Câu hỏi trắc nghiệm môn GDCD 10 Tổ Sử - GDCD – Trường THPT Trần Văn Dư Bài 4: Nguồn gốc vân động, phát triển của sự vật hiện tượng Câu 1: Trong mỗi sự vật hiện tượng đều chứa đựng: Mâu thuẫn cơ bản Mâu thuẫn bên trong Mâu thuẫn chủ yếu Mâu thuẫn bên ngoài Câu 2: Nguồn gốc của vận động và phát triển của sự vật hiện tượng là Sự thống nhất giữa các mặt đối lập Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập Sự gắn bó giữa các mặt đối lập Sự giải quyết mâu thuẫn Câu 3: Thế nào là mâu thuẫn: Là một chỉnh thể gồm hai mặt đối lập Là sự thống nhất giữa hai mặt đối lập Là sự đấu tranh giữa hai mặt đối lập Là một chỉnh thể có 2 mặt đối lập vừa thống nhất vừa đấu tranh Câu 4: Mâu thuẫn chỉ được giải quyêt bằng Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập Sự thống nhất giữa các mặt đối lập Sự tác động giữa các mặt đối lập Sự điều hòa giữa các mặt đối lập Câu 5: Khi nào mâu thuẫn được giải quyết. Mâu thuẫn cũ mất Mâu thuẫn mới hình thành Sự vật hiện tượng cũ được thay thế bằng sự vật hiện tượng mới Cả A, B, C Câu 6: Mặt đối lập của mâu thuẫn là gì Là những khuynh hướng trái ngược nhau Là những tính chất trái ngược nhau Là những đặc điểm trái ngược nhau D. Là những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm trái ngược nhau Câu 7: Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập A. Hai mặt đối lập tác động lẫn nhau B. Hai mặt đối lập bài trừ lẫn nhau C. Hai mặt đối lập gạt bỏ nhau D. Cả A, B, C Câu 8: Sự thống nhất giữa các mặt đối lập của sự vật hiện tượng là A. Hai mặt đối lập gắn bó với nhau B. Hai mặt đối lập liên hệ gắn bó, làm tiền đề tồn tại cho nhau C. Hai mặt đối lập tác động qua lại với nhau D. Hai mặt đối lập liên hệ với nhau Câu 9: Mâu thuẫn tồn tại trong: Nhiều sự vật, hiện tượng Mọi sự vật, hiện tượng Tự nhiên và tư duy Xã hội và trong ý thức Câu 10: Giải quyết tốt mâu thuẫn nào dưới đây học sinh sẽ tiến bộ Giữa nam và nữ Chăm học và lười học Tiến bộ và lạc hậu Phương pháp học cũ và phương pháp học mới ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 B B D A D D D B B B
Tài liệu đính kèm: