Cõu 1: (5 điểm) Một hợp chất AB2 cú tổng số hạt (p, n, e) bằng 106, trong đú số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khụng mang điện là 34. Tổng số hạt (p, n, e) trong nguyờn tử A nhiều hơn B cũng là 34. Số khối của A lớn hơn số khối của B là 23. Xỏc định tờn hợp chất AB2. Cỏch giải Kết quả Điểm A : ZA, NA B: ZB, NB Theo đề bài ra ta cú: (2ZA + NA) + 2(2ZB + NB) = 106 (1) (2ZA + 4ZB) - (NA + 2NB) = 34 (2) (2ZA + NA) - (2ZB + NB) = 34 (3) (ZA + NA) - (ZB + NB) = 23 (4) Từ (1) và (2) ta giải được: Từ (3) và (4) ta giải được: Từ (5) và (7) ta giải được ZA = 19, ZB = 8 Vậy hợp chất là KO2: kali supeoxit KO2 Kali supeoxit 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1đ + 1đ 0,5 đ 0,5đ Cõu 2 : Một hỗn hợp bột kim loại cú khả năng gồm Mg, Al, Sn. Hũa tan hết 0,75 gam hỗn hợp bằng dung dịch HCl dư thấy thoỏt ra 784 ml H2 (đo ở đktc). Nếu đốt chỏy hoàn toàn 0,75 gam hỗn hợp trong oxi dư thỡ thu được 1,31 gam oxit. Xỏc định % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. CÁCH GIẢI KẾT QUẢ ĐIỂM Mg + 2HCl đ MgCl2 + H2 ư 2Al + 6HCl đ 2AlCl3 + 3H2 ư Sn + 2HCl đ SnCl2 + H2 ư 2Mg + O2 2MgO 4Al + 3O2 2Al2O3 Sn + 2O2 SnO2 Số mol H2 = 0,035 Hệ pt: 24x + 27y + 119z = 0,75 (x, y, z là số mol từng kim loại) x + y + z = 0,035 40x + 102+ 183z = 1,31 Giải hệ pt cho: x = 0,02 ; y = 0,01 ; z = 0 Vậy, hỗn hợp khụng cú Sn và % Mg = = 64% ; %Al = 36% 1 1 1 2 Cõu 3) Để hoà tan hoàn toàn 2.10-3 mol AgCl trong 100ml NH3 thì nồng độ tối thiểu của NH3 phải bằng bao nhiêu ? Sau khi hoà tan xong người ta axit hoá dung dịch bằng HNO3 thì thấy có kết tủa AgCl xuất hiện trở lại.Tính pH phải thiết lập để có ít nhất 99,9% AgCl kết tủa trở lại . Cho pKs(AgCl) = 9,7 ; lgb Ag(NH3)2+ = 7,24 ; pKNH4+ = 9,24 Giải AgCl ¯ ⇌ Ag+ + Cl– T = 10 – 9,7 (1) Ag+ + 2NH3 ⇌ Ag(NH3)2+ b = 107, 24 (2) Tổ hợp: AgCl ¯ + 2NH3 ⇌ Ag(NH3)2+ + Cl– K = 10 – 2,46 (3) so sánh thấy 10 – 2,46 >> 10 – 9,7 nên (3) xảy ra là chủ yếu. * Khi AgCl tan hoàn toàn thì CAgCl = C Ag(NH3) = 2. 10 –3 . 10 = 2. 10 –2 M Từ pt : AgCl ¯ + 2NH3 ⇌ Ag(NH3)2+ + Cl– K = 10 – 2,46 (3) [ ] (c – 4. 10 – 2) (2. 10 – 2) (2. 10 – 2) ta có : = 10 – 2,46 ị c = 0,38 ị nồng độ tối thiểu của NH3 khoảng ằ 0,4 M * Để 99,99% AgCl kết tủa trở lại thì : C Ag(NH3) = 2. 10 – 2. 0,1% = 2. 10 – 5 = [Ag+] + [Ag(NH3)2+] ị CCl- = 2. 10 – 5 = 10 – 4,7 và CNH4+ = 0,38 – 2. 2. 10 – 5 ằ 0,38 M Vì khi axit hóa : NH3 + H+ ⇌ NH4+ Ag(NH3)2+ + 2H+ ⇌ Ag+ + 2NH4+. Ag+ + Cl – ⇌ AgCl ¯ Do [Ag+] = nên [Ag(NH3)2+] = 2. 10 – 5 – 10 – 5 = 10 – 5 . Quá trình Ag(NH3)2+ ⇌ Ag+ + 2NH3 có K = 10 –7, 24 [ ] 10 – 5 10 – 5 x x2 = 10 –7, 24 ị [NH3] = = = 10 – 3,62. Vậy NH4+ ⇌ NH3 + H+. có K = 10 – 9,24. nên [H+] = K . = 10 – 9,24. = 9,11. 10 – 7. ị pH = 6,04 Cõu 4 Cho hỗn hợp A gồm 2 hợp chất hữu cơ mạch thẳng X, Y (chỉ chứa C, H, O) tỏc dụng vừa đủ với 8 gam NaOH thu được một rượu đơn chức và hai muối của hai axit hữu cơ đơn chức kế tiếp nhau trong dóy đồng đẳng. Lượng rượu thu được cho tỏc dụng với Na dư tạo ra 2,24 lớt khớ (đktc). X, Y thuộc loại hợp chất gỡ? Cho 10,28g A tỏc dụng vừa đủ NaOH thu được 8,48 muối. Mặt khỏc đốt chỏy 20,56g hỗn hợp A cần 28,224l O2 được CO2 và 15,12g H2O. XĐ CTCT X,Y và % khối lượng của chỳng GIẢI Sau phản ứng thu được một rượu đơn chức và hai muối của hai axit hữu cơ đơn chức kế tiếp nhau trong dóy đồng đẳng => Cú 2 TH cú thể xảy ra: + TH1: hhA gồm 2 este cú dạng RCOOR' và RCH2COOR' + TH2: hhA gồm 1 este RCOOR' và 1 acid RCH2COOH. nNaOH = 8/40 = 0.2 nR'OH = 2nH2 = 0.2 => Rơi vào TH1. CTTQ: CxHyO2 CxHyO2 + (x + y/4 - 1)O2 ----> xCO2 + y/2H2O a................(x+0.25y-1)a............ Gọi a là số mol A. Ta cú hpt: (12x + y + 32)a = 20.56 (x + 0.25y - 1)a = 1.26 0.5ay = 0.84 => ax = 1.04, ay = 1.68, a = 0.2 => x = 5.2, y = 8.4 (1) Trong 20.56g A cú 0.2 mol => trong 10.28g A cú 0.1 mol => M muối (R"COONa) = 8.48/0.1 = 84.8 => MR" = 17.8 => R = 15 (CH3) (2) M trung bỡnh = 10.28/0.1 = 102.8 (3) Kết hợp (1), (2), (3) => CH3COOC3H5 và C2H5COOC3H5 Gọi x, y là số mol CH3COOC3H5 và C2H5COOC3H5. Ta cú: x + y = 0.1 82x + 96y = 8.48 => x = 0.08, y = 0.02 => %mCH3COOC3H5 = 0.08*100/10.28 = 77.82% %mC2H5COOC3H5 = 22.18% Cõu 5 .hỗn hợp A gồm FeO,Fe2O3,Fe3O4, với số mol bằng nhau . lấy x gam A cho vào ống sứ ,nung núng rồi cho 1 luồng khớ CO đi qua , toàn bộ khớ CO2 sinh ra được hấp thụ hết vào dung dịch 100ml Ba(OH)2 0,6M thấy khối lượng dung dịch tăng so với dung dịch đầu là 1,665gam.Chất rắn cũn lại trong ống sứ gồm 5 chất và cú khối lượng 21gam. Cho hỗn hợp này tỏc dụng hết với HNO3 đun núng đc Vlớt NO(sp khử duy nhất, 0’C 2 atm). Viết cỏc ptpư xảy ra và tớnh khối lượng m, số mol HNO3 đem dựng(biết dựng dư 20% so với lượng phản ứng) Giải Cõu 6: Lấy 70 lớt butan đem ckracking ở nhiệt độ, xỳc tỏc thớch hợp thu được 134 lớt hỗn hợp A : H2, CH4, C2H6, C2H4, C3H6 , C4H8 và một phần butan chứa bị cracking. Chia A làm hai phần bằng nhau. Một phần cho sục từ từ vào nước brụm dư và thu lấy cỏc khớ khụng bị giữ lại (hỗn hợp B), sau khi tỏch hỗn hợp B ra thành cỏc chất riờng lẽ theo thứ tự phõn tử lượng tăng dần ( nhờ phương phỏp riờng). Người ta đốt chỏy cỏc hydro cacbon riờng lẽ đú và thu được thể tớch CO2 cú tỉ lệ tương ứng 1:3:1. Một phần đem hợp H2O nhờ xỳc tỏc đặc biệt, cỏc thể tớch ở (đktc) 1.Xỏc định % V cỏc chất trong A. 2.Hiệu suất craking.. 3.Tớnh khối lượng rượu nhận được (khụng cần lưu ý đến rượu đồng phần) Cỏch giải Kết quả Điểm C4H10 → CH4 + C3H6 (1) V1 V1 V1 C4H10 → C2H4 + C2H6 (2) V2 V2 V2 C4H10 → C4H8 + H2 (3) V3 V3 V3 Gọi V1, V2, V3 , V4 lần lượt là số mol C4H10 ở (1), (2), (3) và dư Hỗn hợp A: CH4 : V1 C3H6 : V1 C2H6 : V2 C2H4 : V2 C4H8 : V3 H2 : V3 C4H10dư: V4 CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O V1/2 V1/2 C2H6 + 7/2O2 → 2CO2 + 3H2O V2/2 V2 C4H10 + 13/2O2 → 4CO2 + 5H2O V4 /2 2V4 % CH4 = % C3H6 = %C2H6 = % C2H4 = % C4H8 = % H2 = = %C4H10 = 4,46% 2.Hiệu suất crackinh: %C4H10 phản ứng: 3.Khối lượng rượu: C3H6 + H2O C3H7OH C2H4 + H2O C2H5OH C4H8 + H2O C4H9OH Khối lượng C3H7OH xgam Khối lượng C2H5OH = gam Khối lượng C4H9OH = gam Hpt Tp % Khối lượng 1đ 0,25x4=1đ 0,25x4=1đ 1đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ
Tài liệu đính kèm: