Câu hỏi ôn tập về Dao động điều hòa Vật lí lớp 12 (Kèm đáp án)

docx 24 trang Người đăng dothuong Lượt xem 1187Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Câu hỏi ôn tập về Dao động điều hòa Vật lí lớp 12 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu hỏi ôn tập về Dao động điều hòa Vật lí lớp 12 (Kèm đáp án)
Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m = 1 kg và lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m được treo thẳng đứng vào một điểm cố định. Vật được đặt trên một giá đỡ D. Ban đầu giá đỡ D đứng yên và lò xo dãn 1 cm. Cho D chuyển động nhanh dần đều thẳng đứng xuống dưới với gia tốc a = 1 m/s2. Bỏ qua mọi ma sát và lực cản, lấy g = 10 m/s2. Sau khi rời khỏi giá đỡ, vật m dao động điều hoà với biên độ xấp xỉ bằng
A. 6,08 cm.	B. 9,80 cm.	C. 4,12 cm.	D. 11,49 cm.
Giải:
+ Độ dãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng: Dl = mg/k = 10cm.
+ Khi vật dao động điều hòa thì li độ x của vật mà gia tốc là 100cm/s là: x = = 1cm ứng với lò xo dãn 9cm hoặc 11cm.
+ Lúc đầu vật chuyển động cùng với giá đỡ D với gia tốc a = 100cm/s từ phía trên VTCB xuống, đến khi lò xo dãn 9cm hay li độ 1cm thì gia tốc của vật bắt đầu giảm nên tách khỏi giá.
+ Xét chuyển động nhanh dần đều cùng giá trên đoạn đường s = 8cm trước khi vật rời giá D: 2as = v2 Þ v = 40cm/s.
+ Biên độ A = = cm = 4,12cm
Một lò xo nhẹ độ cứng k = 20N/m đặt thẳng đứng, đầu dưới gắn cố định, đầu trên gắn với 1 cái đĩa nhỏ khối lượng M = 600g, một vật nhỏ khối lượng m = 200g được thả rơi từ độ cao h = 20cm so với đĩa, khi vật nhỏ chạm đĩa thì chúng bắt đầu dao động điều hòa, coi va chạm hoàn toàn không đàn hồi. Chọn t = 0 ngay lúc va chạm, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng của hệ vật M + m, chiều dương hướng xuống. Phương trình dao động của hệ vật là.
	A. 	B. 
	C. 	D. 
Giải:
+ Khi chỉ có đĩa M thì trạng thái cân bằng lò xo nén: 
+ Khi có hệ M + m thì vị trí cân bằng lò xo nén; 
+ Khi xảy ra va chạm thì hệ M+m đang ở li độ = 10cm
+ Vận tốc của m ngay trước khi va chạm là: = 2m/s.
+ Bảo toàn động lượng cho hệ hai vật trong thời gian va chạm ta có: = 0,5m/s
+ Tần số góc: = 5(rad/s).
Þ Biên: = 10cm.
+ t0 = 0 có: và v0 > 0(chiều dương hướng xuống) Þ j = - 
Þ 
Con lắc lò xo treo thẳng đứng, tại vị trí cân bằng lò xo dãn Δl. Kích thích để quả nặng dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với cho kì T. Trong một chu kỳ khoảng thời gian để trọng lực và lực đàn hồi tác dụng vào vật cùng chiều với nhau là . Biên độ dao động của vật là
A. Δl.	B. 2.Δl.	C. Δl.	D. 1,5.Δl.
GIẢI: 
+ trọng lực và lực đàn hồi tác dụng vào vật cùng chiều với nhau khi lò xo bị nén. Trg 1 chiều chuyển động thời gian nén là T/8 => A/ = Dl => A = Δl.
Dl 
giãn
O
x
A
-A
nén(T/8)
(A > Dl) 
-A/
	ĐÁP ÁN C 
Một toa xe trượt không ma sát trên một đường dốc xuống dưới, góc nghiêng của dốc so với mặt phẳng nằm ngang là α = 300. Treo lên trần toa xe một con lắc đơn gồm dây treo chiều dài l = 1(m) nối với một quả cầu nhỏ. Trong thời gian xe trượt xuống, kích thích cho con lắc dao động điều hoà với biên độ góc nhỏ. Bỏ qua ma sát, lấy g = 10m/s2. Chu kì dao động của con lắc là
A. 2,315s	B. 2,809s	C. 2,135s	D. 1,987s
+ Khi trượt không ma sát xuống hay lên thì lực quán tính luôn hướng lên Þ () = 90 + a 
+ Gia tốc trọng trường hiệu dụng 
+ Chu kì con lắc: 
Hai chất điểm chuyển động trên quỹ đạo song song sát nhau, cùng gốc tọa độ với các phương trình x1 = 3cos(wt)(cm) và x2 = 4sin(wt)(cm). Khi hai vật ở xa nhau nhất thì chất điểm 1 có li độ bao nhiêu?
