nước đã:(Tham khảo) Cấu kết với bọn phản cách mạng trong nước, mở cuộc tấn công vũ trang nhằm lật đổ chính quyền xô viết. Khôi phục lại quyền lợi cho Nga Hoàng Ni-co-la Iii. Thực hiện chính sách cấm vận kinh tế. Thực hiện diễn biến hoà bìnhđẻ lật đổ chính quyền Xô viết. Câu 14 Năm 1919 để vượt qua những khó khăn thử thách sau cách mạng tháng Mười Nga 1917, Lê nin và đảng Bôn sê vích đã thực hiện: Chính sách kinh tế mới. Chính sách cộng sản thời chiến. Chính sách ngoại giao hoà bình. Tiếp tục cuộc chiến trtanh với các nước đế quốc. Câu 15 Cuộc đấu tranh chống thù trong giặc ngoài của nước Nga xô viết căn bản hoàn thành vào năm: A.Cuối năm 1919. B. Cuối năm 1920. C. Cuối năm 1921 D. Cuối năm 1922. Câu 16 Cách mạng tháng 2/1917 ở nga mang tính chất là cuộc cách mạng: Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ. Cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiều mới. Cuộc cách dân chủ tư sản. Cuộc cách mạng giải phóng dân tộc. Câu 17 Đại hội xô viết toàn Nga lần thứ nhất được khai mạc vào: Đêm 24/10/1917 Tại Mát-xcơ- va. Đêm 25/10/1917 Tại Mát-xcơ- va. Đêm 25/10/1917 Tại điện Xmô-ưi. Đêm 25/10/1917 tại Pê-tư-rô-grat. Câu 18: Ý nghĩa của “Luận cương tháng 4”do Lê ninh soạn thảo: giác ngộ chách mạng cho đông đảo quần chúng nhân dân. Trang bị vũ khí tư tưởng cho mọi giaicaaps tầng lớp. Chỉ rõ mục tiêu và đường lối chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa. Kêu gọi quần chúng tích cực tham gia khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền. Câu 19: Cách mạng tháng 10/1917 ở nga mang tính chất là cuộc cách mạng: A.Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ. B.Cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiều mới. C.Cuộc cách dân chủ tư sản. Cuộc cách mạng Xã hội chủ nghĩa. Câu 20:Cuộc cách mạng thán mười Nga năm 1917 giành thắng lợi đã: A. Đập tan ách áp bức bóc lột của phong kiến, tư sản giải phóng công nhân và nhân dân lao đông,đưa công nhân và nhân dân lao đông lên nắm chín quyền, xây dựng CNXH. B. Đập tan ách áp bức bóc lột và âm mưu xâm lược của các nước đế quôc ở châu âu. C. Đập tan ách áp bức bóc lột và âm mưu xâm lược của Mĩ muốn làm bá chủ thế giới. D. Đập tan âm mưu của Nga hoàng muốn khôi phục lại chế độ phong kiến. Bµi 10 Liªn X« x· héi chñ nghÜa x· héi (1921 - 1941) Câu 1: Để khôi phục kinh tế sau chiến tranh, tháng 3/1921 Lê nin và đảng Bôn sê vích đã thực hiện: Ban hành hành sắc lệnh hoà bình và Sắc lệnh ruộng đất. Ban hành chính sách cộng sản thời chiến. Ban hành chính sách kinh tế mới . Cải cách chính phủ. Câu 2: “NEP” là cụm từ viết tắt của: Chính sách cộng sản thời chiến. Các kế hoạch năm năm của Liên xô từ năm 1921 đến 1941. Liên bang cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết. Chính sách kinh tế mới. Câu 3:Chính sách kinh tế mới do Lê nin khởi xướng vào: Tháng 12/1919. Tháng 10/1920. Tháng 3/1921. Tháng 1/1924. Câu 4:Liên bang cộng hoà xã hội Xô viết được thành lập vào: Tháng 3/1921. Tháng 12/1922. Tháng 3/1923. Tháng 1/1924. Câu 5:Nội dung dung cơ bản của “Chính sách kinh tế mới”mà nước Nga thực hiện là : Nhà nước Xô viết nắm đọc quyền về kinh tế về mọi mặt. Nhà nước kiểm soát toàn bộ nền công nghiệp, trưng thu lương thực thừa của nông dân. Tạo ra nền kinh tế nhiều thành phần nhưng vẫn đặt dưới sự kiểm soát của nhà nước . Thi hành chính sách lao động cưỡng bức đối với nông dân. Câu 6: Nhiệm vụ trọng tâm trong công cuộc xây dựng CNXH ở Liên xô từ năm từ năm 1925 đến năm 1941 là: Phát triển công nghiệp nhẹ Phát triển công nghiệp quốc phòng. Phát triển công nghiệp xã hội chủ nghĩa. Phát triển công nghiệp giao thông vận tải. Câu 7 Thành tựu lớn nhất của Liên xô trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ 1925-1941 là: A. Đời sống vật chất tinh thần của người dân ngày càng được tăng lên. B. Hơn 60 triệu người dân Liên xô thoát nạn mù chữ. Liên xô từ một nước nông nghiệp ( chiếm 2/3 tổng sản phẩm kinh tế quốc dân)trở thành cường quốc công nghiệp xã hội chủ nghĩa Hoàn thành tập thể hoá nông nghiệp. Câu 8:Nhân dân Liên xô tạm ngừng công cuộc xây dựng đất nước trong khi đang tiến hành kế hoạch năm năm lần thứ 3 vì: Liên xô đã hoàn thành công cuộc xây dựng CNHX trước thời hạn. Các nước đế quốc bao vây, tấn công nên liên xô phải tiến hành cuộc chiến tranh giữ nước. Liên xô chuyển sang kế hoạch xây dựng CNXH dài hạn. Phát xít Đức tấn công Lirn xô tháng 6/1941, nhân dân Liên xô phải tiến hành cuộc chiến tranh vệ quốc. Câu 9: Thực chất của chính sách kinh tế mới của Lê nin là: Nhà nước nắm độc quyền về kinh tế. Cho phép kinh tế tự do phát triển, không cần sự quản lí của nhà nước. Phát triển kinh tế nhiều thành phần có sự có sự điều tiết và quản lí của nhà nước. Phát triển kinh tế do tư nhân quản lí. Câu 10: Vì sao viếc thực hiện chính sách kinh tế mới”NEP” lại bắt đầu từ Nông nghiệp : Vì nông dân chiến tuyệt đối trong xã hội. Vì nông nghiệp là ngành kinh tế then chốt trong xã hội Vì chính sách Trưng thu lương thực thừa đang làm nhân dân bất bình Vì các sản phẩm nông nghiệp đáp ứng đước nhu cầu xuất khẩu của đất nước. Câu 11:Tai sao để thực hiện xây dựng CNXH nhân dân Liên Xô phải tiến hành công nghiệp hoá : Công nghiệp hoá sẽ trang bị cơ sở vật chất cho Liên xô. Công nghiệp hoá sẽ giúp Liên xô trở thành cương quốc công nghiệp đứng số 1 thế giới. Công nghiệp hoá sẽ giúp Liên xô từ một nước nông nghiệp lạc hậu trở thành cường quốc công nghiệp XHCN. Công nghiệp hoá thành công sẽ làm cho Mĩ nể sợ. Câu 12:Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất và làn thứ haicuar Liên xô đều hoàn thành vượt thời gian chứng tỏ điều gì: Chế độ mới đã phát huy hết khả năng, trí tuệ và tinh thần của người lao độngtrong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Sự nóng vội đốt cháy giai đoạn của Liên xô trong việc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Liên xô đã trở thành 1 cương quốc công nghiệp đứng số 1 thế giới. Liên xô đã hoàn thành triệt đẻ công nghiệp hoá đất nước. Câu 13:Từ 1922 đến1933 nhều nước trên thế giới đã công nhân và thiết lập quan hệ ngoại giao cới Liên xô điều này chứng tỏ : Khẳng định uy tín ngày càng cao của Liên xô trên trường quôc tế. Các nước Đế quốc đã nể sợ Liên xô. Liên xô trở thành thị trường tiềm năng đối với nền kinh tế các nước lớn. Mâu thẫn giữa TBCN và XHCN đã chấm hết. Câu 14: Liên xô đặt quan hệ ngoại giao với các nước : Đức,Anh, Ý, Pháp, Nhật trong khoảng thời gian : Trong những năm 1922-1925. Trong những năm 1921-1925. Trong những năm 1922-1924. Trong những năm 1922-1928 Câu 15: Liên xô đặt quan hệ ngoại giao với Mĩ Năm: A.Năm 1933. Năm 1934. C.Năm 1935 D. Năm 1936. Chương II. CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1914- 1918) Bài 11. TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939) Câu 1: Chiến tranh thế giới lần thứ nhất kết thúc các nước thắng trận đã họp nhau ở Véc-xai( Nước Pháp) nhằm: Kí kết một loạt các hiệp ước và hoà ước để phân chia quyền lợi. Bàn cách đối phó chống lại liên xô. Bàn cách nhằm phát triển kinh tế ở Châu âu. Bàn chách hợp tác về quân sự. Câu 2: Những nước giành được nhiều thành quả và quyền lợi nhất trong hội nghị Véc-Xai là : Anh, Pháp Mỹ, Nhật. Pháp, Đức, Nga. Mĩ, Anh, Đức,Ý. Tây Ban Nha, Nhật bản. Câu 3: Nhằm duy trì một trật tự thế giới mới bảo vệ quyền lợi cho mình, các các nước trận, đã thành lập một tổ chức quốc tế mới có tên gọi là: Tổ chức liên hợp quốc. Hội quốc Liên. Hội liên hiệp quốc tế mới. Hội Tư bản. Câu 4:Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới diễn ra đầu tiên ở : Anh. Mĩ. Pháp. Đức. Câu 5: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 là do : Các nước Tư bản không quản lí, điều tiết nền sản xuất. Sản xuát một cách ồ ạt, chạy theo lợi nhuận trong những nawm1924-1929 dẫn đến cung vượt qua cầu . Người dan không dủ tiền mua hàng hoá. Tác động của cao trào cách mạng thế giớ 1918-1923. Câu 6: Hậu nghiêm trong nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 là : Hàng trục triệu người trên thế giới thất nghiệp. Nhiều người bị phá sản,mất hết tiền bạc và nhà cửa. Sự xuất hiện của chủ nghĩa Phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới 2. Lạm phát trở nên phi mã, nhà nước không thể điều tiết được. Câu 7 : Trước nguy cơ xuất hiện của chủ nghĩa Phát xít, và chiến tranh thế giới mới, quốc tế cộng sản đã : Chủ trương trương thành lập mặt trận nhân dân chống phát xít. Giúp đỡ nước Pháp chống chủ nghĩa phát xít. Kêu gọi nhân dân thế giới nhan chóng thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng. Tìm cách hạn chế quyền lực của Hít le. Câu 8: Thắng lợi của mặt trận nhân dân pháp trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít, chống chiến tranh đế quốc là đã: Lật đổ được chế độ phát xít tồn tại lâu đời ở Pháp. Thành lập đảng cộng sản Pháp. Thành lập hội liên hiệp chống chủ nghã phát xít ở Pháp. Giành thắng lợi trong cuộc tổng tuyển cử tháng 6/1936 và thành lập một chính phủ mới. Câu 9:Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) đã hình thành 2 khối đế quốc đối lập nhau là : Mĩ – Anh –Đức và Nhật-Ý- Pháp. Mĩ –Ý- Nhật và Anh- Pháp –Đức Mĩ –Anh – Pháp và Đức-Ý- Nhật. Đức- Áo – Hung- Ý và Anh- Pháp – Nga. Câu 10:Đặc điển của cuôc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) là : Cuộc khủng hoảng thiếu. Cuộc khủng hoảng ngắn nhất trong lịch sử. Cuộc khủng hoảng thừa, trần trọng và kéo dài nhất. Cuộc khủng hoảng thiếu và trầm trọng nhất. Câu 11:Hội quốc liên ra đời nhằm mục đích : Duy trì một trật tự thế giới mới. Bảo vệ hoà bình và an ninh thế giới. Giải quyết tranh chấp quốc tế. Khống chế sự lũng đoạn của các công ti độc quyền xuyên quốc gia. Bài 12. NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939) Câu 1 :Năm 1929 sản lượng công nghiệp củ Đức đã : A, Đã vượt qua Anh,Ý, đứng đầu châu Âu. B. Đã vượt qua Anh,Mĩ, đứng đầu thế giới C. Đã vượt qua Anh, Pháp, đứng đầu châu Âu. D. Đã vượt qua Anh, Pháp, Mĩ, đứng đầu thế giới. Câu 2:Đức tuyên bố rút ra khỏi hội quốc Liên để được tự do hành động vào : Tháng 10/1933. B. Tháng 10/1934. C. Tháng 10/1935 D.Tháng 10/1936 Câu 3:Tại sao Đức,Ý, Nhật bản lại đi theo con đường phát xít hoá bộ máy nhà nước để cứu vãn tình trạng khủng hoảng kinh tế: Vì cay cú sau thất bại trong chiến tranh thế giới thứ nhất. Vì có ít thuộc địa, ngày càng thiếu vốn, thiếu nguyên liệu và thị trường. Vì Phát xít hoá bộ máy nhà nước mới tập trung được sức mạnh để khôi phục kinh tế. Đó là những nước quân phiệt hiếu chiến. Câu 4: Để thiết lập nền chuyên chính độc tài, chính phủ Hít le đã : Công khai khủng bố các đảng phái dân chủ tiến bộ,trước hết là Đảng cộng sản. Ám sát tổng thống Hin đen bua. Rút ra khỏi hội quốc liên. Không sản xuất công nghiệp nhe. Câu 5:Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933đã: Không tác động, ảnh hưởng gì đến nước Đức. Tạo điều kiện cho nền công nghiệp nước Đức phát triển nhanh chóng. Giáng một đòn nặng nề vào nền kinh tế nước Đức, cuộc khủng hoảng chính trị ở Đức ngày càng trầm trọng. Lamg cho phong trào công nhân phát triển nhanh chóng. Câu 6: Để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế 1929-1933 giới cầm quyền Đức đã: Thực hiện các quyền tự do dân chủ trong xã hội. Tập trung sản xuất thâu tóm những ngành kinh tế chính. Tuyên truyền kích động chủ nghĩa phục thù, chủ nghĩa chống cộng chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, phát xít hoá bộ máy .. Thành lập mặt trận chống phát xít. Câu 7: Hít le làm thủ tường thiết lập thiết lập nền chuyên chính độc tài vào: Ngày 30/1/1933. B. Tháng 2/1933. Tháng 5/1933. C. Tháng 7/1933. Câu 8: Nền công nghiệp Đức trong những năm 1933-1939 đứng hàng: Hàng thư nhất ở châu Âu vượt qua cả Anh, Pháp,Ý. Thứ 2 châu Âu sau Anh. Đứng thứ 3 châu Âu sau Anh, Pháp,Ý.. Đứng thứ 4 châu Âu sau Anh, Pháp,Ý,.Liên xô. Câu 9: Nền công nghiệp phát triển mạnh nhất ở Đức trong những năm 1933-1939 là : A. Công nghiệp quân sự. B. Công nghiệp giao thông vận tải. C. Công nghiệp nhẹ. D. Công nghiệp nặng. Câu 10: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 nổ ra đầu tiên ở : A. Anh. B. Pháp. C. Đức D. Mỹ. Câu 11 Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Đức là: Chủ nghĩa đế quốc thực dân. Chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến. Chủ nghĩa đế quốc bành trướng. Bài 13. NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) Câu 1:.Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Mĩ là: Sự hình thành các tờ rớt khổng lồ với những tập đoàn tài chính hùng mạnh. Đế quốc thực dân với hệ thống thuộc địa rộng lớn và đông dân. Đế quốc cho vay nặng lãi. Xuất hiện nhều mâu thuẫn nội bộ. Câu 2: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 bắt đàu từ lĩnh vực : Công nghiệp nặng. Tài chính ngân hàng. Sản xuất hàng hoá. Nông nghiệp. Câu 3: Đảng cộng sản Mĩ được thành lập : Tháng 5/1918. B.Tháng 5/1919. C. Tháng 5/1920. D. Tháng 5/1921. Câu 4:Người đã thực hiện chính sách «kinh tế mới » và đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 là : A. Tru-man. B. Ru-do-ven. C. Ai-xen-hao. D. Hu-vơ. Câu 5:Chính sách « Kinh tế mới » là chính sách,biện pháp thực hiện trên các lính vực: A. Nông nghiệp. B.Sản xuất hàng tiêu dung. C. Kinh tế tài chín,và carchinhs trị xã hội. D. Đời sống xã hội. Câu 6: Đạo luật quan trọng nhất trong chính sách mới là : Đạo luật ngân hàng. Đạo luật phục hưng công nghiệp. Đạo luật điều chỉnh nông nghiệp. Đạo luật chính trị xã hội. Câu 7: Chính sách đối ngoại của chính phủ Ru-do-ven trong quan hệ với khu vực Mĩ la tinh là: Chính sách láng giềng thân thiện. Gây chiến tranh xân lược. Can thiệp băng vũ trang. Sử dụng đồng tiền đôla, buộc các nước phụ thuộc vào Mĩ. Câu 8: Mĩ chính thức công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Liên xô vào : A. Tháng10/1917. B. Tháng10/1917. C. Tháng11/1929. D. Tháng10/1917. Câu 9: Mĩ chính thức công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Việt nam vào : A. Tháng5 /1995. B. Tháng10/2000. C. Tháng11/1929. D. Tháng10/1917. Bài 14. NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939) Câu 1: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất kinh tế nhật bản : Lâm vào khủn hoảng. Nông nghiệp phát triển nhanh chóng nhờ xuất khẩu lương thực thực phẩm. Sản xuất công nghiệp phát triển nhanh chóng. Ổnr định và tăng trưởng nhanh chóng cả Nông nghiệp,công nghiệp và thương nghiệp. Câu 2: Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, nền kinh tế Nhật bản diễn ra trong hoàn cảnh: Bị chiến tranh tàn phá nặng nề. Bị các nước Tư bản châu Âu chèn ép. Các nước tư bản thực hiện diễn biến hoà bình, bao vây kinh tế Nhật bản. Sự suy yếu của các nước Tư bản châu Âu trong chiến tranh, phải dựa vào Nhật bản để sản xuất công nghiệp quốc phòng. Câu 3: Sự tăng trưởng kinh tế Nhật bản sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, có đặc điểm là : Ổn địn lâu dài từ năm 1918 đến 1939. Phát triển toàn diện cả Công nghiệp và nông ngiệp. Chỉ ổn định trong một thời gian ngắn(18 tháng sau chiến tranh thế giới lần thư nhất. Phát triển ổn định trong những năm 20 của thế kỉ XX. Câu 4:Cuộc «Bạo động lúa gạo»ở Nhật bản diễn ra vào: Mùa thu 1918. B.Mùa thu 1919. C. Mùa thu 1920. D. Mùa thu 1921. Câu 5: Tháng 7/191922 ở Nhật bản diễn ra sự kiện gì: Cuộc «Bạo động lúa gạo» của nông dân diễn ra trong cả nước. Trận động đất lướn nhất Tô-ki- ô đã tàn phá nặng nề nền kinh tế đất nước. Cuộc tổng bãi công của công nhân nhật bản. Đảng cộng sản Nhật bản được thành lập. Câu 6:Nền kinh tế Nhật bản bị tàn phá nặng nề nhất trong cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 là : A. Công nghiệp nặng. B.Công nghiệp quân sự. D. Tài chính ngân hàng. D. Nông nghiệp. Câu7: Để vượt qua khủng hoảng kinh tế 1929-1933 giới cầm quyền Nhật bảnđã chủ trương: A. Quân phiệt hoá bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài. B. Thực hiện chế độ chuyên chế độc tài phát xít giống như nước Đức. C. Thực hiện chính sách mới của Tổng thống Mĩ( Ru-do-ven). D. Thực hiện nền dân chủ,mở cửa,ứng dụng những thành tựu khoa học- kĩ thuật. Câu 8:Nhật bản xâm lược và chiếm đóng vùng đông bắc Trung quốc vào : A. Tháng 9/1929. B. Tháng 9/19231. C. Tháng 5/1932. D. Tháng 6/1933. Câu 9: Cuộc đấu tranh của nhân dân Nhật banrtrong những năm 30 của thế kỉ XX đã : Góp phần làm chậm quá trình phát xít hoá bộ máy nhà nước. Góp phần đẩy nhanh quá trình phát xít hoá bộ máy nhà nước. Góp phần làm cho cuộc khủng hoảng kinh tế ở Nhật bản trở nên trầm trọng hơn. Làm thất bại âm mưu quân phiệt hoá bộ máy nhà nwowcscuar giai cấp tư sản, quý tộc.
Tài liệu đính kèm: