Bài 2: Cách mạng tư sản cuối thế kỉ XVIII I Lý thuyết 1:tình hình kinh tế a) nông nghiệp -phương thức canh tác thô sơ lạc hậu => mất mùa đói kém xảy ra liên tục b)công thương nghiệp -công thương nghiệp phát triển nhưng bị chế độ phong kiến kìm hãm 2 Tình hình chính trị xã hội * chính trị: là nước quân chủ chuyên chế, do vua nắm mọi quyền hành. * xã hội: chia làm 3 đẳng cấp + tăng lữ + quý tộc + đẳng cấp thứ 3 -tăng lữ và quý tộc là những đảng cấp được hưởng mọi đặc quyền kinh tế, nhưng không phải đống thuế cho nhà vua. -Đẳng cấp thứ 3 là đẳng cấp thấp nhất trong xá hội phong kiến pháp trước năm 1789, gồm công nhân, dân nghèo thành thị, tư sản và nông dân.Họ không có quyền gì, bị phong kiến thống trị và phải đóng mọi thứ thuế. II Câu hỏi 1.phân tích vai trò của quần chúng nhân dân trong cách mạng pháp ở thế kỉ XVIII. Bài làm: Quần chúng nhân dân đã làm nên những sự kiện quan trọng có ý nghĩa quyết định: lật đổ chế độ quân chủ chuyển chế, thiết lập nền cộng hòa, xác lập nền chuyên chính dân chủ cách mạng, đánh thắng giặc ngoại xâm. Quần chúng đã thúc đẩy cách mạng tiến lên trong lúc hàng ngũ giai cấp tư sản phân hóa, các tầng lớp đại tư sản, tư sản công thương dấn chuyển sang hàng ngũ phản cách mạng. Điều này thể hiện qua 4 sự kiện sau: - Ngày 14-7-1789 quần chúng nhân dân phá ngục Baxti mở đầu cho cuộc cách mạng. - Ngày 10-8-1792 quần chúng nhân dân lật đổ nền quân chủ lập hiến của phái đại tư sản vì họ thọa hiệp với phong kiến và không giải quyết quyền lợi ruộng đất cho nhân dân. - Ngày 2-6-1793 quần chúng lật đổ nền cộng hòa của phái Gi-rông-đanh khi họ phản bội tổ quốc và nhân dân khi chống ngạo xâm, nội phản. Ủng hộ nèn chuyên chính cách mạng Gia-cô-banh, đưa cách mạng đến đỉnh cao. - Ngày 27-7-1794 khi phái Gi-cô-banh đưa cách mạng đi quá xa mục đích và vẫn duy trì chính sách chuyên chính cũ thì quần chúng nhân dân lại vùng lên lật đổ và xử tử phái Gia-cô-banh, cách mạng tư sản chấm dứt. 2 (Câu hỏi thêm) vai trò của tư sản -Trong cuộc cách mạng tư sản Pháp lực lượng lãnh đạo là giai cấp tư sản, nhưng trong quá trình phát triển của cách mạng, giai cấp tư sản lần lượt bị phân hóa sâu sắc trong hàng ngũ của mình. Điều này được thể hiện qua 3 giai đoạn cách mạng. +Gia đoạn 1: ngày 14/7/1789 cách mạng do phái lập hiến( đại tư sản) lãnh đạo quần chúng nhân dân tấn công pháo đài Baxti giành thắng lợi và thiết lập lền thống trị của đại tư sản tìa chính. Nền dân chủ lập hiến được thành lập, hạn chế quyền hành của vua, xóa bỏ nền thống trị hà khắc chuyên chế tồn tại lâu đời ở Pháp. +Giai đoạn 2 khi nắm quyền thống trị trong tay nhu cầu về quyền lợi đã được thỏa mãn, đại ư sản ngả về phía tư sản phong kiến chống lại nhân dân. Vì vậy ngyaf 10/8/1792 phái tư sản công thương Gi-rông-đanh đã lãnh đạo nhân dân lật đổ chính quyền quan chủ lập hiến và thiết lập nền cộng hòa Gi-rông-đanh. +Gia đoạn 3 Phái Gi-rông –đanh nắm được chính quyền họ lại phản bội tổ quốc, nhan dân khitoor quốc bị Áo – Phổ tấn công. Ngày 2/6/1793 tư sản trí thức phái Gia –Cô- banh đã lãnh đạo nhân dân lật đỏ phái Gi-rông- đanh đưa cách mnagj lên đến đỉnh cao với nền chuyen chính dân chủ Gia cô-banh.Tuy vậy phái này cũng rời xa quần chúng nhân dân nên cũng bị lật đổ 27/7/1794, cách mạng Tư sản Pháp chấm dứt. 3.Vì sao nói cách mạng tư sản pháp là cách mạng triệt để nhất -Lãnh đạo: giai cấp tư sản -Mục đích: thay thế chế độ phong kiến, thiết lập nền thống trị của giai cấp tư sản, hướng tới tư bản chủ nghĩa – Lực lượng : quần chúng nhân dân pháp – Phương hướng: tiến lên tư bản chủ nghĩa => Tất cả các yếu tố trên đã chứng minh rằng đây là một cuộc cách mạng tư sản Vì sao cuộc CMTS này triệt để nhất: Đã hoàn thành nhiệm vụ của một cuộc cách mạng tư sản là lật đổ chính quyền quân chủ chuyên chế, thủ tiêu mọi tàn dư phong kiến, giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân, những cản trở đối với công thương nghiệp bị xóa bỏ, thị trường dân tộc thống nhất được hình thành. – Giải quyết được triệt để vấn đề ruộng đất cho nhân dân – Nhân dân có thể tự do lao động, tự do bán sức lao động của mình, xóa bỏ mọi sự cản trở đến việc phát triển công, thương nghiệp , đi lên chủ nghĩa tư bản – Sau cách mạng, chính quyền đã thuộc về tay tư sản. =>Cách mạng tư sản Pháp đã mở ra thời đại mới, thời đại thắng lợi và củng cố chủ nghĩa tư bản ở các nước tiên tiến thời bấy giờ. Bài 3: ( trắc nghiệm) I LÝ THUYẾT 1.Cách mạng công nghiệp ở Anh * Lập bảng thống kê các loại máy móc được phát minh và sử dụng trong sản xuất từ thế kỷ XVIII ở Anh . Nhà phát minh Tên máy được chế tạo Giêm Ha gri vơ 1764 Máy kéo sợi Giên ni Ac crai tơ 1769 Máy kéo sợi chạy bằng sức nước Etmơncácrai 1785 Máy dệt chạy bằng sức nước Giêm Oát 1784 Máy hơi nước 2. Cách mạng công nghiệpdiễn ra ở Pháp , Đức : Tên nước Thời gian Kết quả Nhận xét Pháp 1830-1850 Kinh tế phát triển hạng nhì sau Anh Tiếp thu thành tựu khoa học kỹ thuật Đức 1840-1860 Kinh tế phát triển tốc độ nhanh Tiếp thu thành tựu khoa học kỹ thuật -Các máy móc được phát minh. - Nhiều khu công nghiệp lớn , nhiều thành phố mọc lên , thu hút người từ nông thôn đến tìm việc làm . -Hình thành 2 giai cấp đối kháng của xã hội tư bản là giai cấp tư sản và giai cấp vô sản II. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI 2.sự xâm lược của các tư bản phương tây đói với các nước á phi -do sự phát triển nền kinh tế các nước tư bản phương tây. Họ cần thị trường và nguyên liệu cho nên đã tiến hành xâm lược các nước phương đông như: ấn độ, trung quốc, Đông nam á - châu phi nửa đầu thế kỉ XIX là lục địa bí hiểm của các nước tư bản phương tây => hầu hết các nc á phi lần lượt chở thành thuộc địa của thực dân phương tây II CÂU HỎI 1 vì sao các phong trào ở giai đoạn này đều bị thất bại Bài 4: phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa mác I LÝ THUYẾT - 1 phong trào đập phá máy móc và bãi công * nguyên nhân: do công nhân bị bóc lột nặng nề => vì vật họ đã sớm nổi dậy đấu tranh * hình thức đấu tranh: + đập phá máy móc, đốt công xưởng +đến đầu thế kỉ XIV công nhân đã chuyển sang bãi công đòi tăng lương,giảm giờ làm,thành lập công đoàn để bảo vệ mình. -2 phông trào công nhân trong những năm 1830 -1840 -Năm 1831 công nhân dệt tơ thành phố li-ông khởi nghĩa - Năm 1834 thợ tơ li-ông lại khởi nghĩa - Năm 1944 Công nhân dệt Sơ-lê-nin ( Đức) khởi nghĩa - Năm 1836 đến 1847 phong trào Hiến Chương của anh nổ ra Bài 6: Các nước anh pháp đức I LÝ THUYẾT 1 Anh A kinh tế : - Sau năm 1870, công nghiệp từ vị trí đứng đầu đã tụt xuống đứng ba thế giới ( sau mĩ, đức) - Anh vấn đứng đầu về xuất khẩu tư bản, thương maị và thuộc địa nhiều công ty độc quyền về tài chính thương mại ra đời. B chính trị - Anh là nước quân chủ lập hiến - Có 2 đảng: đảng bảo thủ và đảng tự do thay nhâu cầm quyền và phục vụ quyền lợi cho giai cấp tư sản - Đối ngoại: Anh đẩy mạnh xâm lược thuộc địa. - Đặc điểm: “ chủ nghĩa đế quốc thực dân” 2 Pháp A kinh tế : - Từ năm 1870 từ vị trí thứ 2 đã tụt xuống đứng thứ 4 ( sau mĩ,đức,anh) - Một số nhành công nghiệp vẫn phát triển như khai mỏ,đường sắt,luyện kim, chế tạo ô tô - Các công tu độc quyền ra đời, -Cho các nước chậm tiến vay với lãi xuất cao - đặc điểm của đế quốc pháp: “ chủ nghĩa thực dân cho vay lãi” B chính trị - Pháp thep thể chế cộng hòa - Sau 1870 nền cộng hòa thứ ba đã thành lập - Đối nội: đàn áp phông trào của công nhân và nông dân - Đối ngoại tăng cường xâm chiến lục địa 3 Đức A kinh tế - Công nghiệp phát triển nhanh - Sau 1870 từ vị trí thứ 3 vươn lên đứng thứ hai thế giới - Các công ty độc quyền ra đời nhất là luyện kim,sắt thép B chính trị - Là nước quân chủ lập hiến theo thể chế liên bang - Thi hành chính sách đối nội,đối ngoại phản động - Đặc điểm đế quốc đức:” chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến” 4 Mĩ A kinh tế - Công nghiệp từ vị trí thứ 4 vươn lên số 1 thế giới, sản phẩm công nghiệp gấp đôi nửa anh, chiếm ½ các nước tây âu gộp lại. - Nhiều công ty đọc quyền ra đời - Nông nghiệp cũng phát triển mạnh B chính trị - Theo thể chế cộng hòa đứng dầu là tổng thống, do 2 đảng cộng hòa và dân chủ thay nhau cầm quyền - Đối ngoại: tăng cường bành trước của TBD và gây chiến tranh giành thuộc địa. Bài 7 Phong trào công nhân .. I LÝ THUYẾT 2 Cách mạng nga 1905 – 1907 * nguyên nhân - đầu thế kỉ 20 nước nga lâm vào tình trạng khủng hoảng về kinh tế và chính trị - đời sống nhân dân cực khổ - từ năm 1905-1907, nga hoàng đã đẩy nhân dân và cuộc chiến tranh với nhật bản thất bại.Nhân dân chán ghét chế độ nên đã đứng dậy đấu tranh. * diễn biến - Ngày 9-1-1905 công nhân Pê téc bua kéo đến cuung điện mùa đông. Đưa bản yêu sách bên nga hoàng => ngày chủ nhật đẫm máu, - Tháng 5 – 1905, nông dân nổi dậy phá dinh cơ của địa chủ phong kiến - Đến tháng6 -1905 binh lính chiến hạm pô-tem-kin khởi nghĩa - 12-1905, khởi nghĩa vũ trang mát-xcơ-va. - Đến năm 1905-1907 thất bại * kết quả : - Cách mạng 1905 -1907 thất bại * ý nghĩa - đối với nước nga, đã giáng đòn chí tử vào nền thống trị của địa chủ tư sản làm suy yếu chế độ nga hoàng chuẩn bị và cách mạng 1917. - đới với thế giới: ảnh hưởng tới phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc * tính chất - đây là cuộc cách mạng dân chủ tư sản
Tài liệu đính kèm: