Câu hỏi trắc nghiệm chương 2 Vật lí lớp 12

pdf 41 trang Người đăng dothuong Lượt xem 1673Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm chương 2 Vật lí lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu hỏi trắc nghiệm chương 2 Vật lí lớp 12
CHƯƠNG 2: SÓNG CƠ 
CÁC CHUYÊN ĐỀ CHÍNH 
Chuyên đề 1: Đại cương về sóng cơ 
Chuyên đề 2: Giao thoa sóng cơ 
Chuyên đề 3: Sóng dừng 
Chuyên đề 4: Sóng âm 
A 
O 
M N 
Trang 1
Chuyên đề 1: Đại cương về sóng cơ 
1. Khái niệm cơ bản và các đại lượng đặc trưng của sóng cơ 
Câu 1: Định nghĩa n{o sau đ}y về sóng cơ l{ đúng nhất ? Sóng cơ l{ 
A. những dao động điều hòa lan truyền theo không gian theo thời gian 
B. những dao động trong môi trường rắn hoặc lỏng lan truyền theo thời gian trong không gian 
C. qu| trình lan truyền của dao động cơ điều hòa trong môi trường vật chất (đ{n hồi) 
D. những dao động cơ học lan truyền theo thời gian trong môi trường vật chất (đ{n hồi) 
Câu 2: Tìm kết luận sai. Qu| trình truyền sóng cơ l{ qu| trình truyền 
A. dao động của c|c phần tử vật chất B. pha dao động 
C. năng lượng dao động D. phần tử vật chất 
Câu 3: Sóng ngang là sóng 
A. có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng 
B. có phương dao động trùng với phương truyền sóng 
C. truyền theo phương thẳng đứng 
D. có phương dao động tùy thuộc môi trường truyền sóng 
Câu 4: Sóng dọc l{ sóng 
A. có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng 
B. có phương dao động trùng với phương truyền sóng 
C. l{ sóng truyền dọc theo sợi d}y 
D. l{ sóng truyền theo phương ngang 
Câu 5: Kết luận n{o sau đ}y không đúng về sự truyền sóng cơ 
A. Sóng cơ truyền trong môi trường khí luôn luôn l{ sóng dọc 
B. Sóng cơ truyền trong môi trường rắn, lỏng luôn l{ sóng ngang 
C. Sóng ngang chỉ truyền được trên bề mặt chất lỏng v{ trong môi trường chất rắn 
D. Sóng cơ không truyền được trong ch}n không 
Câu 6: Khẳng định n{o sau đ}y l{ sai: 
A. Sóng cơ có thể l{ sóng ngang hoặc sóng dọc B. Sóng }m trong không khí l{ sóng dọc 
C. Sóng mặt nước l{ sóng ngang D. tốc độ truyền tỉ lệ nghịch với mật độ vật chất 
Câu 7: Điều nào sau đây là không đúng khi nói về sự truyền của sóng cơ học? 
A. Tần số dao động của sóng tại một điểm luôn bằng tần số dao động của nguồn sóng. 
B. Khi truyền trong một môi trường nếu tần số dao động của sóng càng lớn thì tốc độ truyền 
sóng càng lớn. 
C. Khi truyền trong một môi trường thì bước sóng tỉ lệ nghịch với tần số dao động của sóng. 
D. Tần số dao động của một sóng không thay đổi khi truyền đi trong các môi trường khác nhau. 
Câu 8: Tốc độ truyền sóng trong một môi trường đ{n hồi 
A. l{ hằng số nếu môi trường đ{n hồi đồng nhất B. là đại lượng biến thiên điều hòa 
C. l{ tốc độ dao động của c|c phần tử vật chất D. giảm dần khi sóng truyền c{ng xa 
Câu 9: Gọi vr, vl, vk lần lượt l{ tốc độ truyền sóng của một sóng cơ trong c|c môi trường rắn, lỏng, 
khí. Kết luận đúng l{ 
A. vr vl > vk D. vr > vk > vl 
Câu 10: Sóng cơ truyền từ môi trường có mật độ vật chất lớn qua môi trường có mật độ vật chất 
bé (như từ nước ra không khí) thì 
A. bước sóng giảm B. chu kỳ tăng C. tốc độ truyền tăng D. tần số tăng 
Câu 11: Bước sóng l{ 
A. qu~ng đường sóng truyền được trong một chu kỳ 
B. qu~ng đường sóng truyền được trong nguyên lần chu kỳ 
C. khoảng c|ch giữa hai điểm trên phương truyền sóng dao động ngược pha 
D. khoảng c|ch giữa hai điểm trên phương truyền sóng dao động cùng pha 
Câu 12: Bước sóng l{ khoảng c|ch 
Trang 2
A. giữa hai đỉnh sóng hoặc hai hõm sóng liên tiếp B. giữa hai đỉnh sóng 
C. giữa đỉnh sóng v{ hõm sóng kề nhau D. giữa hai hõm sóng 
Câu 13: Sóng cơ có bước sóng . Trên một phương truyền sóng, khoảng c|ch giữa hai đỉnh sóng là 
A.  B. (k + 0,5)  (kZ+) C. (k + 0,25)  (kZ+) D. k (kZ+) 
Câu 14: Một sóng cơ có bước sóng . Trên một phương truyền sóng, khoảng c|ch giữa một đỉnh 
sóng v{ một hõm sóng l{ 
A. /2 B. (k + 0,5)  (kZ+) C. (k + 0,25)  (kZ+) D. k (kZ+) 
Câu 15: Ph|t biểu n{o sau đ}y về đại lượng đặc trưng của sóng cơ học l{ không đúng? 
A. Tốc độ của sóng chính bằng tốc độ dao động của c|c phần tử dao động. 
B. Chu kỳ của sóng chính bằng chu kỳ dao động của c|c phần tử dao động. 
C. Bước sóng l{ qu~ng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ. 
D. Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của c|c phần tử dao động. 
Câu 16: Một sóng cơ điều ho{ lan truyền trong một môi trường đ{n hồi với tốc độ truyền sóng l{ v, 
chu kỳ sóng l{ T. Bước sóng  được tính bằng biểu thức 
A. 
v
T
  B. 
T
v
  C. vT  D. vT  
Câu 17: Một sóng cơ điều ho{ lan truyền trong một môi trường đ{n hồi với bước sóng , tần số 
sóng l{ f. Tốc độ truyền sóng l{ v được tính bằng biểu thức 
A. v = /f B. v = f/ C. v f  D. v f  
Câu 18: Một sóng cơ điều ho{ lan truyền trong một môi trường đ{n hồi với tốc độ truyền sóng l{ 
20m/s; tần số sóng l{ 500Hz. Bước sóng  là 
A. 4 m B. 4 cm D. 25 m D. 25 cm 
Câu 19: Một sóng cơ truyền trong chất lỏng trong môi trường thứ nhất với tốc độ v1 v{ bước sóng 
1. Khi sóng n{y truyền qua môi trường thứ hai thì tốc độ l{ v2 v{ bước sóng 2. Hệ thức đúng là 
A. 1 1
2 2
v
v



 B. 1 2
2 1
v
v



 C. 2 11
2 1
v
v
 


 D. 1 1
2 2 1
v
v


 
Câu 20 : Một sóng cơ truyền trong chất rắn trong chất rắn với tốc độ 1600 m/s v{ bước sóng l{ 16 
cm. Khi sóng n{y truyền ra không khí thì bước sóng l{ 3,2 cm v{ tốc độ truyền sóng là 
A. 8000 m/s B. 4000 m/s C. 640 m/s D. 320 m/s 
Câu 21: Một sóng mặt nước lan truyền từ điểm O, C|c đỉnh (gợn) sóng lan truyền trên mặt nước 
tạo th{nh c|c đường tròn đồng t}m. Ở một thời điểm t, người ta đo đường kính của gợn sóng thức 
nhất v{ gợn sóng thứ 6 lần lượt l{ 10 cm; 30 cm. Sóng trên mặt nước có bước sóng l{ 
A. 1 cm B. 2 cm C. 3 cm D. 4 cm 
Câu 22: Một sóng mặt nước lan truyền từ điểm O, tần số sóng l{ 100Hz. C|c đỉnh (gợn) sóng lan 
truyền trên mặt nước tạo th{nh c|c đường tròn đồng t}m. Ở một thời điểm t, người ta đo đường 
kính của hai gợn sóng hình tròn liên tiếp lần lượt l{ 9,8 cm v{ 11,4 cm. Tốc độ truyền sóng l{ 
A. 160 cm/s B. 80 cm/s C. 320 cm/s D. 40 cm/s 
Câu 23: Một sóng mặt nước đang lan truyền với tốc độ 50 cm/s. Trên mặt nước có một c|i phao 
nhấp nhô theo sóng. Người ta đo khoảng thời gian giữa 6 lần liên tiếp phao nhô lên cao nhất l{ 3s. 
Khoảng c|ch giữa hai đỉnh (gợn) sóng liên tiếp l{ 
A. 60 cm B. 72 cm C. 36 cm D. 30 cm 
Câu 24: Một sóng cơ điều ho{ lan truyền trong một môi trường có biên độ dao động A v{ bước 
sóng λ. Gọi v v{ vmax lần lượt l{ vận tốc truyền sóng v{ tốc độ cực đại dao động của c|c phần tử 
trong môi trường. Khi v = vmax thì 
A. 
3A
2
 

 B. A 2  C. A
2



 D. 
2A
3
 

Câu 25: Một sóng cơ học có biên độ A, bước sóng . Tốc độ dao động cực đại của phần tử môi 
trường bằng 2 lần tốc độ truyền sóng khi: 
A.  = πA. B.  = 2πA. C.  = πA/2. D.  = πA/4. 
Trang 3
Câu 26 Một sóng cơ điều ho{ lan truyền trong một môi trường có biên độ dao động A v{ bước sóng 
λ. Gọi v v{ vmax lần lượt l{ vận tốc truyền sóng v{ vận tốc cực đại dao động của c|c phần tử trong 
môi trường. Khi vmax = 4v thì 
A. A
2



 B. A = 2πλ. C. 
2
A



. D. A
2

 
Câu 27: Một sóng cơ học có biên độ A, bước sóng  với  = 2πA. Tỉ số giữa tốc độ dao động cực đại 
của phần tử môi trường v{ tốc độ truyền sóng l{ 
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 
Câu 28: Một nguồn sóng cơ có tần số f, chu kỳ T lan truyền trên một sợi d}y có chiều d{i L. Tốc độ 
truyền sóng l{ v. Biểu thức có cùng thứ nguyên với L là 
A. 
f
T
 B. 
v
T
 C. 
v
f
 D. 
T
v
Câu 29: Sóng mặt nước có dạng như hình vẽ. Sóng truyền từ P đến K. Kết luận l{ đúng là: 
A. Điểm Q chuyển động về phía K 
B. Điểm P chuyển động xuống theo phương vuông góc với phương 
truyền sóng 
C. Điểm K chuyển động về phía Q 
D. Điểm P chuyển động lên trên treo phương vuông góc với phương 
truyền sóng 
Câu 30: Một sóng cơ truyền trên mặt nước với tần số f = 20 Hz, tại một 
thời điểm n{o đó c|c phần tử mặt nước có dạng như hình vẽ. Trong đó 
khoảng c|ch từ vị trí c}n bằng của A đến vị trí c}n bằng của B l{ 20 cm 
v{ điểm C đang từ vị trí c}n bằng của nó đi xuống. Chiều truyền v{ tốc 
độ truyền sóng l{: 
A. Từ E đến A với vận tốc 16 m/s B. Từ A đến E với vận tốc 16 m/s 
C. Từ E đến A với vận tốc 4 m/s D. Từ A đến E với vận tốc 4 m/s 
Câu 31: Một sóng cơ truyền trên mặt nước với tần số f = 10 Hz, tại một 
thời điểm n{o đó c|c phần tử mặt nước có dạng như hình vẽ. Trong đó 
khoảng c|ch từ vị trí c}n bằng của A đến vị trí c}n bằng của D l{ 30 cm 
v{ điểm C đang từ vị trí c}n bằng của nó đi xuống. Chiều truyền v{ vận 
tốc truyền sóng l{: 
A. Từ E đến A với vận tốc 4 m/s B. Từ A đến E với vận tốc 4 m/s 
C. Từ E đến A với vận tốc 3 m/s D. Từ A đến E với vận tốc 3 m/s 
2. Phương trình sóng 
Câu 32: Một nguồn sóng có có phương trình u Acos( t )   lan truyền với bước sóng . Tại điểm 
M c|ch nguồn sóng một đoạn x có phương trình sóng l{ 
A. 
2 x
u Acos( t )

  

 B. 
2 x
u Acos( t )

  

C. 
2
u Acos( t )
x

   D. 
2
u Acos( t )
x

   
Câu 33: Sóng cơ truyền từ M đến N với bước sóng . Phương trình sóng tại N l{ Nu Acos( t )   . 
Phương trình sóng tại M l{ 
A. M
2 x
u Acos( t )

  

 B. M
2 x
u Acos( t )

  

C. M
2
u Acos( t )
x

   D. M
2
u Acos( t )
x

   
Câu 34: Một nguồn sóng có có phương trình u Acos t  lan truyền với tốc độ v. Tại điểm M c|ch 
nguồn sóng một đoạn x có phương trình sóng l{ 
Trang 4
A. 
2 x
u Acos (t )
v

   B. 
2 x
u Acos (t )
v

  
C. 
x
u Acos (t )
v
   D. 
x
u Acos (t )
v
   
Câu 35: Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = Acos(t – x), trong đó x l{ 
tọa độ tính bằng mét; t là thời gian tính bằng gi}y;  và  l{ hằng số. Tốc độ truyền sóng v được 
tính bằng biểu thức: 
A. v (m / s)



 B.
v (m / s)



 C. 
2
v (m / s)



 D. v (m / s)
2



Câu 36: Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 5cos(1000t – 10x) cm, trong 
đó x l{ tọa độ tính bằng mét, t là thời gian tính bằng gi}y. Tốc độ truyền sóng l{ 
A. 100m/s B. 62,8m/s C. 10m/s D. 628m/s 
Câu 37: Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình u Acos 200 5 )0t x(
6

   , trong 
đó x l{ tọa độ tính bằng mét; u tính bằng cm; t là thời gian tính bằng gi}y. Tốc độ truyền sóng là 
A. 200 m/s B. 200 cm/s C. 400 m/s D. 400 cm/s 
Câu 38: Một sóng cơ học được mô tả bởi phương trình u(x,t) = 4cos
t x π
π( - ) +
5 9 3
 
 
 
, trong đó x đo 
bằng mét, t đo bằng gi}y v{ u đo bằng cm. Gọi a l{ gia tốc dao động của một phần tử, v l{ vận tốc 
truyền sóng, λ l{ bước sóng, f l{ tần số. C|c gi| trị n{o dưới đ}y l{ đúng? 
A. f = 50Hz B. λ = 18m C. a = 0,04m/s2 D. v = 5m/s 
Câu 39: Tạo sóng ngang trên một d}y đ{n hồi Ox. Phương trình dao động của nguồn O l{ 
uO = 16cos[π(t + 1/5)] cm. Tốc độ truyền sóng trên d}y l{ 5 m/s. Một điểm M c|ch nguồn ph|t sóng 
O một khoảng x = 50 cm có phương trình dao động l{ 
A. uM = 16cos[π(t + 1/10)] cm B. uM = 16cos[π(t - 1/10)] cm 
C. uM = 16cos[π(t - 1/5)] cm D. u0 = 16cosπt cm 
Câu 40: Tạo sóng ngang trên một d}y đ{n hồi Ox. Một điểm M c|ch nguồn ph|t sóng O một khoảng 
d = 50 cm có phương trình dao động uM = 15cosπ(t + 1/20) cm, vận tốc truyền sóng trên d}y l{ 5 
m/s. Phương trình dao động của nguồn O l{: 
A. u0 = 15cosπ(t + 3/20) cm B. u0 = 15sin(πt – 3π/20 ) cm 
C. u0 = 15cos(πt – 3π/20 ) cm D. u0 = 15cosπt cm 
Câu 41: Nguồn sóng O có phương trình uO = 2cos(100t + /3) cm. M nằm trên phương truyền sóng 
có phương trình uM = 2cos(100t + /6) cm. Phương trình sóng tại N với N l{ trung điểm của OM l{ 
A. uN = 2cos(100t + /8) cm B. uN = 2cos(100t + 5/24) cm 
C. uN = 2cos(100t + /4) cm D. uN = 2cos(100t + /12) cm 
Câu 42: Cho 3 điểm liên tiếp M, N, P c|ch đều nhau trên phương truyền của một sóng cơ. Phương 
trình sóng tại M v{ N lần lượt l{ Mu 8cos(200 t )(cm)
4

   và N
5
u 8cos(200 t )(cm)
6

   . Phương 
trình sóng tại P l{ 
A. P
5
u 8cos(200 t )(cm)
3

   B. P
7
u 8cos(200 t )(cm)
12

   
C. P
7
u 8cos(200 t )(cm)
3

   D. P
17
u 8cos(200 t )(cm)
12

   
Câu 43: Xét 4 điểm c|ch đều nhau theo thứ tự M, N, P, Q trên một phương truyền sóng của một 
sóng cơ. Biết phương trình sóng tại M v{ Q lần lượt l{ uM = 2cos(100t + 2/3) cm và 
uQ = 2cos(100t - /3) cm. Phương trình sóng tại P l{ 
A. uP = 2cos(100t + /3) cm B. uP = 2cos(100t + /9) cm 
C. uP = 2cos(100t + /6) cm D. uP = 2cos(100t) cm 
Câu 44: Sóng truyền từ O đến M với vật tốc không đổi v = 40 cm/s, phương trình sóng tại O l{ 
u0 = 2cos(πt/2) (cm). M c|ch O một đoạn 20 cm. Ở thời điểm t = 3s, ly độ của điểm M l{ 
A. 2 cm B. 2 cm C. 3 cm D. 3 cm 
Trang 5
Câu 45: Cho sóng lan truyền dọc theo một đường thẳng. Cho phương trình dao động ở nguồn O l{ 
uO = acost. Một điểm nằm trên phương truyền sóng c|ch xa nguồn bằng 1/3 bước sóng, ở thời 
điểm bằng nửa chu kì thì có độ dịch chuyển l{ 5cm. Biên độ dao động bằng 
A. 5,8cm B. 7,7cm C. 10cm D. 8,5cm 
Câu 46: Một sóng cơ có chu kì 0,3s lan truyền từ nguồn O, dọc theo trục Ox với biên độ sóng không 
đổi v{ tốc độ truyền sóng 80 cm/s. Biết rằng tại thời điểm t, phần tử tại O qua VTCB theo chiều 
dương, sau thời điểm đó một khoảng thời gian 0,25s, phần tử tại điểm M c|ch O một đoạn 4cm có li 
độ l{ – 6mm. Biên độ của sóng bằng 
A. 4 3 mm B. 6 3 mm C. 12 mm D. 6 mm 
3. Độ lệch pha và các bài toán liên quan 
Câu 47: Cho một sóng cơ có bước sóng . Hai điểm M, N nằm trên phương truyền sóng c|ch nhau 
một đoạn d. Độ lệch pha  giữa hai điểm M, N được tính bằng biểu thức 
A. 
2 d
 

 B. 
2
d

  C. 
d
 

 D. 
d

  
Câu 48: Cho một sóng cơ có bước sóng . Hai điểm M, N nằm trên phương truyền sóng c|ch nguồn 
sóng một đoạn lần lượt l{ d1 và d2. Độ lệch pha  giữa hai điểm M, N được tính bằng biểu thức 
A. 1 2
2 d d 
 

 B. 
1 2
2
d d

 

 C. 1 2
2 d d 
 

 D. 
1 2
2
d d

 

Câu 49: Cho một sóng cơ có bước sóng . Hai điểm M, N nằm trên phương truyền sóng cách nhau 
một đoạn d. Nếu d k (k )   thì hai điểm M, N dao động 
A. cùng pha. B. ngược pha. C. vuông pha. D. lệch pha góc bất kỳ. 
Câu 50: Cho một sóng cơ có bước sóng . Hai điểm M, N nằm trên phương truyền sóng c|ch nhau 
một đoạn d. Nếu 
1
d (k ) (k )
2
    thì hai điểm M, N dao động 
A. cùng pha. B. ngược pha. C. vuông pha. D. lệch pha góc bất kỳ. 
Câu 51: Cho một sóng cơ có bước sóng . Hai điểm M, N nằm trên phương truyền sóng c|ch nhau 
một đoạn d. Nếu d (2k 1) (k )
4
   thì hai điểm M, N dao động 
A. cùng pha. B. ngược pha. C. vuông pha. D. lệch pha góc bất kỳ. 
Câu 52: Gọi d l{ khoảng c|ch giữa hai điểm trên phương truyền sóng, v l{ tốc độ truyền sóng, T l{ 
chu kì của sóng. Nếu d = nvT (n = 0, 1, 2,...), thì hai điểm đó sẽ dao động 
A. vuông pha. B. ngược pha. C. cùng pha. D. lệch pha góc bất kỳ. 
Câu 53: Xét hai điểm trên phương truyền sóng c|ch nhau một khoảng bằng số lẻ nửa bước sóng thì 
hai điểm đó sẽ dao động 
A. vuông pha. B. ngược pha. C. cùng pha. D. lệch pha góc bất kỳ. 
Câu 54: Sóng cơ truyền trên một sợi d}y đ{n hồi rất d{i. Kết luận đúng là 
A. Pha dao động truyền trên sợi d}y, năng lượng thì không truyền trên sợi d}y 
B. Hai điểm trên d}y c|ch nhau một đoạn bằng số chẵn lần bước sóng thì dao động cùng pha 
C. Hai điểm trên d}y c|ch nhau một đoạn bằng số lẻ lần bước sóng thì dao động ngược pha 
D. Bước sóng bằng khoảng c|ch giữa hai điểm trên d}y dao động cùng pha 
Câu 55: Xét 4 điểm theo thứ tự E, K, Y, A trên một phương truyền sóng của một sóng cơ. Khoảng 
c|ch EA bằng nguyên lần bước sóng, tổng khoảng c|ch EK v{ YA bằng số lẻ nửa bước sóng. Kết 
luận n{o sau đ}y l{ đúng 
A. K v{ Y dao động vuông pha B. K v{ Y dao động ngược pha 
C. K v{ Y dao động cùng pha hoặc vuông pha D. K v{ Y dao động cùng pha 
Câu 56: Cho một sóng truyền trên mặt nước với tần số 50Hz, tốc độ truyền 150 cm/s. Hai điểm M, 
N nằm trên phương truyền sóng c|ch nhau một đoạn 4,9cm. Độ lệch pha giữa hai điểm M, N l{ 
Trang 6
A. 
15
49

 B. 
15
98

 C. 
98
15

 D. 
49
15

Câu 57: Tại điểm O trên bề mặt một chất lỏng có một nguồn ph|t sóng với chu kỳ T = 0,01s, tốc độ 
truyền sóng trên bề mặt chất lỏng l{ 2,0m/s. Hai điểm M v{ N trên bề mặt chất lỏng c|ch nguồn O 
c|c khoảng 3cm v{ 4cm. M, N, O thẳng h{ng. Hai điểm M v{ N dao động 
A. cùng pha nhau B. ngược pha nhau C. vuông pha nhau D. lệch pha nhau 0,25π 
Câu 58: Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường mô tả bởi phương trình: 
u(x,t) = 0,05cos(2t-0,01x), trong đó u v{ x đo bằng mét v{ t đo bằng gi}y. Tại một thời điểm đ~ 
cho độ lệch pha của hai phần tử nằm trên phương truyền sóng c|ch nhau 25m là 
A. /4 rad B. 1/4 rad C. 5/2 rad D. 5/2 rad 
Câu 59: Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường mô tả bởi phương trình: 
u(x,t) = 5cos[(5t - x)] (cm), trong đó x đo bằng mét v{ t đo bằng gi}y. Tại một thời điểm đ~ cho độ 
lệch pha của hai phần tử nằm trên phương truyền sóng c|ch nhau 50cm l{ 
A. /4 (rad) B. /2 (rad) C. 1/2 (rad) D. 1/4 (rad) 
Câu 60: Hai điểm M, N ở trên một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau với bước sóng . 
Trong khoảng MN có 8 điểm kh|c dao động cùng pha N. Khoảng c|ch MN bằng 
A. 9. B. 7,5. C. 8,5. D. 8. 
Câu 61: Trong môi trường đ{n hồi có một sóng cơ có tần số f = 50 Hz, vận tốc truyền sóng l{ v = 
175 cm/s. Hai điểm M v{ N trên phương truyền sóng dao động ngược pha nhau, giữa chúng có 2 
điểm kh|c cũng dao động ngược pha với M. Khoảng c|ch MN l{: 
A. 7,0cm B. 10,5cm C. 8,75cm D. 12,25cm 
Câu 62: Sóng truyền với tốc độ 10 m/s giữa hai điểm O v{ M nằm trên cùng một phương truyền 
sóng. Phương trình sóng tại O l{ uO = 2cos(5πt + 2π/3) (cm) v{ tại M l{ uM = 2cos(5πt - π/3) (cm) 
với t l{ thời gian có đơn vị gi}y. Khoảng c|ch OM v{ chiều truyền sóng l{ 
A. truyền từ O đến M; OM = 0,5 (m). B. truyền từ O đến M; OM = 2 (m). 
C. truyền từ M đến O, OM = 0,5 (m). D. truyền từ M đến O, OM = 2 (m). 
Câu 63: Sóng truyền với tốc độ 5 m/s giữa hai điểm O v{ M nằm trên cùng một phương truyền 
sóng. Biết phương trình sóng tại O l{ uO = 5cos(5πt – π/6) cm v{ tại M l{ uM = 5cos(5πt + π/3) 
(cm). Khoảng c|ch OM v{ chiều truyền sóng l{ 
A. truyền từ O đến M, OM = 0,5 (m). B. truyền từ M đến O, OM = 0,25 (m). 
C. truyền từ O đến M, OM = 0,25 (m). D. truyền từ M đến O, OM = 0,5 (m). 
Câu 64: Hai điểm A, B cùng nằm trên một phương truyền sóng, c|ch nhau 24cm. Trên đoạn AB có 3 
điểm A1, A2, A3 dao động cùng pha với A; 3 điểm B1, B2, B3 dao động cùng pha với B. Sóng truyền theo 
thứ tự A, B1, A1, B2, A2, B3, A3, B; biết AB1 = 3cm. Bước sóng của sóng l{ 
A. 7cm B. 6cm C. 3cm D. 9cm 
Câu 65: Cho một sóng truyền trên mặt nước với tần số 50Hz, tốc độ truyền 160 cm/s. Hai điểm M, 
N nằm trên một phương truyền sóng c|ch nguồn sóng một đoạn lần lượt l{ 16cm v{ 98cm. Số điểm 
trên đoạn MN dao động cùng pha với nguồn l{ 
A. 27 B. 26 C. 25 D. 24 
Câu 66: Nguồn sóng O ph|t đẳng hướng trên một mặt nước với bước sóng . M, N nằm trên mặt 
nước sao cho tam gi|c OMN l{ tam gi|c đều có cạnh bằng 9,8. Số điểm trên MN dao động cùng pha 
với nguồn O l{ 
A. 8 B. 9 C. 2 D. 4 
Câu 67: Nguồn sóng O ph|t đẳng hướng trên một mặt nước với bước sóng . M, N nằm trên mặt 
nước sao cho tam gi|c OMN l{ tam gi|c đều có cạnh bằng 9,8. Số điểm trên MN dao động ngược 
pha với nguồn O l{ 
A. 8 B. 9 C. 2 D. 4 
Câu 68: Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều ho{ theo phương thẳng đứng 
với tần số 50Hz. Khi đó trên mặt nước hình th{nh hệ sóng tròn đồng t}m S. Tại hai điểm M, N nằm 
c|ch nhau 9cm trên đường thẳng đi qua S luôn dao động cùng pha với nhau. Biết rằng, tốc độ 
truyền sóng thay đổi trong khoảng từ 70cm/s đến 80cm/s. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước l{ 
A.75cm/s. B. 80cm/s. C. 70cm/s. D. 72cm/s. 
Trang 7
Câu 69: Trên mặt chất lỏng, tại O có một nguồn sóng cơ dao động với tần số 30Hz. Tốc độ truyền 
sóng l{ một gi| trị trong khoảng từ 1,8m/s đến 3m/s. Tại điểm M c|ch O một khoảng 10 cm sóng, 
c|c phần tử luôn dao động ngược pha với dao động của c|c phần tử tại O. Tốc độ

Tài liệu đính kèm:

  • pdfVat_ly_12_Trac_nghiem_chuong_2_Song_co.pdf