Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập kiểm tra Địa lí lớp 8

doc 44 trang Người đăng dothuong Lượt xem 636Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập kiểm tra Địa lí lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập kiểm tra Địa lí lớp 8
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÝ 8
BÀI 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐỊA HÌNH, KHOÁNG SẢN
Câu 1.1 Châu Á là châu lục có diện tích rộng: 
A. thứ nhất Thế giới.	B. thứ hai Thế giới.	C. thứ ba Thế giới. 	D. thứ tư Thế giới.
Câu 2.1 Châu Á kéo dài từ vừng cực Bắc đến:
A. vùng Xích đạo	B. chí tuyến Bắc	
C. chí tuyến Nam	D. vòng cực Bắc
Câu 3.1 Dãy núi cao nhất châu Á là:
A. Côn Luân	B. Thiên Sơn	C. Hi-ma-lay-a	D. An-Tai
Câu 4.1 Các núi và sơn nguyên của Châu Á tập trung ở: 
A. vùng Đông Nam	B. vùng trung tâm
C. vùng Tây Bắc	D. vùng rìa phía Tây
Câu 5.2 Đồng bằng nào sau đây không thuộc châu Á?
A. Đồng bằng Lường Hà	B. Đồng bằng sông Nin
C. Đồng bằng Tu-ran	d. Đồng bằng Ấn-Hằng
Câu 6.2 Điểm nào sau đây không đúng với địa hình châu Á?
A. Có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ.
B. Có nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới.
C. Địa hình tường đối bằng phẳng, ít bị chia cắt.
D. Các núi và sơn nguyên cao chủ yếu tập trung ở trung tâm.
Câu 7.2 Nguồn dầu mỏ và khí đốt của Châu Á tập trung chủ yếu ở khu vực nào?
A. Bắc Á	B. Đông Nam Á	
C. Nam Á	D. Tây Nam Á.
Câu 8.3 Phần đất liền châu Á không tiếp giáp đại dương nào sau đây?
A. Thái Bình Dương.	B. Bắc Băng Dương.
C. Đại Tây Dương.	D. Ấn Độ Dương.
Câu 9.3 Phần đất liền châu Á không tiếp giáp đại dương nào sau đây?
A. Thái Bình Dương.	B. Bắc Băng Dương.
C. Đại Tây Dương.	D. Ấn Độ Dương.
Câu 10.4 Điểm cực Bắc và cực Nam của Châu Á ( phần đất liền ) Kéo dài trên những vĩ độ nào?
A. 77044’B - 1016’B	B. 76044’B - 2016’B
C. 78043’B - 1017’B	D. 87044’B - 1016’B
 Bài 2. KHÍ HẬU CHÂU Á
Câu 1.1 Kiểu khí hậu nào sau đây thuộc đới khí hậu cận nhiệt?
A. Kiểu nhiệt đới khô	B. Kiểu ôn đới lục địa
C. Kiểu núi cao	D. Kiểu nhiệt đới gió mùa
Câu 2.1 Khu vực hoặc quốc gia nào sau đây nằm trong đới khí hậu xích đạo?
A. Tây Á	B. Ấn Độ	C. Đông Dương	D. In-đô-nê-xi-a
Câu 3.1 Các kiểu khí hậu phổ biến ở châu Á là:
A. khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa	B. khí hậu hải dương và khí hậu lục địa
C. khí hậu lục địa và khí hậu núi cao	D. khí hậu gió mùa và khí hậu núi cao
Câu 4.1 Các kiểu khí hậu lục địa phân bố chủ yếu trong các vùng:
A. nội địa và Đông Á	B. nội địa và Tây Nam Á
C. nội địa và Nam Á	D. nội địa và Đông Nam Á
Câu 5.2 Châu Á có nhiều đới khí hậu do:
A. lãnh thổ rất rộng lớn	B. có nhiều núi và sơn nguyên
C. lãnh thổ trải dài từ Cực đến xích đạo	D. có nhiều dãy núi cao
Câu 6.2 Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa ở châu Á phân bố ở:
A. Nam Á	B. Bắc Á	C. Đông Á	D. Trung Á
Câu 7.2 Kiểu khí hậu cận nhiệt và ôn đới gió mùa phân bố ở:
A. Đông Nam Á	B. Tây Á	C. Nam Á	D. Đông Á
Câu 8.3: Ở Việt Nam, vào mùa đông khu vực chịu ảnh hưởng sâu sắc của gió mùa Đông Bắc là:
A. Miền Bắc	B. Miền Trung
C. Miền Nam	D. Cả ba miền như nhau.
Câu 9.3 Hướng gió chính vào mùa đông ở Châu Á là:
A. Tây Bắc	B. Đông Nam
C. Tây Nam	D. Đông Bắc.
Câu 10.4 Vào mùa đông ( tháng 1 ) ở Châu Á có:
A. 2 trung tâm áp cao và 3 trung tâm áp thấp
B. 3 trung tâm áp cao và 4 trung tâm áp thấp
C. 4 trung tâm áp cao và 5 trung tâm áp thấp
D. 5 trung tâm áp cao và 5 trung tâm áp thấp
 Bài 3. SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á
Câu 1.1 Đới cảnh quan tự nhiên phổ biến ở Bắc Á là:	
A. cảnh quan núi cao	B. đài nguyên
C. rừng hổn hợp và rừng lá rộng	D. thảo nguyên
Câu 2.1 Cảnh quan tự nhiên phổ biến ở khu vực khí hậu nhiệt đới khô là:
A. rừng và cây bụi lá cứng địa trung hải	B. rừng lá kim	
C. hoang mạc và bán hoang mạc	D. xavan và cây bụi
Câu 3.1 Rừng cận nhiệt phổ biến ở:
A. Tây Xi-bia	B. Trung xi-bia	C. Đông Á	D. Đông Xi-bia
Câu 4.1 Con sông dài nhất Châu Á là:
A. Trường Giang	B. A Mua
C. Sông Hằng	D. Mê Kông.
Câu 5.2 Sông ở Bắc Á thường có hướng:
A. Tây – Đông	B. Bắc - Nam 	C. Tây bắc – đông nam	D. vòng cung
Câu 6.2 Các sông ở Bắc Á thường gây lũ lụt vào mùa:
A. đông	B. hạ 	C. xuân 	D. thu
Câu 7.2 Sông ngòi kém phát triển ở khu vực:
A. Tây Nam Á và Trung Á	B. Trung Á và Đông Á
C. Đông Á và Nam Á	D. Đông Nam Á và Tây Nam Á 
Câu 8.3 Sông lớn trong vùng thuộc khí hậu lục địa khô hạn là:
A. Mê Công	B. Hoàng Hà	C. Ô-bi	D. Xưa đa-ri-a
Câu 9.3 Những sông lớn ở Châu Á đổ ra Ấn Độ Dương là: 
A. Ấn, Hằng, Tigrơ – Ơphrát
B. Ôbi, Iênitxây, Lêna
C. Hồng, Amua, Cửu Long
D. Hoàng Hà, Trường Giang, Mê Công
Câu 10.4 Dọc theo kinh tuyến 800Đ từ Bắc xuống nam có các cảnh quan: 
A. Đài nguyên, rừng lá kim, thảo nguyên, núi cao, xavan, cây bụi, rừng nhiệt đới ẩm. 
B. Đài nguyên, rừng lá kim, thảo nguyên, hoang mạc, bán hoang mạc, núi cao, xavan, cây bụi, rừng nhiệt đới ẩm. 
C. Đài nguyên, rừng lá kim, thảo nguyên, hoang mạc, bán hoang mạc, núi cao, cây bụi lá cứng Địa Trung Hải
D. Đài nguyên, rừng lá kim, thảo nguyên, hoang mạc, bán hoang mạc, núi cao, xavan, cây bụi
BÀI 4: THỰC HÀNH :
PHÂN TÍCH HOÀN LƯU GIÓ MÙA Ở CHÂU Á
Câu 1.1: Vào mùa đông ( tháng 1 ) ở Châu Á có:
 A. 3 trung tâm áp cao và 3 trung tâm áp thấp
 B. 4 trung tâm áp cao và 4 trung tâm áp thấp
 C. 5 trung tâm áp cao và 5 trung tâm áp thấp
 D. 6 trung tâm áp cao và 6 trung tâm áp thấp
Câu 2.2: Hướng gió chính vào mùa hạ ở Khu vực Nam Á là:
A. Tây Bắc	 B. Đông Nam
C. Tây Nam	 D. Đông Bắc.
Câu 3.4: Ở Việt Nam, vào mùa đông khu vực chịu ảnh hưởng sâu sắc của gió mùa Đông Bắc là:
A. Miền Bắc	 B. Miền Trung
C. Miền Nam	 D. Cả ba miền như nhau.
Câu 4.3: Ở Đông Á về mùa đông từ trung tâm áp cao nào đến áp thấp nào :
A.Từ áp cao Xi bia đến áp thấp A lê út,
B.Từ áp cao Xi bia đến áp thấp Xích đạo
C.Từ áp cao Xi bia đến áp thấp Ô xtrây li a.
D.Tứ áp cao Ha oai đến áp thấp I ran.
Câu 5.3: Hướng gió chính vào mùa đông ở Đông Á là:
A. Tây Bắc, Bắc	 B. Đông Nam, Nam
B. Tây Nam, Tây	 D. Đông Bắc. Đông
Câu 6.1: Vào mùa hạ ( tháng 7 ) ở Châu Á có:
A. 5 trung tâm áp cao và 2 trung tâm áp thấp
 B. 5 trung tâm áp cao và 3 trung tâm áp thấp
 C. 3 trung tâm áp cao và 2 trung tâm áp thấp
 D. 5 trung tâm áp cao và 4 trung tâm áp thấp
Câu 7. 2: Hướng gió chính vào mùa Đông ở Khu vực Đông Nam Á là:
A. Tây Bắc	 B. Đông Nam
C. Tây Nam	 D. Đông Bắc.
Câu 8.4: Hướng gió chính vào mùa hạ ở Đông Nam Á là:
A. Tây Bắc, Bắc	 B. Đông Nam, Nam
B. Tây Nam, Nam 	 D. Đông Bắc. Đông
Câu 9. 3: Hướng gió chính vào mùa đông ở Khu vực Nam Á là:
A. Tây Bắc	 B. Đông Nam
C. Tây Nam	 D. Đông Bắc.
Câu 10.3: Ở Đông Nam Á về mùa hạ từ trung tâm áp cao nào đến áp thấp nào :
A.Từ áp cao Nam Ô xtrây li a đến áp thấp I ran
B.Từ áp cao Ô xtrây li a đến áp thấp Xích đạo
C.Từ áp cao Ô xtrây li a đến áp thấp A lê út
Từ áp cao Ha oai đến áp thấp I ran. 
BÀI 5: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ , XÃ HỘI CHÂU Á
Câu 1 .1: Dân số Châu Á chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm dân số thế giới?
	A. 55%	B. 61%	C. 69%	D. 72%
Câu 2.3: Chủng tộc Môn-gô-lô-ít phân bố chủ yếu ở khu vực nào của Châu Á?
	A. Tây Nam Á, Trung Á, Nam Á	B.Bắc Á, Đông Á, Đông Nam Á
	C. Bắc Á, Tây Nam Á, Đông Á	D. Đông Nam Á, Trung Á, Nam Á.
Câu 3.2 : Đông Nam Á là khu vực phân bố chủ yếu của chủng tộc nào?
	A. Ô-xtra-lô-ít	B. Ơ-rô-pê-ô-ít
	C. Môn-gô-lô-ít	D. Nê-grô-ít.
Câu 4.4: Tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số của châu Á là:
 A. Bằng mức trung bình năm cũa thế giới. B. Cao hơn mức trung bình năm của thế giới.
 C. Thấp hơn mức trung bình năm của thế giới. D. Cao gấp đôi mức trung bình năm của thế giới
 Câu 5.2: Hồi giáo là một trong những tôn giáo lớn ở Châu Á ra đời tại:
	A. Pa-let-tin	 B.Ấn Độ
	C. A-rập-xê-út	D. I – Ran
Câu 6.1: So với các châu lục khác , châu Á có số dân:
 A. Đứng đầu. B. Đứng thứ hai. C. Đứng thứ ba. D. Đứng thứ tư
Câu 7.3: Ấn độ là nơi ra đời của hai tôn giáo :
A. Ấn độ giáo và Ki tô giáo. B. Ki tô giáo và Phật giáo.
C. Ấn Độ giáo và Phật giáo . D. Ki tô giáo và Hồi giáo.
Câu 8.4: Quốc gia có tín đồ Hồi giáo đông nhất Châu Á và thế giới là:
	A. In-đô-nê-xi-a	 B. Ma-lai-xi-a
	C. A-rập-xê-út	D. I – Ran.
Câu 9.3: Chủng tộc Ơ rô pê ô ít phân bố chủ yếu ở khu vực nào của Châu Á?
	A. Tây Nam Á, Trung Á, Nam Á	B.Bắc Á, Đông Á, Đông Nam Á
	C. Bắc Á, Tây Nam Á, Đông Á	D. Đông Nam Á, Trung Á, Nam Á
Câu 10. 2: Dân cư châu Á chủ yếu theo chủng tộc nào:
A. Môn-gô-lô-ít, Ô-xtra-lô-ít	 B. Môn-gô-lô-ít , Ơ-rô-pê-ô-ít
C. Ơ-rô-pê-ô-ít, Nê-grô-ít. D. Nê-grô-ít, Ô-xtra-lô-ít
BÀI 6: THỰC HÀNH ĐỌC , PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ
 DÂN CƯ VÀ CÁC THÀNH PHỐ LỚN CỦA CHÂU Á
Câu 1.1: Ở Châu Á khu vực nào có mật độ dân số thấp nhất ( dưới 1 người/km2 )
A. Nam Liên Bang Nga, bán đảo Trung Ấn	
B. Bắc Liên Bang Nga, Tây Trung Quốc
C. Bắc liên Bang Nga, Đông Trung Quốc
D. Nam Liên Bang Nga, Nhật Bản
Câu 2.3: Nơi có mật độ dân số dưới 1 người /km2 là nơi có:
	A. Có khí hậu giá lạnh, khô hạn	B. Nơi có địa hình hiểm trở
	C. Chiếm diện tích lớn nhất	D. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 3.2: Khu vực có mật độ dân số đông ( trên 100 người/km2 ) là:
	A. Ven Địa Trung Hải	 B. Ven biển Nhật Bản, Trung Quốc 
	C. Ven biển Ấn Độ, Việt Nam D. Cả b, c đều đúng.
Câu 4.4: Nước nào sau đây có diện tích lớn nhất ở Châu Á?
	A. A-rập-xê-út	B. Trung Quốc
	C. Ấn Độ	 D. Pa-ki-xtan
Câu 5.1: Cho biết thủ đô quốc gia I Ran là:
 A. Niu đê li. B. Tê hê ran C. Gia các ta. D. Thượng Hải.
Câu 6.4: Nơi có mật độ dân số đông trên 100 người /km2 là nơi có:
A. Nơi có địa hình hiểm trở , đi lại dễ dàng, thuận lợi phát triển kinh tế 	
B. Có đất màu mở, phát triển nông nghiệp, nhiều trung tâm công nghiệp, nhiểu hải cảng
C. Có khí hậu nóng khô, thuận lợi phát triển nông nghiệp.
D. Có khí hậu giá lạnh khắc nghiệt
Câu 7.2: Khu vực có mật độ dân số từ 1- 50 người/km2 ) là:
A. Nam LB Nga, Mông Cổ, nội địa Đông Nam Á, Tây Á
 B. Ấn độ, Đông Trung quốc, Nhật Bản
C. Ven biển Việt Nam, Nam liên bang Nga
 D. Mông Cổ, Đông TQ, ven biển Nhật Bản
Câu 8.3: Nơi có mật độ dân số từ 1- 50 người /km2 là nơi có:
A. Nơi có địa hình hiểm trở , thuận lợi phát triển kinh tế 	
B. Có đất màu mở, phát triển nông nghiệp
C. Có khí hậu khô, địa hình nhiều núi gây trở ngại cho nơi cư trú và sản xuất
D. Có khí hậu giá lạnh khắc nghiệt
Câu 9.2: Quốc gia nào sau đây có dân số đông dân nhất châu Á và thế giới :
 A. Nhật Bản. B. Hàn Quốc . C. Trung Quốc. D. Ấn Độ
Câu 10.3: Thành phố nào lớn nhất châu Á:
A. Xơ un ( Hàn Quốc) 
B. Bắc kinh ( TQ) 
C. Tô ky ô ( Nhật Bản) 
D. Mum bai ( Ấn Độ)
BÀI 7: ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC NƯỚC CHÂU Á
Câu 1.1. Nhận định nào sau đây không đúng với nền kinh tế các nước châu Á sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai?
A. Có nhiều chuyển biến mạnh mẽ. 
B. Số quốc gia nghèo khổ chiếm tỉ lệ cao.
C. Số quốc gia nghèo khổ chiếm tỉ lệ thấp. 
D. Sự phát triển giữa các nước và vùng lãnh thổ không đều.
Câu 2.1 Nhóm nước nào sau đây có thu nhập cao ở Châu Á
A. Nhật Bản, Cô –oet B. Nhật Bản, Hàn Quốc
C. Trung Quốc, Cô-oet D. Malayxia, hàn Quốc
Câu 3.1 Các nước có thu nhập cao tập trung chủ yếu ở:
A. Đông Á B. Nam Á	 
C. Tây Nam Á D. Bắc Á
Câu 4.1 Những nước nào công nghiệp phát triển nhanh nông nghiệp vẫn giữ vai trò lớn?
 A.Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan B.Thái lan, Ấn Độ Việt Nam
 C.Trung Quốc, Ấn Độ, Cô-oet D.Thái Lan, Việt Nam, Pakixtan
Câu 5.2 Quốc gia nào sau đây không được coi là nước công nghiệp mới?
 A. Hàn Quốc	 B. Đài Loan
 C. Thái Lan	 D. Xing-ga-po.
Câu 6.2 Việt Nam nằm trong nhóm nước:
 A. có thu nhập thấp	 B. thu nhập trung bình dưới
 C. thu nhập trung bình trên	 	 D. thu nhập cao.
Câu 7.2 Những nước được xem là nước công nghiệp mới, con rồng Châu Á là:
 A. Trung Quốc, Ấn Độ, Malayxia	B. Nhật Bản, Brunây, Cô-oet
 C. Hàn Quốc, Đài Loan, Xingapo	D. Miama Thái Lan, Campuchia
Câu 8.3 Ngành công nghiệp nào sau đây không phải là ngành công nghiệp hàng đầu thế giới của Nhật Bản:
a. Khai thác khoáng sản	b. Chế tạo ô tô, đóng tàu
c. Công nghiệp điện tử	d. Sản xuất hàng tiêu dùng
Câu 9.3 Dựa vào bảng 7.2, các nước có mức thu nhập GDP/người cao là:
Quốc gia
Cơ cấu GDP (%)
Tỉ lệ tăng GDP bình quân năm (%)
GDP/người (USD)
Mức thu nhập
Nông nghiệp
Công nghiêp
Dịch vụ
Nhật Bản
1,5
32,1
66,4
- 0,4
33 400,0
Cao
Cô-oét
-
58,0
41,8
1,7
19 040,0
Cao
Hàn Quốc
4,5
41,4
54,1
3
8 861,0
Trung bình trên
Ma-lai-xi-a
8,5
49,6
41,9
0,4
3 680,0
Trung bình trên
Trung Quốc
15
52,0
33,0
7,3
911,0
Trung bình dưới
Xi-ri
23,8
29,7
46,5
3,5
1 081,0
Trung bình dưới
U-dơ-bê-ki-xtan
36
21,4
42,6
4
449,0
Thấp
Lào
53
22,7
24,3
5,7
317,0
Thấp
Việt Nam
23,6
37,8
38,6
6,8
415,0
Thấp
 A.Nhật Bản, Cô-oet B.Hàn Quốc, Trung Quốc
 C.Malayxia, Xiri D.Việt Nam, Lào
Câu 10.4 Dựa vào bảng 7.2 vẽ biểu đồ thích hợp để so sánh mức thu nhập bình quân đầu người(GDP/người) của các nước Cô-oet, Hàn Quốc và Lào
Quốc gia
Cơ cấu GDP (%)
Tỉ lệ tăng GDP bình quân năm (%)
GDP/người (USD)
Mức thu nhập
Nông nghiệp
Công nghiêp
Dịch vụ
Nhật Bản
1,5
32,1
66,4
- 0,4
33 400,0
Cao
Cô-oét
-
58,0
41,8
1,7
19 040,0
Cao
Hàn Quốc
4,5
41,4
54,1
3
8 861,0
Trung bình trên
Ma-lai-xi-a
8,5
49,6
41,9
0,4
3 680,0
Trung bình trên
Trung Quốc
15
52,0
33,0
7,3
911,0
Trung bình dưới
Xi-ri
23,8
29,7
46,5
3,5
1 081,0
Trung bình dưới
U-dơ-bê-ki-xtan
36
21,4
42,6
4
449,0
Thấp
Lào
53
22,7
24,3
5,7
317,0
Thấp
Việt Nam
23,6
37,8
38,6
6,8
415,0
Thấp
A.Cột B. Đường C. Tròn D. Miền
BÀI 8: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CÁC NƯỚC CHÂU Á
Câu 1.1. Nước khai thác và xuất khẩu dầu mỏ lớn nhất Châu Á là:
 A. Trung Quốc	 B. A-rập-xê-út
 C. I-rắc	 D. Cô-oét.
Câu 2.1 Quốc gia nào có sản lượng dầu mỏ nhiều nhất Châu Á và đứng hang thứ hai thế giới?
 A.Iran B. Ảrậpxêut
 B.Cô-oet D. Irac
Câu 3.1 Cường quốc công nghiệp Châu Á hiện nay là:	
Nhật Bản B.Trung Quốc C.Hàn Quốc D.Ấn Độ
Câu 4.1 Sản xuất công nghiệp của các nước châu Á có đặc điểm chung là:
A. rất đa dạng nhưng phát triển chưa đều.
B. chủ yếu phát triển công nghiệp khai khoáng.
C. chủ yếu phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
 D. chủ yếu phát triển công nghiệp luyện kim, cơ khí chế tạo.
Câu 5.2 Lúa gạo là cây trồng quan trọng nhất của khu vực có khí hậu:
	A. Ôn đới lục địa	 	B. Ôn đới hải dương
	C. Nhiệt đới gió mùa	 D. Nhiệt đới khô.
Câu 6.2 Những nước nào sau đây xuất khẩu lương thực ( lúa gạo ) nhiều nhất thế giới?
	A. Thái Lan, Việt Nam	B. Trung Quốc, Ấn Độ
	C. Nga, Mông Cổ	D. Nhật Bản, Ma-lai-xi-a.
Câu 7.2 Nước nào đã sớm đạt được nền công nghiệp trình độ cao nhất ở Châu Á?
	A. Hàn Quốc	B. Nhật Bản
	C. Xing-ga-po	D. Ấn Độ.
Câu 8.3 Quan sát biểu đồ 8.2 Nước nào có sản lượng lúa nhiều nhất, nhì thế giới
A.Thái Lan, Việt Nam	B.Trung Quốc, Thái Lan
C.Ấn Độ, Băngladet	D. Trung Quốc, Ấn Độ
Câu 9.3 Dựa vào bảng 8.1 cho biết các nước Châu Á phát triển mạnh về công nghiệp khai thác than là: 
A. Ấn Độ, Irac, A-rập-xê-ut	B. Trung Quốc, Iran, Cô-oet
	C. Inđônêxia, Iran, Irac	D. Trung Quốc, Ấn Độ, Inđônêxia
Câu 10.4 Dựa vào nguồn tài nguyên nào mà một số nước Tây nam Á trở thành những nước có đời sống cao?
A.Kim cương quặng sắt	B. Than đá, quặng Đồng
C.Dầu mỏ, khí đốt	C. Dầu mỏ, than đá
BÀI 9:KHU VỰC TÂY NAM Á
Câu 1.1. Dân cư Tây Nam Á chủ yếu theo tôn giáo nào?
A. Ki-tô giáo 	B. Phật giáo
C. Hồi giáo	 D. Ấn Độ giáo
Câu 2.1 Tây Nam Á là khu vực có nền văn minh cổ đại rực rỡ:
A. Văn Minh Ấn Hằng	B. Văn minh Lưỡng Hà- Ả Rập
C. Văn minh sông Nin 	D. Văn minh Ai Cập
Câu 3.1 Quốc gia nào khu vực Tây Nam Á có dầu mỏ lớn nhất?
A. Ả Rập-Xê ut.	B. Iran
C. Irac	D. Cô-oet
Câu 4.1 Khu vực Tây Nam Á nằm trong đới hay kiểu đới khí hậu nào?
Nhiệt đới khô	B. Cận nhiệt
Ôn đới	D. Nhiệt đới gió mùa
Câu 5.2 Nước sông khu vực Tây Nam Á được cung cấp từ:
	A.Nước mưa	B. Nước ngầm
	C. Nước ngấm ra từ trong núi	D. Nước bang tuyết tan
Câu 6.2 Quốc gia nào có tín đồ hồi giáo đông nhất Châu Á và thế giới là:
A. Inđônêxia	B. Ả-rập-xê-ut
C. Iran	D. Malayxia
Câu 7.2 Vị trí của khu vực Tây Nam Á có nhiều thuận lợi trong việc phát triển kinh tế vì:
A. Nằm ở ngã ba châu lục: Á, Âu, Phi	B. Nằm gần khu vực Châu Mĩ
C. Tiếp giáp nhiều vịnh, biển, đảo	D. Nằm ở tuyến đường hàng hải quan trọng của thế giới
Câu 8.3 Dựa vào H9.1 Tây Nam Á có trữ lương dầu mỏ và khí đốt rất lớn trên thế giói(65% lượng dầu và 25% lượng khí đốt) hầu hết tập trung ven bờ
A.Biển Caxpi	B. Biển đen
C.Biển Đỏ	D. Vịnh Pecxich
 Câu 9.3 Nhận xét hình 9.3 các quốc gia Tây Nam Á có diện tích rất chênh lệch nhau, trong đó:
A.Lớn là Ảrậpxêut và Iran, nhỏ nhất là Cô-oet và Cata
B. Lớn là Ảrậpxêut và Cô-oet nhỏ nhất là Iran và Cata
C. Lớn là Cô-oet và Cata, nhỏ là Ảrậpxêut và Iran
D. Lớn là Cata và Iran, nhỏ là Cô-oet Ảrậpxêut
Câu 10.4 Với nguồn tài nguyên dầu khí dồi dào và có vị trí chiến lược quan trọng đã làm cho khu vực Tây Nam Á
A. Không ổn định về chính trị.	B. Ổn định về chính trị.
C. Trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao. 	D. Đời sống nhân dân ổn định.
BÀI 10: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NAM Á
Câu 1.1 Nam Á là 1 trong những khu vực
 A.có mưa nhiều nhất thế giới. B. nóng nhất thế giới.
C. khô hạn nhất thế giới. D. lạnh nhất thế giới.
Câu 2.1 Nam Á có 3 miền địa hình chính từ bắc xuống nam là :
 A. Hệ thống núi Hi-ma-lay-a, đồng bằng Ấn-Hằng, sơn nguyên Đê-can.
 B. Hệ thống núi Hi-ma-lay-a, sơn nguyên Đê-can, đồng bằng Ấn-Hằng.
 C. Sơn nguyên Đê-can, đồng bằng Ấn-Hằng, hệ thống núi Hi-ma-lay-a.
 D. Sơn nguyên Đê-can, hệ thống núi Hi-ma-lay-a, đồng bằng Ấn-Hằng.
Câu 3.1 Đại bộ phận Nam Á nằm trong đới khí hậu
A. ôn đới lục địa.	 B. nhiệt đới gió mùa.
xích đạo.	D. cận nhiệt gió mùa.
Câu 4.1 Cảnh quan tiêu biểu nhất của khu vực Nam Á là:
 A. Hoang mạc và núi cao.	C. Rừng nhiệt đới ẩm.
 B. Xa van.	 	D. Rừng nhiệt đới ẩm, xa van.
Câu 5.2 Loại gió nào ảnh hưởng lớn đến nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của người dân khu vực Nam Á?
A.Tín phong đông bắc.	 
B. Gió mùa đông bắc.
C.Gió mùa tây nam. 
D. Gió Đông cực.
Câu 6.2 Hệ thống sông nào sau đây không thuộc Nam Á ?
A.Sông Ấn. 
B. Sông Hằng. 
C. Sông Ti-grơ. 
D. Sông Bra-ma-put. 
Câu 7.2 Ranh giới khí hậu giữa 2 khu vực Trung Á và Nam Á là 
A.dãy Gát Tây 
B. dãy Gát Đông 
C. dãy Hi-ma-lay-a 
D. dãy An-pơ
Câu 8.3 Quốc gia có diện tích lãnh thổ lớn nhất khu vực Nam Á là:
A.Pa-ki-xtan. 
B. Băng-la-det. 
C. Ấn Độ. 
D. Nê-pan.
Câu 9.3 Khu vực Nam Á có các cảnh quan tự nhiên nào thuận lợi cho phát triển kinh tế?
A.Rừng nhiệt đới ẩm, xa van. 
B. Xa van, cảnh quan núi cao.
C.Hoang mạc, rừng nhiệt đới ẩm. 
D. Rừng nhiệt đới ẩm, cảnh quan núi cao. 
Câu 10.4 Vùng nào có lượng mưa lớn nhất khu vực Nam Á ?
A.Vùng ven biển phía tây Ấn Độ.
B.Vùng châu thổ sông Hằng.
C.Vùng Đông Nam dãy Hi-ma-lay-a.
 D.Vùng Đông Bắc Ấn Độ ( se-ra-pun-di ). 
BÀI 11 : DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NAM Á
Câu 1.1 Dân cư Nam Á chủ yếu theo tôn giáo nào?
Thiên Chúa giáo, Phật giáo. B. Phật giáo, Hồi giáo.
 C.Ấn Độ giáo, Hồi giáo. D.Hồi giáo, Thiên Chúa giáo.
Câu 2.1 Các nước Nam Á giành được độc lập và tiến hành xây dựng nền kinh tế tự chủ từ năm nào?
1945 B. 1946 C. 1947 D. 1948
Câu 3.1 Quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất khu vực Nam Á là:
Ấn Độ. B. Pa-ki-xtan. C. Băng-la-det. D. Nê-pan.
Câu 4.1 So với các khu vực khác của Châu Á thì dân số Nam Á đứng hàng thứ mấy?
Thứ nhất B. Thứ hai C. Thứ ba D. Thứ tư.
Câu 5.2 Trong cơ cấu các ngành kinh tế của Nam Á (2001), ngành nào chiếm tỉ trọng nhỏ nhất?
Nông-Lâm-Thủy sản. B. Công nghiệp-xây dựng.
 C.Dịch vụ. D. Công nghiệp-xây dựng, dịch vụ. 
Câu 6.2 Công nghiệp dệt của Ấn Độ với 2 trung tâm chính là:
Mum-bai, Ma-drat. B. Niu-đê-li, Côn-ca-ta.
C.Côn-ca-ta, Mum-bai. D. Niu-đê-li, Mum-bai.
Câu 7.2 Các nước trong khu vực Nam Á có nền kinh tế:
Chậm phát triển. B. Đang phát triển. C. Phát triển. D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 8.3 Căn cứ vào hình 11.5 cho biết nước có kí hiệu số 4 là nước nào?
Nê-pan B. Bu-tan C. Băng-la-det D. Pa-ki-xtan. 
Câu 9.3 Ấn Độ có bao nhiêu đô thị trên 8 triệu dân?
1 B. 2 C. 3 D. 4 
Câu 10.4 Khu vực có mật độ dân số cao nhất Châu Á là ( bảng 11.1)
Đông Á B. Nam Á C. Đông Nam Á D. Tây Nam Á
BÀI 12: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á
Câu 1.1 Phần đất liền của khu vực Đông Á chiếm bao nhiêu % diện tích lãnh thổ ?
65,2 %. B. 72,5 %. C. 83,7% . D. 87,3 %.
Câu 2.1 Phần đất liền của khu vực Đông Á bao gồm:
Hàn Quốc và Trung Quốc. B. Trung Quốc và Nhật Bản.
C.Nhật Bản và Hàn Q

Tài liệu đính kèm:

  • docCAU_HOI_TRAC_NGHIEM_DIA_LY_8_RAT_HAY.doc