BÀI 3: CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT Câu 1: Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là: Công dân ở bất kỳ độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý như nhau. Công dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị, đều phải chịu trách nhiệm kỷ luật. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của pháp luật. Công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì không phải chịu trách nhiệm pháp lý. Câu 2: Công dân bình đẳng trước pháp luật là: Công dân có quyền và nghĩa vụ như nhau nếu cùng giới tính, dân tộc, tôn giáo. Công dân có quyền và nghĩa vụ giống nhau tùy theo địa bàn sinh sống. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của đơn vị, tổ chức, đoàn thể mà họ tham gia. Công dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật. Câu 3: Trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật thể hiện qua việc: Quy định quyền và nghĩa vụ công dân trong Hiến pháp và Luật. Tạo ra các điều kiện bảo đảm cho công dân thực hiện quyền bình đẳng trước pháp luật. Không ngừng đổi mới và hoàn thiện hệ thống pháp luật. Tất cả các phương án trên. Câu 4: Quyền và nghĩa vụ của công dân được nhà nước quy định trong: A. Hiến pháp B. Hiến pháp và luật C. Luật hiến pháp D. Luật và chính sách Câu 5: Khi công dân vi phạm pháp luật với tính chất và mức độ vi phạm như nhau, trong một hoàn cảnh như nhau thì đều phải chịu trách nhiệm pháp lí: A. Như nhau B. Ngang nhau C. bằng nhau D. có thể khác nhau. Câu 6: Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi: A. dân tộc, giới tình, tôn giáo B. thu nhập tuổi tác địa vị C. dân tộc, địa vị, giới tình, tôn giáo D. dân tộc, độ tuổi, giới tình Câu 7: Học tập là một trong những: A. Nghĩa vụ của công dân B. quyền của công dân C. trách nhiệm của công dân D. quyền và nghĩa vụ của công dân Câu 8: Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là: Công dân ở bất kỳ độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý như nhau. Công dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị, đều phải chịu trách nhiệm kỷ luật. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của pháp luật. Công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì không phải chịu trách nhiệm pháp lý. Câu 9: Công dân bình đẳng trước pháp luật là: Công dân có quyền và nghĩa vụ như nhau nếu cùng giới tính, dân tộc, tôn giáo. Công dân có quyền và nghĩa vụ giống nhau tùy theo địa bàn sinh sống. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của đơn vị, tổ chức, đoàn thể mà họ tham gia. Công dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật. Câu 10: Trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật thể hiện qua việc: Quy định quyền và nghĩa vụ công dân trong Hiến pháp và Luật. Tạo ra các điều kiện bảo đảm cho công dân thực hiện quyền bình đẳng trước pháp luật. Không ngừng đổi mới và hoàn thiện hệ thống pháp luật. Tất cả các phương án trên. Câu 11: Việc đảm bảo quyền bình đẳng của công dân trước PL là trách nhiệm của: A. Nhà nước B. Nhà nước và XH C. Nhà nước và PL D. Nhà nước và công dân Câu 12: Những hành vi xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của công dân sẽ bị nhà nước: A. Ngăn chặn, xử lí B. xử lí nghiêm minh C. xử lí thật nặng D. xử lí nghiêm khắc. Câu 13: A. quyền và trách nhiệm B. trách nhiệm và nghĩa vụ C. quyền và nghĩa vụ D. nghĩa vụ pháp lí Câu 14: A. Nhà nước B. Nhân dân C. Cộng đồng D. pháp luật. Câu 15: A. trách nhiệm B. đóng góp C. nghĩa vụ D. lợi ích Câu 16: A. bị bắt B. chịu tội C. nhận trách nhiệm D. chịu trách nhiệm. Câu 17: A. thực hiện nghĩa vụ B. trị trừng trị C. Bị xử lí D. chịu trách nhiệm.
Tài liệu đính kèm: