Câu hỏi môn Lịch sử lớp 5 (Mức 3) - Trường Tiểu học Nguyễn Đình Chiểu

doc 3 trang Người đăng dothuong Lượt xem 340Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi môn Lịch sử lớp 5 (Mức 3) - Trường Tiểu học Nguyễn Đình Chiểu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu hỏi môn Lịch sử lớp 5 (Mức 3) - Trường Tiểu học Nguyễn Đình Chiểu
TRƯỜNG TH NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU
Hơn 80 năm chống thực dân pháp xâm lược và bảo vệ chính quyền non trẻ, trường kì chống thưc dân Pháp
 (Mức 3)
Vận dụng (Mức 3)
Câu 1: Sau khi phản công thất bại ,Tôn Thất Thuyết có quyết định gì?
TL: Tôn Thất Thuyết quyết định đưa vua hàm nhi và đoàn tùy tùng lên vùng níu Quảng Trị .Tại căn cứ kháng chiến Tôn Thất Thuyết đã nhân danhvua Hàm nghi thảo chiếu cần vương, kêu gọi nhân dân cả nước đứng lên giúp vua đánh Pháp
Câu 2: Chọn mỗi từ ngữ trong ngoặc điền vào một chỗ trống trong đoạn văn sau cho phù hợp.
 Năm ............ (1) triều đình nhà Nguyễn ........................(2) nhường ba tỉnh .......................................(3) cho thực dân Pháp. Vua ra lệnh cho .......................... (4) phải giải tán ......................................( 5). Nhưng Trương Định .................................................(6) chống xâm lược.
 ( ký hoà ước, lực lượng kháng chiến, 1862, miền Đông Nam Kì, Trương Định, kiên quyết cùng nhân dân ) 
 Câu 3:Em hãy điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành nội dung cân ghi nhớ.
 Ngày ................... Đảng Cộng sản Việt Nam .................... .Từ đó, ........
............. nước ta có ......................... giành được nhiều ............... vẻ vang. 
Câu 4:Theo em phái chủ chiến khác phái chủ hòa như thế nào?
TL:- Phái chủ hòa: Thương thuyết với Pháp.
- Phái chủ chiến: Chủ trương cùng nhân dân tiếp tục chiến đấu chống pháp giành lại độc lập dân tộc.
Câu 6: Em hãy cho biết tên ba tổ chức Đảng công sản ra đời ở Việt Nam từ giữa năm 1229.
TL: - Đông Dương Cộng sản Đảng.
 - An Nam Cộng sản đảng.
 - Đông Dương Cộng sản đảng.
 Câu 7: Nêu ý nghĩa của phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh.
TL: Tinh thần đấu tranh dũng cảm và khả năng làm cách mạng của nhân dân lao động. 
- Cổ vũ lòng yêu nước của nhân dân ta
Câu 8: Nối các thông sao phù hợp giữa thời gian và sự kiện:
 19-8-1945. Giành chính quyền ở Sài Gòn.
 23-8-1945. giành chính quyền ở Huế.
 25-8-1945. giành chính quyền ở Hà Nội.
Câu 9: Bọn đế quốc phong kiến đàn áp phong trào xô viết Nghệ-Tĩnh như thế nào? 
TL: Thực dân pháp đàn áp rất dã man, triệt hạ làng xóm.Hàng nghìn đảng viên cộng sản và chiến sĩ yêu nước bị tù đày hoặc bị giết.
Câu 10: Ý nghĩa của việc hợp nhất các tổ chức Đảng cộng sản thành một đảng cộng sản đuy nhất ở Việt Nam.
TL: Cách mạng Việt Nam có Đảng lãnh đạo, đề ra đường lối cách mạng đúng đắn, liên tiếp giành được nhiều thắng lợi to lớn.
Câu 11: Sự thống nhất các tổ chức đảng cộng sản đã đáp ứng yêu cầu gì của cách mạng Việt Nam.
TL: Đáp ứng đòi hỏi của cách mạng Việt Nam ,cần có một tổ chức tiên phong lãnh đạo.
Câu 12: Trong những năm 1930-1931 nhân dân Nghệ Tĩnh đã làm gì?
TL: Nhân dân nghệ Tĩnh đã đấu tranh quyết liệt,giành được quyền làm chủ xây dựng cuộc sống văn minh, tiến bộ ở nhiểu vùng nông thôn rộng lớn.
 Câu 13: Ý nghĩa to lớn của cách mạng tháng Tám:
A. Thực dân Pháp phải chấm dứt ách cai trị nước ta.
B. Đập tàn xiền xích no lệ suốt 80 năm, giành chính quyền về tay nhân dân ta, mở ra một trang lịch sử mới cho dân tộc.
C. Toàn dân được ấm no hạnh phúc.
D. Sự lãnh đạo tài tình của Đảng và Bác Hồ.
Câu 14 : Nêu những sự chuyển biến mới diễn ra ở các thôn, xã năm 1930-1931 ở Nghệ Tĩnh.
TL:- Không hề có trộm cắp, những phong tục lạc hậu, nạn mê tín dị đoan bị xóa bỏ, tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho nông dân , xóa bỏ các thứ thuế vô lí.
Câu15:Nối ô bên trái với ô bên phải sao cho phù hợp. 
 Trương Định Lãnh đạo cuộc phản công quân Pháp
 ở kinh thành Huế. 
 Nguyễn Trường Tộ Chủ trương dựa vào Nhật để đánh đuổi 
 giặc Pháp.
 Tôn Thất Thuyết Lãnh đạo nhân dân Nam Kì khởi nghĩa 
 vũ trang chống Pháp. 
 Phan Bội Châu Ra nước ngoài, tìm con đường cứu 
 nước mới.
 Nguyễn Tất Thành Chủ trương cách tân đất nước để làm 
Câu 16:Sau khi triều đình Huế kí hiệp ước công nhận quyền đô hộ của pháp trên toàn nước ta, trong nội bộ quan lại triều đình nhà Nguyễn diễn ra điều gì?
TL:Trong quan lại nhà Nguyễn đã phân hóa thành hai phái: Chủ chiến và chủ hòa.
 Câu17 Nêu ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế.
TL:Thể hiện lòng yêu nước của một bộ phận quan lại trong triều đình nhà nguyễn.khích lệ nhân dân chống pháp.
Câu18.Sự hưởng ứng phong trào Đông Du nhân dân ta thể hiện như thế nào?
TL: Nhân dân đã ủng hộ tiền của ngày càng nhiều và hàng trăm thanh niên nô nức sang Nhật học.
Câu 19:. Những thanh niên Việt Nam tham gia phong trào Đông Du đã khắc khó khăn như thế nào để học tập?
TL: Để có tiền ăn học họ đã làm nhiều nghề kể cả việc đánh giày rửa bát dĩa trong các quán ăn, cuộc sống của họ hết sức kham khổ,nhà cửa chật chội thiếu thốn đủ thứ,Mặc dù vậy họ vẫn vượt qua khó khăn,hăng say học tập.
Câu20: Vì sao thanh niên Việt Nam vẫn hăng say học tập trong điều kiện cuộc sống vô cùng khó khăn, thiếu thốn?
TL: Họ yêu nước mong học thành tài để trở về cứu nước.
Câu 21.Phong trào Đông Du kết thúc như thế nào?
TL: Năm 1908, chính phủ Nhật ra lệnh trục xuất những người yêu nước Việt Nam và Phan Bội Châu khỏi Nhật Bản. phong trào Đông Du kết thúc.
 Câu 22: Em hãy trình bày kết quả của hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản Việt Nam.
TL: Kết quả hội nghị đã nhất trí hợp nhất các tổ chức cộng sản thành một Đảng cộng sản duy nhất, lấy tên là Đảng Cộng Sản Việt Nam, hội nghị cũng đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam.
Câu 23:Tại sao ngày 19/8 được chọn làm ngày kỉ niệm cách mạng tháng tám năm 1945 ở nước ta?
TL:Vì đây là ngày nhân dân Hà Nội Tiến hành cuộc khởi nghĩa và giành được thắng lợi ,đi đầu và cổ vũ cho nhân dân cả nước tiến lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền trên cả nước. 

Tài liệu đính kèm:

  • docLỊCH SU M3 (58- 45).doc