Câu hỏi ôn thi học kì II môn Công nghệ 8 năm học: 2016 - 2017

doc 12 trang Người đăng tranhong Lượt xem 1178Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi ôn thi học kì II môn Công nghệ 8 năm học: 2016 - 2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu hỏi ôn thi học kì II môn Công nghệ 8 năm học: 2016 - 2017
CÂU HỎI ƠN THI HỌC KÌ II
MƠN CƠNG NGHỆ 8
NĂM HỌC: 2016-2017( 8 CÂU)
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trên bàn là điện cĩ ghi 220V - 800W, cĩ ý nghĩa gì?
A. Điện áp định mức 800W, dịng điện định mức 220V;
B. Điện áp định mức 220V, cơng suất định mức 800W;
C. Điện áp định mức 800W, dịng điện định mức 220V;
D. Điện áp định mức 220V, dịng điện định mức 800W.
Câu 2: Trên cầu dao cĩ ghi 250V- 15A, cĩ ý nghĩa gì?
A. Điện áp định mức 250V, cơng suất định mức 15A;
B. Điện áp định mức 250V, dịng điện định mức 15A;
C. Dịng điện định mức 250V, điện áp định mức 15A;
D. Dịng điện định mức 250V, cơng suất định mức 15A.
Câu 3: Stacte của đèn ống huỳnh quang cĩ tác dụng gì?
A. Giúp đèn huỳnh quang cải thiện màu sắc;	C. Mồi phĩng điện;
B. Ổn định dịng điện;	D. Đèn dễ sáng.
Câu 4: Chấn lưu của đèn ống huỳnh quang cĩ tác dụng gì?
A. Giúp đèn huỳnh quang cải thiện màu sắc.; 	C. Mồi phĩng điện;
B. Ổn định dịng điện;	D. Đèn dễ sáng. 
Câu 5: Hãy chọn đồ dùng điện khơng phù hợp với điện áp mạng điện trong nhà(220V)?
A. Quạt điện 220V - 30W;	C. Bếp điện 220V - 100W;
B. Đèn huỳnh quang 110V - 45W;	D. Đèn sợi đốt 220V - 15W.
Câu 6: Hãy chọn đồ dùng điện phù hợp với điện áp mạng điện trong nhà(220V)?
A. Quạt điện 110V - 30W;	C. Bếp điện 127V-100W;
B. Đèn huỳnh quang 110V - 45W;	D. Đèn sợi đốt 220V-15W.
Câu 7. Đồ dùng điện nào tiêu thụ điện năng ít nhất?
A. Quạt điện 220V-30W;	C. Bếp điện 220V - 1000W;
B. Đèn huỳnh quang 220V - 45W;	D. Đèn sợi đốt 220V - 15W.
Câu 8. Đồ dùng điện nào tiêu thụ điện năng nhiều nhất?
A. Quạt điện 220V -3 0W;	C. Bếp điện 220V - 1000W;
B. Đèn huỳnh quang 220V - 45W;	D. Đèn sợi đốt 220V - 15W.
Câu 9: Bộ phận quan trọng và chủ yếu của cầu chì là:
A. Vỏ;	 C. Cực giữ dây;
B. Dây chảy; D. Chốt giữ dây. 
Câu 10: Aptomat có công dụng để đóng cắt mạch điện và có chức năng:
A. Bảo vệ ngắn mạch; 
B. Cung cấp điện cho các đồ dùng điện;
C. Cung cấp điện cho các thiết bị điện;
D. Bảo vệ ngắn mạch và quá tải. 
Câu 11: Những thiết bị điện nào sau đây cĩ chức năng đĩng- cắt mạch điện? 
A. Cầu chì, cơng tắc;	C. Cơng tắc, aptomat;
B. Cầu dao, cầu chì;	D. Cơng tắc, cầu dao.
Câu 12: Những đồ dùng điện nào sau đây thuộc loại đồ dùng điện nhĩm điện- cơ?
A. Quạt điện, bàn là điện;	C. Quạt điện ,máy bơm nước;
B. Máy khuấy, bếp điện;	D. Nồi cơm điện, đèn điện
Câu 13: Những đồ dùng điện nào sau đây thuộc loại đồ dùng điện nhĩm điện- nhiệt?
A. Quạt điện, bàn là điện;	C. Quạt điện ,máy bơm nước;
B. Bàn là điện, bếp điện;	D. Nồi cơm điện, đèn điện.
Câu 14: Kí hiệu nào sau đây là kí hiệu của cơng tác 3 cực?
Câu 15: Kí hiệu nào sau đây là kí hiệu của cơng tác 2 cực?
Câu 16 : Giờ cao điểm tiêu thụ điện năng trong ngày là:
A. 18h -> 22h;	 B. 18h -> 23h;	 C. 18h ->24h;	 D. 18h ->21h.
Câu 17: Động cơ điện hoạt động dựa vào tác dụng nào của dịng điện? 
A.Tác dụng nhiệt; 	B.Tác dụng hĩa học;
C. Tác dụng sinh lý;	 	D.Tác dụng từ. 
Câu 18. Hành vi nào sau đây là tiết kiệm điện năng :
A. Tan học khơng tắt đèn phịng học; 
B. Bật đèn ở nhà suốt ngày đêm; 
C. Khi ra khỏi nhà khơng tắt đèn các phịng; 
D. Khi xem ti vi tắt đèn bàn học.
Câu 19: Đánh dấu x vào ơ trống chỉ đặc điểm của đèn ống huỳnh quang?
A. Khơng cần chấn lưu	B. Tiết kiệm điện năng
C. Tuổi tho cao	D. Ánh sáng liên tục
E. Cần chấn lưu	F. Khơng tiết kiệm điện năng
G. Tuổi thọ thấp	H. Ánh sáng khơng liên tục
Câu 20: Hãy ghi tên các đồ dùng điện vào các nhĩm trong bảng (Mỗi nhĩm ít nhất 2 đồ dùng điện)
Nhĩm
Tên đồ dùng
Điện - quang
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Điện- nhiệt
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Điện - cơ
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 21: Đồ dùng loại điện – quang, biến dổi điện năng thành:
A. Nhiệt năng; 	B. Cơ năng;
C. Quang năng; 	D. Năng lượng nguyên tử.
Câu 22: Đồ dùng loại điện – cơ, biến dổi điện năng thành:
A. Nhiệt năng; 	B. Cơ năng;
C. Quang năng; 	D. Năng lượng nguyên tử;
Câu 23: Cơng tắc điện thường lắp ở vị trí:
A. Trên dây pha; 	B. Sau tải;
C. Trên dây trung tính; 	D. Trước cầu chì
Câu 24: Trên bĩng đèn cĩ ghi 220V – 35W, điện năng tiêu thụ trong 4 giờ là:
A. 220Wh;	B. 35Wh;
C. 880Wh;	D. 140Wh.
PHẦN II. TỰ LUẬN
Câu 1: 1điểm
Phát biểu nguyên lí làm việc của đèn ống huỳnh quang?
Vì sao người ta thường dùng đèn ống huỳnh quang để chiếu sáng nhà ở, cơng sở mà khơng dùng đèn sợi đốt?
Câu 2: 1,5điểm
Nêu nguyên lí làm việc của bàn là điện? Khi sử dụng bàn là điện cần lưu ý điều gì?
Câu 3: 1,5 điểm
a. Vì sao phải giảm bớt điện năng trong giờ cao điểm? 
b. Nêu các nguyên tắc sử dụng hợp lí điện năng? 
c. Gia đình em đã cĩ những biện pháp gì để tiết kiệm điện năng?
Câu 4: 2điểm
Khi sử dụng máy biến áp cần lưu ý điều gì?
Câu 5: 3điểm
Nêu đặc điểm, yêu cầu và cấu tạo của mạng điện trong nhà?
Câu 6: 2 điểm
a. Thế nào là sơ đồ nguyên lí mạch điện?
b. Cơng dụng của sơ đồ nguyên lí?
c. Hãy vẽ một sơ đồ nguyên lí mà em biết?
Câu 7: 1điểm
Nêu nguyên lí làm việc của cơng tắc điện? Cơng tắc điện thường được lắp ở vị trí nào?
Câu 8: 2điểm
Điện năng tiêu thụ trong ngày 20 tháng 04 năm 2016 của gia đình bạn Bình như sau:
Tên đồ dùng điện
Cơng suất điện
P(W)
Số lượng
Thời gian sử dụng (h)
Điện năng tiêu thụ
A (Wh)
 Đèn Compac
18
2
2
 Đèn Huỳnh quang
40
2
4
 Nồi cơm điện
500
1
1
 Quạt bàn
35
2
4
 Ti vi
75
1
4
a. Tính tổng điện năng tiêu thụ của gia đình bạn Bình trong ngày.
b. Tính tổng điện năng tiêu thụ của gia đình bạn Bình trong tháng 04 năm 2017 (Giả sử điện năng tiêu thụ các ngày là như nhau)
c.Tính số tiền của gia đình bạn Bình trong tháng 04 năm 2017, biết 1kWh giá tiền 1578 đồng
TRẮC NGHIỆM
Mỗi ý đúng 0,25 điểm
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
B
B
C
B
B
D
D
C
B
D
D
C
Câu 
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
Đáp án
B
C
D
A
A
D
C
B
A
D
19
A. Khơng cần chấn lưu	 B. Tiết kiệm điện năng
C. Tuổi thọ cao	 D. Ánh sáng liên tục
E. Cần chấn lưu	 F. Khơng tiết kiệm điện năng
G. Tuổi thọ thấp	 H. Ánh sáng khơng liên tục 
0,25
20
Nhĩm
Tên đồ dùng
Điện - quang
Đèn ống huỳnh quang, đèn sợi đốt
Điện- nhiệt
Bàn là, bếp điện
Điện -cơ
Máy bơm nước, máy khoan
0,25
0,25
0,25
CÂU
CÂU TRẢ LỜI TỰ LUẬN
ĐIỂM
1
- Nguyên lí làm việc: Khi đĩng điện, hiện tượng phĩng điện giữa hai điện cực của đèn tạo ra tia tử ngoại, tia tử ngoại tác dụng vào lớp bột huỳnh quang phủ bên trong ống phát ra ánh sáng.
- Người ta thường dùng đèn ống huỳnh quang để chiếu sáng nhà ở, cơng sở mà khơng dùng đèn sợi đốt vì đèn ống huỳnh quang cĩ hiệu suất
 0,75
0,25
1,5
2
- Nguyên lí làm việc của bàn là điện: Khi đĩng điện, dịng điện chạy trong dây đốt nĩng tỏa nhiệt, nhiệt đượctích vào đế của bàn là làm nĩng bàn là
- Khi sử dụng bàn là cần chú ý:
+ Sử dụng đúng điện áp định mức;
+ Khi đĩng điện khơng để mặt đế bàn là trực tiếp xuống bàn hoặc để lâu trên quần áo,
+ Điều chỉnh nhiệt độ cho phù hợp với từng loại vải , lụa,.. cần là, tránh làm hỏng vật dụng cần là;
+ Giữ gìn mặt đế bàn là sạch vả nhẵn;
+ Đảm bảo an tồn về điện và nhiệt.
0,25
1,25
0,5
3
a. Giảm bớt điện năng trong giờ cao điểm vì:
- Điện năng tiêu thụ rất lớn trong khi khả năng cung cấp của các nhà máy điện khơng đáp ứng đủ;
- Điện áp của mạng điện bị giảm xuống, ảnh hưởng xấu đến chế độ làm việc của đồ dùng điện.
b. Các nguyên tắc sử dụng hợp lí điện năng:
- Giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ các điểm;
- Sử dụng đồ dùng điện cĩ hiệu suất cao để tiết kiệm điện năng;
- Khơng sử dụng lãng phí điện năng.
c. Các biện pháp giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm: tắt đèn khi khơng sử dụng, khơng là quần áo,
0,5
0,75
0,25
4
Khi sử dụng máy biến áp 1 pha cần lưu ý: 
- Điện áp dưa vào máy biến áp khơng được lớn hơn điện áp định mức;
- Khơng để máy biếm áp làm việc quá cơng suất định mức;
- Đặt máy biến áp nơi sạch sẽ, khơ ráo, thống giĩ và ít bụi;
- Máy mới mua hoặc để lâu khơng sử dụng, trước khi dùng cần phải dùng bút thử điện kiểm tra điện cĩ rị ra vỏ hay khơng.
0,5
0,5
0,5
0,5
5
- Đặc điểm:
+ Mạng điện trong nhà cĩ cấp điện áp định mức là 220V;
+ Đồ dùng điện của mạng điện trong nhà: rất đa dạng, cơng suất của các đồ dùng đện rất khác nhau
+ Điệp áp định mức của các thiết bị, đồ dùng điện phải phù hợp với điện áp của mạng điện.
- Yêu cầu:
+ Đảm bảo cung cấp đủ điện;
+ Đảm bảo an tồn cho người và ngơi nhà;
+ Sử dụng thuận tiện, chắc, đẹp;
+ Dễ dàng kiểm tra và sửa chữa.
- Cấu tạo: 
Gồm các phần tử:
+ Cơng tơ điện;
+ Dây dẫn điện;
+ Các thiết bị điện: đĩng- cắt, bảo vệ và lấy điện;
+ Đồ dùng điện.
1
0,5
0,5
6
a) Sơ đồ nguyên lí là sơ đồ chỉ nêu lên mối liên hệ điện của các phần tử của mạch điện mà khơng thể hiện vị trí lắp đặt, cách lắp ráp sắp xếp của chúng trong thực tế.
b) Cơng dụng của sơ đồ nguyên lí:
- Dùng để nghiên cứu nguyên lý làm việc của mạch điện;
- Là cơ sở để xây dựng sơ đồ lắp đặt.
c. Sơ đồ nguyên lí : A 
	 O	
1
0,5
0,5
7
- Nguyên lí làm việc: Khi đĩng cơng tắc, cực động nối tiếp cực tĩnh làm hở mạch điện. Khi cắt cơng tắc, cực động tách khỏi cực tĩnh làm hở mạch điện.
- Cơng tắc thường lắp trên dây pha, nối tiếp với tải, sau cầu chì.
0,5
0,5đ
8
- Điện năng tiêu thụ trong 1 ngày:
 Áp dụng cơng thức: 
A = P x t = ( 18 x 2 x 2) + (40 x 2 x 4) + 500 +
 (35 x 2 x 4) + (75 x 4)
 = 1472 Wh	
- Điện năng tiêu thụ trong 1 tháng:
Áp dụng cơng thức: A = P x t = 1472 x 30 = 44160 Wh 
 = 44,16 kWh
- Số tiền phải trả trong 1 tháng: 44,16 x 1578 
 = 69684,48 đồng
1
0,5
0,5
CÂU HỎI ƠN THI HỌC KÌ II
MƠN CƠNG NGHỆ 6
NĂM HỌC: 2016-2017
I. TRẮC NGHIỆM
 1/ Phương pháp làm chín thực phẩm bằng hơi nước: 
 	A. Xào; 	 	B. Hấp; 	C. Nướng; 	 	D. Rán.
 2/ Phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nĩng trực tiếp của lửa: 
 	A. Xào; 	 	 B. Hấp; 	C. Nướng; 	 	 D. Rán.
 3/ Để thực phẩm khơng bị mất các loại sinh tố (vitamin),nhất là sinh tố dễ tan trong nước ta cần chú ý:
	 	 A. Ngâm lâu thực phẩm trong nước; 
 	 B. Đun nấu thực phẩm thật lâu;
	 	 C. Bảo quản thực phẩm ở nhiệt độ cao;
	 D. Khơng ngâm thực phẩm lâu trong nuớc.
 4/ Để cho bữa ăn hàng ngày đở nhàm chán thì ta thường thay đổi mĩn ăn.Vậy nên thay đổi như thế nào?
	 A. Thay đổi thức ăn hỗn hợp; 
	 B. Thay đổi thức ăn khác nhĩm;
	 C. Thay đổi khẩu vị; 
	 	D. Thay đổi thức ăn trong cùng một nhĩm.
 5/ Nếu cơ thể thừa chất béo thì sẽ sảy ra hiện tượng gì?
	 A. Ốm, đĩi; 	B. Trí tuệ chậm phát triển; 
	C. Béo phì; 	D. Bình thường.
 6/ Nếu cơ thể thiết chất đạm thì sẽ sảy ra hiện tượng gì?
	 A. Ốm, đĩi. 	B. Suy dinh dưỡng 
	C. Béo phì. 	D. Bình thường.
 7/ Nhiệt độ an tồn trong nấu nướng, vi khuẩn bị tiêu diệt ở nhiêu độ nào?
	 A. 00c 370c;	 	B. 500c 800c; 
	C. 1000c 1150c; 	D. -200c -100c.
 8/ Thu nhập của người cắt tĩc:
 	 A. Tiền lãi; B. Tiền lương; 
	 C. Tiền cơng; D. Tiền học bổng.
 9/ Thu nhập của người gia đình cơng nhân viên chức:
 	 A. Tiền lãi; B. Tiền lương; 
	 C. Tiền cơng; D. Tiền học bổng.
 10/ Thiếu sinh tố D sẽ gây:
 	 A. Bệnh thiếu máu; B. Bệnh cịi xương; 
	 C. Bệnh động kinh; D. Bệnh phù thủng.
 11/ Các thực phẩm thuộc nhĩm thức ăn giàu chất béo:
	 A. Thịt heo nạc, cá, ốc, mỡ heo; C. Lạc, vừng, ốc, cá;
	 B. Thịt bị, mỡ, bơ, vừng; D. Mỡ heo, bơ, dầu dừa, dầu mè. 
 12/Các thực phẩm thuộc nhĩm thức ăn giàu chất đạm:
	 A. Thịt heo nạc, cá, ốc . C. Lạc, vừng, ốc, cá.
	 B. Thịt bị, mỡ, bơ, vừng. D. Mỡ heo, bơ, dầu dừa, dầu mè. 
 13/ Ta nên bảo quản thịt cá như thế nào để đảm bảo vẫn giữ được chất dinh dưỡng:
	 A. Thái thật mỏng rồi đem đi rửa. B. Khơng ngâm rửa thịt cá sau khi cắt.
	 C. Rửa thật kĩ sau khi cắt D. Khi nấu trộn đều nhiều lần.
 14/ Để đảm bảo cho cơ thể phát triển tốt. Thì khoảng cách giữa các bữa ăn bao nhiêu là hợp lí:
	 A. 5 - 6 giờ; B. 2 - 3 giờ; C. 1 - 2 giờ; 	D. 4 - 5 giờ.
 15/ Quy trình tổ chức bữa ăn như thế nào là đúng?
	A. Chọn thực phẩm cho thực đơn
	B.Trình bày bàn ăn và thu dọn sau khi ăn
	C. Chế biến mĩn ăn
	D. Xâuy ựng thực đơn
 A. DACB	;	 B. BADC;	
	C. ABCD;	 D. ADCB.	
 16/. Khơng nên dùng gạo xát quá trắng và vo kĩ gạo vì:
 	A. Mất đi sinh tố C ; C. Mất đi sinh tố K; 	 
	 B. Mất đi sinh tố B1; 	 	 D. Mất đi sinh tố D. 
 17/ Khi ăn phải một mĩn ăn bị nhiễm trùng, nhiễm độc cĩ thể dẫn đến:
 	A. Ngộ độc thc ăn; B. Ngộ độc thức ăn và rối loạn tiêu hĩa;
 	C. Khơng ảnh hưởng sức khỏe; D. Rối loạn tiêu hĩa.
 18/ Chất nào cần thiế cho việc tái tạo các tế bào đã chết?
 	A. Chất đạm;	 	B. Chất đường bột;
 	C. Chất béo;	D. Vi tamim và khống.
 19/ Chất nào có chức năng chuyển hoá một số vitamin cần thiết cho cơ thể?
 	A. Chất đạm;	 	B. Chất đường bột;
 	 C. Chất béo;	D. Vi tamim và khống.
 20/ “Làm chín mềm thực phẩm trong lượng nước vừa phải với vị mặn đậm đà “ là phương pháp chế biến nào?
 	A. Luộc;	B. Nấu;
 	C. Kho; 
 21/ Nguồn thu nhập bằng tiền là:
A. Tơm 	B. Tiền lãi tiết kiệm
C. Tranh sơn mài	D. Rau
 22/ Nguồn thu nhập hiện vật là:
A. Tiền lương 	B. Tiền thưởng
C. Thĩc	D. Tiền cơng
 23/ Chi cho nhu cầu vật chất là:
A. Học tập 	B. Xem phim
C. Khám chữa bệnh	D. Sinh nhật
 24/ Chi cho nhu cầu văn hĩa tinh thần là :
A. Đi lại 	B. May mắc
C. Mua bảo hiểm y tế	D. Học tập
 II.TỰ LUẬN
Câu 1: 3điểm
a.Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm, nhiễm độc thực phẩm? Nêu ví dụ minh họa?
b.Trình bày các biện pháp phịng tránh nhiễm trùng thực phẩm tại nhà? 
 Câu 2: 2điểm
a. Thực đơn là gì? 
b. Nêu các nguyên tắc xây dựng thực đơn?
c. Xây dựng thực đơn cho bữa ăn thường ngày? 
Câu 3: Nêu những nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn? 
Câu 4: 0,75 điểm
Nêu vai trị của nước đối với cơ thể? 
Câu 5: 1 điểm
Nêu nguyên tắc tổ chức bũa ăn hợp lí trong gia đình?
Câu 6: Nêu quy trình tổ chức bũa ăn?
Câu 7: 1 điểm
Thế nào là bữa ăn hợp lí? Cho ví dụ ?
Câu 8: 2 điểm
Thu nhập của gia đình là gì? Em cĩ thể làm gì để gĩp phần tăng thu nhập cho gia đình?
ĐÁP ÁN
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
ĐA
A
C
D
D
C
B
C
C
B
B
D
A
Câu 
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
ĐA
B
D
A
B
B
A
C
C
B
C
C
D
CÂU
CÂU TRẢ LỜI TỤ LUẬN
ĐIỂM
D1
Câu a:
- Sự xâm nhập của vi khuẩn cĩ hại vào thựcm pẩm gọi là sự nhiễm trùng thực phẩm. 
Ví dụ như cá ươn, canh bị chua, cơm thiêu,
- Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm được gọi là nhiễm độc thực phẩm. Ví dụ như rau nhiễm thuốc trừ sâu, thực phẩm cĩ nhiều chất phụ gia, .
Câu b:
Các biện pháp phịng tránh nhiễm trùng thực phẩm tại nhà:
- Rữa tay sạch trước khi ăn;
-Vệ sinh nhà bếp;
- Rữa kĩ thực phẩm;
- Nấu chín thực phẩm;
- Đậy thức ăn cẩn thận;
- Bảo quản thực phẩm chu đáo.
0,75
0,75
1,5
2
Câu a: Thực đơn là bảng ghi lại tất cả các mĩn ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa tiệc, cỗ, liên hoan hay bữa ăn thường ngày
Câu b: Nguyên tắc xâu dựng thực đơn
-Thực đơn cĩ số lươợng à chất lượng mĩn ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn;
-Thực đơn phải đủ các loại mĩn ăn chínho the cơ cấu của bữa ăn;
- Thực đơn phải đảm bảo yêu cầuvề mặt dinh duưỡng và hiệu quả kinh tế
Câu c: Thực đơn cho bữa ăn thườngg ngày
1. Canh cải 
2. Tép kho
3. Đậu que xào thịt
0,5
1,5
0,5
3
- Nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn:
+ Ngộ độc do thức ăn bị nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật;
+ Ngộ độc do thức ăn bị biến chất;
+ Ngộ độc do bản thân thức ăn cĩ sẵn chất độc;
+ Ngộ độc do thức ăn bị ơ nhiễm các chất độc hĩa học, hĩa cất phụ gia thực phẩm.
- Các biện pháp phịng tránh nhiễm độc:
+ Khơng dùng thực phẩm cĩ chất độc;
+ Khơng dùng những đồ hộp quá hạn sử dụng, hộp bị phồng, bị sét.
1,5
4
Vai trị của nước đối với cơ thể:
- Là thành phân chủ yếu của cơ thể;
- Là mơi trường cho mọi chuyển hĩa và trao đổi chất;
- Điều hịa thân nhiệt.
0,75
5
Các nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình:
- Nhu cầu của các thành viên trong gia đình;
- Điều kiện tài chính;
- Sự cân bằng chất dinh dưỡng;
- Thay đổi mĩn ăn.
1
6
Quy trình tổ chức bữa ăn:
- Xây dụng thực đơn;
- Chọn lựa thực phẩm cho thực đơn;
- Chế biến mĩm ăn;
- Trình bày bàn ăn và thu dọn sau khi ăn.
1
7
Bữa ăn hợp lí là bữa ăn cĩ sự phối hợp các loại thực phẩm với đầy đủ các chất dinh dưỡng theo tỉ lệ thích hợp để cung cấp cho nhu cần của cơ thể về năng lượng và về chất dinh dưỡng.
1
8
- Thu nhập của gia đình là các khoản thu bằng tiền hoặc hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra.
- Các cơng việc cần làm để gĩp phần tăng thu nhập cho gia đình:
+ Cơng việc trực tiếp: Trồng rau, nuơi gà, nuơi vịt,.
+ Cơng việc gián tiếp: quét nhà, rữa chén, nấu cơm,.
1
1

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_thi_hoc_ky_2_cong_nghe_8.doc