A. ± 1,8cm	B. 0	C. ± 2,12cm.	D. ± 1,4cm. 
Giải:
· Cách 1: Phương pháp giản đồ.
+ Khoảng cách hai chất điểm là hình chiếu của hai đầu mút A1A2 xuống Ox. Và khoảng cách này cực đại khi A1A2 song song với Ox như hình vẽ.
+ Theo hệ thức lượng trong tam giác ta có: Þ = 1,8cm.
· Cách 2: Phương pháp đại số.
+ Khoảng cách hai chất điểm d = |x1 - x2| = 5|cos(wt + )|cm.
Þ Khoảng cách này cực đại dmax = 5cm Þ (wt + ) = ± 1 	Þ wt = - + kp 
+ Li độ của chất điểm 1 là: x1 = 3cos(wt) = 3. (± 0,6) = ± 1,8cm.
Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật M có khối lượng 400g và lò xo có hệ số cứng 40N/m đang dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ 5cm. Khi M qua vị trí cân bằng người ta thả nhẹ vật m có khối lượng 100g lên M (m dính chặt ngay vào M), sau đó hệ m và M dao động với biên độ
A. 	B. 4,25cm	C. 	D. 
Giải:
Tần số góc của con lắc: w = == 10 rad/s.
Tốc độ của M khi qua VTCB v = wA = 50 cm/s
Tốc độ của (M + m) khi qua VTCB v’ = = 40 cm/s
Tần số góc của hệ con lắc: w’ = == rad/s.
Biên độ dao động của hệ: A’ = = 2 cm. Đáp án A
Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 40 (N/m), một đầu gắn vào giá cố định, đầu còn lại gắn vào vật nhỏ có khối lượng m = 100(g). Ban đầu giữ vật sao cho lò xo nén 4,8 cm rồi thả nhẹ. Hệ số ma sát trượt và ma sát nghỉ giữa vật và mặt bàn đều bằng nhau và bằng 0,2; lấy g = 10 (m/s2)
Tính quãng đường cực đại vật đi được cho đến lúc dừng hẳn. 
A. 23 cm 	 	 B. 64cm	 C. 32cm 	 D. 36cm
Giải: Độ giảm biên độ sau mỗi lần vật qua VTCB: ∆A = = 0,01m = 1cm
Lúc đầu vật có biên độ A0 = 4,8 cm. Sau 4 lần vật qua VTCB sau lần đó vật có li độ lớn nhất x0 = - 0,8cm, vật quay hướng về vị trí cân bằng và dừng lai ở vị trí có tọa độ x = - 0,2cm. Ta có điều này theo cách tính sau: - = - mmg(x – x0) ----> = - mmg(x – x0)
-----> = -mmg ----> x = - - x0 = - 1 + 0,8 = - 0,2 cm
Do đó tổng quãng đường mà vật đã đi được cho đến khi dừng hẳn là:
S = 4,8 + 2.3,8 + 2.2,8 + 2.1,8 + 2. 0,8 – 0,2 = 23cm. Đáp án A
Hoặc ta có thể tính S theo cách sau: Vật dùng lai ở li đô x = - 0,2cm
Gọi S là tổng quãng đường vật đã đi, ta có: - = mmgS 
S = = 0,23m = 23cm. Chọn đáp án A 
Hoặc ta có thể tính nhanh gần đúng: Gọi S là tổng quãng đường vật đã đi được thì toàn bộ năng lượng ban đầu của con lắc lò xo biến thành công của lực ma sát:
 = mmgS -----> S = = = 0,2304m = 23,64 cm. Đáp án A
Một con lắc lò xo nằm ngang có độ cứng k = 20N/m, khối lượng của vật m = 40g. Hệ số ma sát giữa mặt bàn và vật là 0,1 lấy g = 10m/s2, đưa vật tới vị trí mà lò xo nén 5cm rồi thả nhẹ. (Chọn gốc O là vị trí vật khi lò xo chưa bị biến dạng, chiều dương theo chiều chuyển động ban đầu) Quãng đường mà vật đi được từ lúc thả đến lúc véc tơ gia tốc đổi chiều lần thứ 2 là
A. 30cm.	 B. 29,2cm.	 C. 14cm.	 D. 29cm.
·
M
·
M0
·
O
·
M2
·
M1
Giải:
Gia tốc của vật bằng 0 khi Fđh = Fmstức là 
* khi vật chuyển động theo chiều dương
 a = 0 khi x = - = - 0,2cm (điểm M1)
* khi vật chuyển động theo chiều âm
 a = 0 khi x = = 0,2cm (điểm M2)
Quãng đường mà vật đi được từ lúc thả đến lúc véc tơ gia tốc đổi chiều lần thứ 2 là
 S = M0O + OM + MM2
Độ giảm biên độ dao động mỗi khi vật qua VTCB: ∆A = = 0,4 cm
Do đó : O1M = M0O - ∆A = 5 – 0,4 = 4,6 cm; MM2 = 4,6 – 0,2 = 4,4cm
-----> S = 5 + 4,6 + 4,4 = 14 cm . Đáp án C
Hai con lắc lò xo giống nhau, độ cứng của lò xo k =100 (N/m), khối lượng vật nặng 100g , hai vật dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song liền kề nhau (vị trí cân bằng của hai vật chung gốc tọa độ) với biên độ dao động A1 = 2A2. Biết 2 vật gặp nhau khi chúng đi qua nhau và chuyển động ngược chiều nhau. Lấy π2 = 10. Khoảng thời gian giữa 2013 lần liên tiếp hai vật gặp nhau là:
A. 201,2 s. 	B. 202,1 s	C. 402,6 s. 	D. 402,4 s
Giải:
Chu kì của hai dao động 
T = 2p = 2p = 0,2 (s)
Coi hai vật chuyển đông tròn đều với cùng chu kì 
trên hai đường tròn bán kính R1 = 2R2
 Hai vật gặp nhau khi hình chiếu lên phương ngang 
trùng nhau và một vật ở phía trên , một vật ở phía dưới
Giả sử lần đầu tiên chúng gặp nhau khi vật 1 ở M1; vật 2 ở N1
Khi đó M1N1 vuông góc với Ox. Lần găp nhau sau đó ở M2 và N2
Khi đó M2N2 cũng vuông góc với Ox. và góc N1OM1 = góc N2OM2
O
N2
M2
N1
M1
x
 Suy ra M1N1 và M2N2 đối xứng nhau qua O tức là sau nửa chu kì
hai vật lại gặp nhau
 Do đó khoảng thời gian giữa 2013 lần hai vật gặp nhau liên tiếp là 
 t = (2013 - 1)T/2 = 201,2 s. Đáp án A
Hai chất điểm M, N dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của M và của N đều ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Phương trình dao động của chúng lần lượt là x1 = 10cos2πt (cm) và x2 = 10cos(2πt +) (cm) . Hai chất điểm gặp nhau khi chúng đi qua nhau trên đường thẳng vuông góc với trục Ox. Thời điểm lần thứ 2013 hai chất điểm gặp nhau là:
A. 16 phút 46,42s.	B. 16 phút 47,42s	C. 16 phút 46,92s	D. 16 phút 45,92s
 Giải:
+ Khoảng cách hai chất điểm d = |x1 - x2| = 20|cos(2pt - )|
+ Khi hai chất điểm đi ngang qua nhau thì d = 0 
Þ t = 
Vậy lần thứ 2013 (k = 2013 - 1) hai chất điểm gặp nhau ở thời điểm: t = 16phút 46,4166s = 16 phút 46,42s 
Đáp án A
Giải: ta có x2 = 10cos(2πt +) cm = - 10sin(2πt ) 
x1 = x2 ------> 10cos(2πt = - 10sin(2πt ) -----> tan(2πt ) = ----->
 2πt = - + kπ ---> t = - + (s) với k = 1; 2; 3.... hay t = + với k = 0, 1,2 ...
Thời điểm lần đầu tiên hai chất điểm gặp nhau ứng với k = 0: t1 = s. 
Lần thứ 2013 chúng gặp nhau ứng với k = 2012 ---->
 t2013 = 1006= 16phút 46,4166s = 16 phút 46,42s Đáp án A.
Một con lắc lò xo khối lượng vật nặng 100 g, độ cứng lò xo 10 N/m, đặt trên mặt phẳng ngang có hệ số ma sát trượt 0,2. Kéo con lắc để lò xo dãn 20 cm rồi thả nhẹ. Chọn gốc thời gian lúc thả vật. Tìm thời điểm lần thứ ba lò xo dãn 7 cm.
A. π/6 s	B. 13π/60 s	C. π/60 s	D. 15π/60 s
Giải
Vị trí cân bằng mới O1,O2 cách vị trí cân bằng cũ một đoạn
O
O1
O2
x=7cm
20cm
16cm
12cm
T=
Chất điểm dao động điều hòa quanh 2 vị trí cân bằng tạm
Từ hình vẽ ta thấy từ t=0 đến lần thứ 3 lò xo giãn 7cm là 
t= T+t’ 
T: là thời gian vật từ vị trí xuất phát quay về vị trí lò xo giãn ra cực đại
t’ là thời gian con lắc từ vị trí lò xo giãn cực đại về vị trí x=7cm
sau thời gian dao động T thì khoảng cách từ vất đến vị trí O là A’= 20 - 4x0= 12cm
lúc này vật cách VTCB O1 1 đoạn là A=10cm khi x=7cm thì cách VTCB O1 1 đoạn là
 7-2=5cm
Dùng vòng tròn lượng giác để tính thời gian này : Vật đi từ vị trí biên A=10cm đến li độ x’=5cm. Góc quét là
 vậy t= không có đáp án
Cho một con lắc đơn có vật nặng 100 g, tích điện 0,5 mC, dao động tại nơi có gia tốc g = 10 m/s2. Đặt con lắc trong điện trường đều có véc tơ điện trường nằm ngang, độ lớn 2000(V/m). Đưa con lắc về vị trí thấp nhất rồi thả nhẹ. Tìm lực căng dây treo khi gia tốc vật nặng cực tiểu
A. 2,19 N	B. 1,46 N	C. 1,5 N	D. 2 N
giải
P
T
F
Sửa lại đề 1 chút sẽ ra đáp án còn nếu không thì sẽ ko ra đáp án
Biên độ góc là 
Tai vị tí cân bằng dây treo lệch góc 
= 300
Gia tốc hướng tâm aht= ĐK: 
Gia tốc tiếp tuyến att=gsin
Gia tốc của con lắc: 
amin khi 
T=mghd
Với 
Cho một vật dao động điều hòa với chu kì T. Tìm khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc công suất lực hồi phục cực đại đến lúc động năng vật gấp ba lần thế năng.
A. T/24	B. T/36	C. T/6	D. T/12
Giải
Giả sử x = Acos
Công suất lực hồi phục là
P = F.v = kA.cos.A
khi ( lấy một giá trị dương để tính)
Động năng bằng 3 lân thế năng 
Thời gian ngắn nhất góc quét như hình
Thời gian 
Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng là m, sợi dây mảnh có chiều dài l. Từ vị trí cân bằng, kéo vật sao cho dây treo hợp với phương thẳng đứng góc rồi thả nhẹ. Lấy , bỏ qua mọi lực cản. Trong quá trình chuyển động thì độ lớn gia tốc của con lắc có giá trị nhỏ nhất bằng
A. B. C. 	 D. 
Gia tốc con lắc đơn gồm hai phần
+ Gia tốc tiếp tuyến 
+ Gia tốc pháp tuyến 
Suy ra gia tốc con lắc đơn 
Gia tốc amin khi 
Cho một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Một học sinh tiến hành hai lần kích thích dao động. Lần thứ nhất, nâng vật lên rồi thả nhẹ thì gian ngắn nhất vật đến vị trí lực đàn hồi triệt tiêu là x. Lần thứ hai, đưa vật về vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ thì thời gian ngắn nhất đến lúc lực hồi phục đổi chiều là y. Tỉ số x/y = 2/3. Tỉ số gia tốc vật và gia tốc trọng trường ngay khi thả lần thứ nhất là
A. 2	B. 3/2	C. 1/5	D. 3
O
x
Dl = A2
t2 = y
A1
O
x
Dl
t1 = x
Giải : 
* Ta có : t2 = y = T/4 => t1 = x = 2/3.y => t1 = T/6 => Dl = A1/2 => A1 = 2Dl 
* Ngay khi thả lần thứ nhất : x1 = A1 ; a1 = - w2x1 = - w2A1 = - w22Dl => |a1| = w22Dl (1)
* Ta lại có : kDl = mg => g = kDl /m = w2Dl (2)
=> Tỉ số gia tốc vật và gia tốc trọng trường ngay khi thả lần thứ nhất là |a1| /g = 2	ĐÁP ÁN A
Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 10 N/m và vật nhỏ có khối lượng m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với tần số f. Biết ở thời điểm t1 vật có li độ 3 cm, sau t1 một khoảng thời gian vật có vận tốc – 30 cm/s.Khối lượng của vật là
	A. 100 g.* 	B. 200 g.	C. 300 g.	D. 50 g.
Giải
Giả sữ ở thời điểm t1 	 x1=Acos(t1)	(1)
Tại t1+ 	x2= Acos(t1+.) = Acos(t1+) 
	V2= - Asin(t1+)=- Acos(t1)	(2)
Lấy (1) chia (2) ta được: => m = k/2=0,1kg= 100g 
Chọn A
Hai chất điểm dao động điều hoà trên hai trục tọa độ Ox và Oy vuông góc với nhau (O là vị trí cần bằng của cả hai chất điểm). Biết phương trình dao động của hai chất điểm là: x = 2cos(5πt + π/2)cm và y = 4cos(5πt – π/6)cm. Khi chất điểm thứ nhất có li độ x =cm và đang đi theo chiều âm thì khoảng cách giữa hai chất điểm là
A. cm.	B. cm.	C. cm.	D. cm.
Giải:
+ Hai dao động lệch pha nhau 2 
+ Thời điểm t, dao động thứ nhất x = -cm và đang giảm thì góc pha là a1 = 5 
Þ góc pha của dao động thứ hai là a2 = (= a1 - 2) Þ y = 2cm.
Vì hai dao động trên hai phương vuông góc nhau nên khoảng cách của chúng là: cm
Giải
t = 0: 	x = 0, vx< 0 chất điểm qua VTCB theo chiều âm
	y =, vy >0, chất điểm y đi từ ra biên. 
* Khi chất điểm x đi từ VTCB đến vị trí hết thời gian T/6
* Trong thời gian T/6 đó, chất điểm y đi từ ra biên dương rồi về lại đúng 
* Vị trí của 2 vật như hình vẽ
Khoảng cách giữa 2 vật là 
Chọn D
Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với biên độ A~. Khi vật nặng chuyển động qua VTCB thì giữ cố định điểm cách điểm cố định một đoạn 1/4 chiều dài tự nhiên của lò xo. Vật sẽ tiếp tục dao động với biên độ bằng:
 A. A/ B. 0,5A C. A/2 D. A
·
O
Giải: Khi vật ở VTCB
M
cơ năng của con lắc
W = 
Sau khi giữ cố định điểm M: Con lác mới vẫn dao động điều hòa quanh O với biên độ A’, độ cứng của lò xo k’ với độ dài tự nhiên l’ = 3l/4----> k’ = 4k/3
Theo ĐL bảo toàn năng lượng = ------> .
 -----> A’ = = 0,5 . Chọn đáp án B
· Khi qua vị trí cân bằng vận tốc có độ lớn cực đại không đổi.
+ Khi chiều dài tự nhiên giảm ¼ l0 còn 3l0/4 
Þ 
Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với biên độ A~. Khi vật nặng chuyển động qua VTCB thì giữ cố định điểm I trên lò xo cách điểm cố định của lò xo một đoạn b thì sau đó vật tiếp tục dao động điều hòa với biên độ 0,5A. Chiều dài tự nhiên của lò xo lúc đầu là:
 A. 4b/3 B. 4b C. 2b D. 3b
·
O
Sau khi giữ cố định điểm M: Con lác mới vẫn dao động 
điều hòa quanh O với biên độ A’, độ cứng của lò xo k’ 
với độ dài tự nhiên l’ = l - b----> k’ =
 = ------> = -------> = 
---------> ------> l = 4b. Chọn đáp án B
Một lò xo có độ cứng k = 20 N/m được treo thẳng đứng, vật nặng có khối lượng m = 100g được treo vào sợi dây không dãn và treo vào đầu dưới của lò xo. Lấy g = 10 m/s2. Để vật dao động điều hoà thì biên độ dao động của vật phải thoả mãn điều kiện:
	A. A ³ 5 cm.	B. A ≤ 5 cm.	C. 5 ≤ A ≤ 10 cm.	D. A ³ 10 cm.
Giải Điều kiện để vật dao động điều hòa là dây luôn bị căng. Do đó mg ³ kDl 
Vì vậy biên độ A ≤ Dl = = 0,05m = 5cm. Chọn đáp án B
Một vật có khối lượng m=100g chuyển động với phương trình (cm;s).Trong đó là những hằng số. Biết rằng cứ sau một khoảng thời gian ngắn nhất thì vật lại cách vị trí cân bằng cm. Xác định tốc độ vật và hợp lực tác dụng lên vật tại vị trí x1= - 4cm.
A. 0 cm/s và 1,8N	B. 120cm/s và 0 N	C. 80 cm/s và 0,8N	D. 32cm/s và 0,9N
Giải:
+ Vì khoảng thời gian ngắn nhất để vật có cùng khoảng cách tới VTCB Þ Góc pha nhỏ nhất ứng với hai thời điểm đó là 3600/4 = 900 hay Dt = T/4 Þ Vị trí có li độ |x’| = 
Þ A = 8cm. và T = Þ w = 15(rad/s)
+ Khi x = - 4cm Þ li độ x’ = - 8cm	= -A Þ v = 0
Þ Hợp lực Fhl = - mw2x’= -0,1.152.(-0,08) = 1,8N.
y
4
0
T/4
A
- A
-4
Giải: 
* => y = x – 4 = Acoswt
* cứ sau một khoảng thời gian ngắn nhất thì vật lại cách vị trí cân bằng cm :
	+ T/4 = => T = p/7,5 (s) => w = 15
	+ A /= => A = 8 cm
* tại vị trí x1= -4cm. => y = - 4 – 4 = - 8 cm = - A
 	+ tốc độ vật : v = 0
	+ hợp lực tác dụng lên vat : F = -ky = -22,5.(- 0,08) = 1,8N (k = mw2 = 0,1.152 = 22,5)
	ĐÁP ÁN A
Hai vật dao động điều hòa coi như trên cùng 1 trục Ox, cùng tần số và cùng vị trí cân bằng, có các biên độ lần lượt là 4cm và 2cm. Biết độ lệch pha hai dao động nói trên là 600. Tìm khoảng cách cực đại giữa hai vật?
A. 	B. 	C. cm	D.6cm.
Giải: 
* Hiệu của 2 dđ : x = x1 – x2 = Acos(wt +j)
	A2 = A12 + A22 – 2A1A2cosDj = 42 + 22 – 2.4.2cos600
	=> A = 2cm
* Khoảng cách cực đại giữa 2 vật : xmax = A = 2cm	ĐÁP ÁN A
Một con lắc lò xo có độ cứng k=100N/m, vật nặng m=100g dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang do ma sát, với hệ số ma sát 0,1. Ban đầu vật có li độ lớn nhất là 10cm. Lấy g=10m/s2. Tốc độ lớn nhất của vật khi qua vị trí cân bằng là 
A. 3,16m/s	 B. 2,43m/s 	C. 4,16m/s	D. 3,13m/s
Gi¶i: 
Cã hai vÞ trÝ c©n b»ng míi lµ O1 vµ O2 ®èi xøng qua VTCB cò O, c¸ch O mét kho¶ng . Khi ®i tõ biªn d­¬ng vµo th× VTCB O1; Khi ®i tõ biªn ©m vµo th× VTCB lµ O2
ta ¸p dông chän A
Một con lắc đơn có khối lượng 50g đặt trong một điện trường đều có vecto cường độ điện trường E hướng thẳng đứng lên trên và có độ lớn 5.103V/m. Khi chưa tích điện cho vật, chu kì dao động của con lắc là 2s. Khi tích điện cho vật thì chu kì dao động của con lắc là p/2 s. Lấy g=10m/s2 và p2=10. Điện tích của vật là	
A. 4.10-5C	B. -4.10-5C	C. 6.10-5C	D. -6.10-5C
Gi¶i: Khi ch­a tÝch ®iÖn chu k× 
 Sau khi tÝch ®iÖn chu k× 
 Chän D
Một vật dao động điều hòa theo phương trình . Tìm thời gian trong chu kì đầu để tọa độ của vật không vượt quá -3,5cm.
A. 1/12 s	B. 1/8 s	C. 1/4s	D. 1/6 s
Giải:
+ x là tọa độ, li độ x’ = 5cos(4pt - )cm.
+ x £ - 3,5cm Þ x’ £ - 2,5cm = - A/2. 
+ Dt = 2T/3 Þ góc quét 2400 như hình bên
Þ Góc quét của bán kính thỏa mãn điều kiện bài là: 900 Þ Dt = T/4 = 1/8(s)
Đáp án B.
Hai vật dao động điều hòa quanh gốc tọa độ O (không va chạm nhau) theo các phương trình: x1 = 2cos(4pt)(cm) ; x2 = 2cos(4pt + )(cm). Tìm số lần hai vật gặp nhau trong 2,013s kể từ thời điểm ban đầu.
A. 11 lần	B. 7 lần	C. 8 lần	D. 9 lần
Giải:
+ Khoảng cách hai dao động d = |x1 - x2| = 2|cos(4pt - 2)|cm.
+ Khi hai dao động gặp nhau thì d = 0.
+ Dt = 2,013(s) = 4,026T = = thời điểm lần 1 + k + Dt1 (< T/2)
(Vì hai lần liên tiếp qua vị trí cân bằng hết T/2)
Þ Số lần gặp nhau là 1 + 7 = 8 lần Þ Đáp án C.
Một con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng 100g mang điện tích q. Để xác định q, người ta đặt con lắc đơn trong điện trường đều có cường độ 104V/m. Khi điện trường hướng thẳng đứng lên trên thì con lắc dao động với chu kì T1=2s. Khi điện trường hướng theo phương ngang thì con lắc dao động với chu kì 2,17s. Giá trị của q là.
A. -2.10-5C	B. 2.10-5C	C. 4.10-5C	D. -4.10-5C
Giải:
+ Chu kì con lắc trong điện trường nằm ngang: = 2,17(s)	(1)
+ Chu kì con lắc trong điện trường thẳng đứng: = 2(s)	(2)
Þ Từ (1) và (2) ta có T1 > T2 thì q < 0 và 	(3)
Giải hệ (1) và (3) ta có |q| = 1,12.10-3(C)
Một vật dao động điều hòa theo phương trình . Tìm thời gian trong chu kì đầu để tọa độ của vật không vượt quá -3,5cm.
A. 1/12 s	B. 1/8 s	C. 1/4s	D. 1/6 s
y
-5
0
T/6
-2,5
5
5
-5
(t = 0)
T/12
GIẢI :
+ 
 => y = x + 1 = 5cos(4pt –p/6)
 + - 6 £ x £ - 3,5 => - 5 £ y £ - 2,5
 + t = 0 => y = 5; v > 0
 + 2T/3 = T/2 + T/6 
* trong T/2 đầu vật từ tọa độ y = 5 chuyển động theo chiều dương qua biên dương đến y = - 5; 
	* trong T/6 tiếp theo vật từ y = - 5 qua bien âm đến y = - 5 
+ Vậy thời gian trong chu kì đầu để - 5 £ y £ - 2,5 là : Dt = T/6 + T/12 = 1/8 (s)
Hai vật dao động điều hòa quanh gốc tọa độ O (không va chạm nhau) theo các phương trình: . Tìm số lần hai vật gặp nhau trong 2,013s kể từ thời điểm ban đầu.
A. 11 lần	B. 7 lần	C. 8 lần	D. 9 lần
GIẢI :
+ Khi 2 vật gặp nhau : 2cos4pt = 2cos(4pt + p/6)
	cos4pt = (cos4pt./2 – sin4pt.1/2) => /2 sin4pt = ½ cos4pt
	=> tan4pt = 1/ => 4pt = p/6 + k p => t = 1/24 + k/4
+ 0 0 - 0,17 < k < 7,9 
	=> k = 0, 1,, 7 => có 8 lần gặp nhau.	ĐÁP ÁN C
Một con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng 100g mang điện tích q. Để xác định q, người ta đặt con lắc đơn trong điện trường đều có cường độ 104V/m. Khi điện trường hướng thẳng đứng lên

Tài liệu đính kèm:

  • docxON_DAO_DONG_DIEU_HOA_HAY.docx