NGUYỄN HẢI ĐĂNG LỚP ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ -HẢI PHÕNG ĐT : 0972.531.803 Facebook: xusi.389@facebook.com Nhóm face: https://www.facebook.com/groups/xusivatly/ CÁC DẠNG BÀI CON LẮC LÕ XO KHÓ DẠNG 1:DAO ĐỘNG TẮT DẦN 1:Phần trăm tăng giảm năng lượng,biên độ. Câu 1. Một con lắc lò xo đang dao động tắc dần.người ta đo được độ giảm tương đối của biên độ trong 1 chu kì đầu tiên là 15%,cơ năng của hệ khí đó còn bao nhiêu % so với cơ năng ban đầu. A:85% B:15% C:28% D: 72% Câu 2. Một con lắc lò xo đang dao động tắc dần.người ta đo được độ giảm tương đối của biên độ trong 1 chu kì đầu tiên là 10%,độ giảm của thế năng cực đại tương ứng là: A:19% B:10% C:20% D: 81% Câu 3. Một con lắc lò xo đang dao động tắc dần.người ta đo được độ giảm tương đối của tốc độ cực đại trong 1 chu kì đầu tiên là 20%,độ giảm của cơ năng tương ứng là: A:20% B:36% C:64% D:40% Câu 4. Một con lắc lò xo đang dao động tắc dần.người ta đo được độ giảm tương đối của cơ năng trong 1 chu kì đầu tiên là 10%.độ giảm của biên độ tương ứng là:Chọn đáp án gần nhất A:19% B:10% C:5% D:3% Câu 5. Một con lắc lò xo đang dao động tắc dần.người ta đo được độ giảm tương đối của cơ năng trong 1 chu kì đầu tiên là 30%.độ giảm của biên độ tương ứng là:Chọn đáp án gần nhất A:30% B:15% C:16% D:60% Câu 6. Một con lắc lò xo đang dao động tắc dần.người ta đo được độ giảm tương đối của biên độ trong 4 chu kì đầu tiên là 5%.Coi cơ năng giảm đều độ giảm của cơ năng tương ứng trong 1 chu kỳ là là: Chọn đáp án gần nhất A:2,50% B:5% C:9,75% D:10% .. 2:Độ giảm biên độ sau 1 chu kỳ Câu 7. Gắn một vật khối lượng m=200g vào lò xo có độ cứng k=80N/m một đầu của lò xo được cố định ban đầu vật ở vị trí lò xo không biến dạng trên mặt phẳng nằm ngang . Kéo vật m khỏi vị trí cân bằng 10cm dọc theo trục lò xo rồi thả nhẹ cho vật dao động . Biết hệ số ma sát giữa m và mặt phẳng nằm ngang là =0,1 (g=10m/s2) Độ giảm biên độ dao động của vật sau mỗi chu kì dao động là:Coi chu kỳ dao động hệ ma sát bằng chu kỳ riêng A 0,5cm B 0,25cm C 1cm D 2cm Câu 8. Con lắc lò so dao động tắ dần trên mặt phẳng nằm ngang, khối lượng m=400g ,độ cứng k=40N/m. Kéo vật m khỏi vị trí cân bằng 5cm dọc theo trục lò xo rồi thả nhẹ cho vật dao động . Biết hệ số ma sát giữa m và mặt phẳng nằm ngang là =0,05 (g=10m/s2) Coi chu kỳ dao động hệ ma sát bằng chu kỳ riêng.Độ giảm biên độ sau nửa chu kỳ là ? A 1,5 cm B 2 cm C 1cm D.0, 5cm Câu 9. Con lắc lò so dao động tắ dần trên mặt phẳng nằm ngang, khối lượng m=100g ,độ cứng k=100N/m. Kéo vật m khỏi vị trí cân bằng 10cm dọc theo trục lò xo rồi thả nhẹ cho vật dao động . Biết hệ số ma sát giữa m và mặt phẳng nằm ngang là =0,2 (g=10m/s2) Coi chu kỳ dao động hệ ma sát bằng chu kỳ riêng.Biên độ dao động sau 5 chu kỳ đầu tiên là A 3 cm B 4 cm C 6cm D. 5cm Câu 10. Con lắc lò so dao động tắ dần trên mặt phẳng nằm ngang, khối lượng m=400g ,độ cứng k=100N/m. Kéo vật m khỏi vị trí cân bằng 8 cm dọc theo trục lò xo rồi thả nhẹ cho vật dao động . Biết hệ số ma sát giữa m và mặt phẳng nằm ngang là =0,01 (g=10m/s2) Coi chu kỳ dao động hệ ma sát bằng chu kỳ riêng.Thời gian kể từ lúc bắt đầu dao động cho tới khi dừng lại hẳn là ; A 20 s B 10s C 40s D. 25s Câu 11. Con lắc lò so dao động tắ dần trên mặt phẳng nằm ngang, khối lượng m=200g ,độ cứng k=50N/m. Kéo vật m khỏi vị trí cân bằng 10 cm dọc theo trục lò xo rồi thả nhẹ cho vật dao động . Biết hệ số ma sát giữa m và mặt phẳng nằm ngang là (g=10m/s2) Coi chu kỳ dao động hệ ma sát bằng chu kỳ riêng.Thời gian kể từ lúc bắt đầu dao động cho tới khi dừng lại hẳn là 50 s.Xác định hệ số ma sát A 0,01 B 0,1 C 0,005 D. 0,05 NGUYỄN HẢI ĐĂNG LỚP ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ -HẢI PHÕNG ĐT : 0972.531.803 Facebook: xusi.389@facebook.com Nhóm face: https://www.facebook.com/groups/xusivatly/ Câu 12. Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 100N/m, 1 đầu cố định, 1 đầu gắn vật nặng khối lượng m = 0,5kg. Ban đầu kéo vật theo phương thẳng đứng khỏi VTCB 5cm rồi buông nhẹ cho dao động. Trong quá trình dao động vật luôn chịu tác dụng của lực cản có độ lớn bằng 1/100 trọng lực tác dụng lên vật. Coi biên độ của vật giảm đều trong từng chu kỳ, lấy g=10 m/s2. Số lần vât qua VTCB kể từ khi thả vật đến khi nó dừng hẳn là: Coi chu kỳ dao động hệ ma sát bằng chu kỳ riêng A. 25 B. 50 C. 75 D. 100 Câu 13. nằm ngang cho lò xo giãn 3 cm : Coi chu kỳ dao động hệ ma sát bằng chu kỳ riêng A. 0.04 B. 0.15 C. 0.10 D. 0.05 Câu 14. m = 1 =5 a cm và thả nhẹ 2 =0,1: Coi chu kỳ dao động hệ ma sát bằng chu kỳ riêng.Tính giá trị a A. 16 cm B. 8 cm C. 10 cm D. 32cm Câu 15. Gắn một vật khối lượng mvào lò xo có độ cứng k=40N/m một đầu của lò xo được cố định ban đầu vật ở vị trí lò xo không biến dạng trên mặt phẳng nằm ngang . Kéo vật m khỏi vị trí cân bằng 10cm dọc theo trục lò xo rồi thả nhẹ cho vật dao động . Biết hệ số ma sát giữa m và mặt phẳng nằm ngang là =0,01 (g=10m/s2): 4 Coi chu kỳ dao động hệ ma sát bằng chu kỳ riêng.Khối lượng vật m là A 100g B 125 g C 250 g D 500g .................................................................................................................................................................................. 3:Vị trí cân bằng mới ,vận tốc cực đại Câu 16. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Lò xo có chiều dài tự nhiên L0 = 30cm, kích thích để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s 2. Chiều dài của lò xo khi vật nhỏ ở trạng thái cân bằng động là. A. 32cm . B. 31cm . C. 29cm . D. 28cm hoặc 32cm. Câu 17. Một vật có khối lượng 200g được gắn vào một lò xo đặt nằm ngang có độ cứng 100N/m đầu còn lại được giữ cố định. Hệ số ma sát giữa vật và mặt nằm ngang là 0,2. Kích thích cho vật dao động với biên độ ban đầu là 5 cm thì trong một chu kì tốc độ vật có giá trị lớn nhất tại vị trí cách vị trí chiều dài tự nhiên của lò so một khoảng : A 4mm B 2cm C 4cm D 2,5 cm Câu 18. Một con lắc lò xo có độ cứng k = 2 N/m, khối lượng m = 80g dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang do có ma sát, hệ số ma sát = 0,1 . Ban đầu vật kéo ra cho lò so giãn một một đoạn 10cm rồi thả ra. Cho gia tốc trọng trường g = 10m/s2. Thế năng của vật ở vị trí mà tại đó vật có tốc độ lớn nhất là: A. 0,16 mJ B. 0,16 J C. 1,6 J D. 1,6 mJ. Câu 19. Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ khối lượng 200 gam, lò xo có độ cứng 10 N/m, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1. Ban đầu vật được giữ ở vị trí lò xo giãn 10 cm, rồi thả nhẹ để con lắc dao động tắt dần, lấy g = 10m/s2. Trong khoảng thời gian kể từ lúc thả cho đến khi tốc độ của vật bắt đầu giảm thì độ giảm thế năng của con lắc là: A. 2 mJ. B. 20 mJ. C. 50 mJ. D. 48 mJ. Câu 20. Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nắm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng 2 N/m và vật nhỏ khối lượng 40 g. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị giãn 20 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s2. Kể từ lúc đầu cho đến thời điểm tốc độ của vật bắt đầu giảm, cơ năng của con lắc lò xo đã giảm một lượng bằng A. 3,6 mJ. B. 40 mJ. C. 7,2 mJ. D. 8 mJ. Câu 21. *(ĐH – 2010)Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng 0,02kg và lò xo có độ cứng 1N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt của giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10m/s2. Tốc độ lớn nhất vật nhỏ đạt được trong quá trình dao động là A. 40 cm/s B. 20 cm/s C. 10 cm/s D. 40 cm/s NGUYỄN HẢI ĐĂNG LỚP ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ -HẢI PHÕNG ĐT : 0972.531.803 Facebook: xusi.389@facebook.com Nhóm face: https://www.facebook.com/groups/xusivatly/ Câu 22. *(Trêu ĐH – 2010)Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng 100g và lò xo có độ cứng 10N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt của giá đỡ và vật nhỏ là 0,2. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 8 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10m/s2. Kể từ khi dao động vật bắt gia tốc vật đổi chiều lần đầu tiên tịa vị trí có tốc độ là A. 60 cm/s B. 30cm/s C. 60cm/s D. 50cm/s Câu 23. *(Đùa ĐH – 2010)Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm một vật nhỏ khối lượng 100g và lò xo có độ cứng 10N/m. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo không biến dạng rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10m/s 2 .Cho biết độ lớn lực cản tác dụng vào vật là 0,1 N Tốc độ lớn nhất vật nhỏ đạt được trong quá trình dao động là. A. 90 cm/s B. 80cm/s C. 100cm/s D. 10cm/s Câu 24. *Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 20g và lò xo có độ cứng 1N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ có định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa đỡ và vật nhỏ là 0,05. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10m/s2. Tỉ lệ tốc độ lớn nhất của vật nhỏ trong chu kỳ đầu tiên và trong chu kỳ thứ hai là A. 3/1 B. 9/7 C. 9/5 D. 5/3 Câu 25. *Con lắc lò xo trên mặt phẳng ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng 40N/m, một đầu gắn vật nặng m = 100g, đầu kia cố định. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là μ = 0,2. Kéo vật dọc theo trục lò xo để lò xo dãn 10,5 cm rồi thả không vận tốc ban đầu. Tốc độ của vật ở thời điểm gia tốc của nó triệt tiêu lần thứ 3 là: A. 1,4 m/s. B. 2m/s; C. 1,8 m/s. D. 1,6 m/s. Câu 26. *Một con lắc lò xo nằm ngang k = 20N/m, m = 40g. Hệ số ma sát giữa mặt bàn và vật là 0,1, g = 10m/s2. đưa con lắc tới vị trí lò xo nén 10cm rồi thả nhẹ. Tính quãng đường đi được từ lúc thả đến lúc vectơ gia tốc đổi chiều lần thứ 2: A. 29cm B. 28cm C. 30cm D. 31cm Câu 27. **Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng 100g và lò xo nhẹ có độ cứng 0,01N/cm. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo dãn 10cm rồi buông nhẹ cho vật dao động. Trong quá trình dao động lực cản tác dụng lên vật có độ lớn không đổi 10-3 N. Lấy π2 = 10. Sau 21,4s dao động, tốc độ lớn nhất của vật chỉ có thể là A. 58πmm/s B. 57πmm/s C. 56πmm/s D. 54πmm/s .................................................................................................................................................................................. 4:Quãng đường đi được cho tới khi dừng lại Câu 28. Vật nặng m=250g được mắc vào lò xo k = 100N/m dđ tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang với biên độ ban đầu 10cm. lấy g= 10m/s2,hệ số ma sát là 0,1 thì số doa động và quãng đường mà vật đi được xấp sỉ là: Coi chu kỳ dao động hệ ma sát bằng chu kỳ riêng A. 10 dđ , 2m B. 10 dđ , 1m C. 20 dđ , 2m D. 5 dđ , 2m Câu 29. Vật nặng m=250g được mắc vào lò xo k = 50N/m dđ tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang với biên độ ban đầu 8cm. lấy g= 10m/s2,hệ số ma sát là 0,1 thì quãng đường mà vật đi được xấp sỉ là: Coi chu kỳ dao động hệ ma sát bằng chu kỳ riêng A. 16m B. 64m C. 32m D. 8m Câu 30. *Một con lắc lò xo dao động trên mặt phẳng nằm ngang có hệ số ma sát = 0,01. Lò xo có độ cứng k = 100N/m, vật có khối lượng m = 100g, lấy g = 10m/s2. Lúc đầu đưa vật đi tới vị trí lò so nén 4cm rồi buông nhẹ để vật dao động tắt dần. Tốc độ trung bình kể từ lúc bắt đầu dao động đến lúc vật dừng lại là: Coi chu kỳ dao động hệ ma sát bằng chu kỳ riêng A. 4 m/s B. 0,4 m/s C. 0,5m/s D. 5m/s Câu 31. *Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,2 kg và lò xo có độ cứng k =20 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,01. Từ vị trí lò xo không bị biến dạng, truyền cho vật vận tốc ban đầu 1m/s thì thấy con lắc dao động tắt dần trong giới hạn đàn hồi của lò xo. Lấy g = 10 m/s2. Độ lớn lực đàn hồi cực đại của lò xo trong quá trình dao động .Chọn đáp án gần nhất. A2 N. B. 3 N. C. 1,5 N. D. 1 N Câu 32. *Một con lắc lò xo độ cứng k = 50 N/m, khối lượng m = 200g. Khi vật đang đứng yên tại vị trí cân bằng, truyền cho vật vận tốc vo thì vật dao động tắt dần với biên độ lớn nhất là 8 cm. Hệ số ma sát giữ vật là 0,2. Nếu ban đầu truyền cho vật vận tốc v = 2vo thì biên độ lớn nhất của vật gần giá trị nào nhất sau đây? A. 12 cm B. 17 cm C. 20 cm D. 8cm ............................................................................................................. NGUYỄN HẢI ĐĂNG LỚP ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ -HẢI PHÕNG ĐT : 0972.531.803 Facebook: xusi.389@facebook.com Nhóm face: https://www.facebook.com/groups/xusivatly/ 5:Vị trí dừng lại khi ma sát lớn Câu 33. **Một con lắc lò xo nằm ngang có k=500N/m, m=50(g). Hệ số ma sát giữa vật và sàn là μ=0,3. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn a=1cm rồi thả không vận tốc đầu. Vật dừng lại ở vị trí cách vị trí cân bằng mới của hệ dao động bao nhiêu: A.0,03cm. B.0cm. C.0,02cm. D.0,01. Câu 34. **Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm 1 vật có khối lượng m=100(g) gắn vào 1 lò xo có độ cứng k=10(N/m). Hệ số ma sát giữa vật và sàn là 0,1. Đưa vật đến vị trí lò xo bị nén một đoạn rồi thả ra. Vật đạt vận tốc cực đại lần thứ nhất tại O1 và vmax1=60(cm/s). Quãng đường vật đi được đến lúc dừng lại là: A.24,5cm. B 24cm. C.21cm. D.25cm. Câu 35. **Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng K= 40 (N/m), một đầu gắn vào giá cố định, đầu còn lại gắn vào vật nhỏ có khối lượng m = 100(g). Ban đầu giữ vật sao cho lò xo nén 4,8 cm rồi thả nhẹ. Hệ số ma sát trượt và ma sát nghỉ giữa vật và mặt bàn đều bằng nhau và bằng 0,2; lấy g = 10 (m/s2) Tính quãng đường vật đi được cho đến lúc dừng hẳn.Chọn đáp án gần nhât A.23,5 cm B. 23cm C.23,25cm D. 22,5cm Câu 36. **Một con lắc lò xo nằm ngang trên mặt bàn, lò xo có độ cứng k = 20 N/m, vật nặng có khối lượng m = 400g. Đưa vật nặng sang trái đến vị trí lò xo nén 4 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Biết rằng hệ số ma sát trượt và hệ số ma sát nghỉ coi là bằng nhau. Muốn cho vật dừng lại ở bên phải vị trí lò xo không biến dạng, trước khi nó đi qua vị trí này lần thứ 2 thì hệ số ma sát giữa vật với mặt bàn có phạm vi biến thiên là A. < 0,1 B. 0,1 C. 0,05 < < 0,1 D. 1/30 < < 0,1 DẠNG 2:BÀI TOÁN LIÊN QUAN TỚI SỰ THAY ĐỔI VỊ TRÍ CÂN BẰNG 1: Ngoại lực tác dụng con lắc lò xo nằm ngang Câu 37. *Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng tích điện q = 20 µC và lò xo có độ cứng k = 10 N/m. Khi vật đang nằm cân bằng, cách điện, trên mặt bàn nhẵn thì xuất hiện tức thời một điện trường đều trong không gian bao quanh có hướng dọc theo trục lò xo. Sau đó con lắc dao động trên một đoạn thẳng dài 4 cm. Độ lớn cường độ điện trường E là A. 2.10 4 V/m. B. 2,5.10 4 V/m. C. 1,5.10 4 V/m. D.10 4 V/m. Câu 38. *Một vật nặng có khối lượng m, điện tích q = + 5. 10-5 (C) được gắn vào lò xo có độ cứng k = 10 N/m tạo thành con lắc lò xo nằm ngang . Điện tích trên vật nặng không thay đổi khi con lắc dao động và bỏ qua mọi ma sát. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa với biên độ 5cm . Tại thời điểm vật nặng đi qua vị trí cân bằng và có vận tốc hướng ra xa điểm treo lò xo, người ta bật một điện trường đều có cường độ E = 104 V/m , cùng hướng với vận tốc của vật. Khi đó biên độ dao động mới của con lắc lò xo là: A. 10cm. B. 5 cm. C. 5cm. D. 5 cm. Câu 39. *Một vật nặng có khối lượng m, điện tích q = + 5. 10-5 (C) được gắn vào lò xo có độ cứng k = 10 N/m tạo thành con lắc lò xo nằm ngang . Điện tích trên vật nặng không thay đổi khi con lắc dao động và bỏ qua mọi ma sát. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa với biên độ 5cm . Tại thời điểm vật nặng đi qua vị trí x=+A/2 và có vận tốc hướng ra xa điểm treo lò xo, người ta bật một điện trường đều có cường độ E = 104 V/m , cùng phương ngược hướng với vận tốc của vật. Chọn chiều dương từ điểm treo hướng ra xa điểm treo, Khi đó biên độ dao động mới của con lắc lò xo là: A. 5 cm. B. 5 cm. C. 5 cm. D. 11 cm. Câu 40. **Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100g và lò xo có độ cứng 40N/m được đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Vật nhỏ đang nằm yên ở vị trí cân bằng, tại t=0, tác dụng lực F=2N lên vật nhỏ (hình vẽ) cho con lắc dao động điều hòa đến thời điểm 3 t s thì ngừng tác dụng lực F. Dao động điều hòa của con lắc sau khi không còn lực F tác dụng có giá trị biên độ gần giá trị nào nhất sau đây: A. 9cm B. 7cm C. 5cm D.11cm. Câu 41. ** Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100g và lò xo có độ cứng 40N/m được đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Vật nhỏ đang nằm yên ở vị trí cân bằng, tại t = 0, tác dụng lực F = 2N lên vật nhỏ (hình vẽ) cho con lắc dao động điều hòa đến thời điểm t = 19 /60 s thì ngừng tác dụng lực F. Khi không còn lực F tác dụng F NGUYỄN HẢI ĐĂNG LỚP ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ -HẢI PHÕNG ĐT : 0972.531.803 Facebook: xusi.389@facebook.com Nhóm face: https://www.facebook.com/groups/xusivatly/ giá trị lực đàn hồi lớn nhất là? A. 2N B. 2 3 N; C. 3 N; D. 4N; Câu 42. **Con lắc lò xo nằm ngang, gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m, vật nặng khối lượng 100g, được tích điện q = 2.10–5 C (cách điện với lò xo, lò xo không tích điện). Hệ được đặt trong điện trường đều có E nằm ngang (E = 10 5 V/m) (hình vẽ). Bỏ qua mọi ma sát, lấy π2 = 10. Ban đầu kéo lò xo đến vị trí dãn 6 cm rồi buông cho nó dao động điều hòa (t = 0). Xác định thời điểm vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ 2013? A. 201,3s. B. 402,46s. C. 201,27s. D. 402,50s. Câu 43. **Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật m = 1/π2 kg được nối với lò xo độ cứng k = 100 N/m. Đầu kia lò xo gắn với điểm cố định. Từ vị trí cân bằng, đẩy vật cho lò xo nén 32 cm rồi buông nhẹ. Khi vật qua vị trí cân bằng lần đầu tiên thì tác dụng lên vật lực F không đổi cùng chiều với vận tốc và có độ lớn F = 2 N. Khi đó vật dao động với biên độ A1. Sau thời gian 1/30 s kể từ khi tác dung lực F thì ngừng tác dụng lực F. Khi đó vật dao động điều hòa với biên độ A2. Biết trong quá trình dao động, lò xo luôn nằm trong giới hạn đàn hồi. Bỏ qua ma sát. Tỉ số A1/A2 bằng A. 3/2 . B. 2/7 . C. 2/3 . D. 7/2 . .................................................................................................................................................................................... 2:Lực quán tính tác dụng con lắc lò so treo thẳng đứng Câu 44. *Trong thang máy treo một con lắc lò xo có độ cứng 25N/m, vật nặng có khối lượng 400 g. Khi thang máy đứng yên ta cho con lắc dao động điều hoà, chiều dài con lắc thay đổi từ 32cm đến 48cm. Tại thời điểm mà vật ở vị trí thấp nhất thì cho thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc a = g/10. Lấy g = 2π = 10 m/s 2. Biên độ dao động của vật trong trường hợp này là A. 8 cm. B. 6,4 cm. C. 8,5 cm. D. 9,6 cm. Câu 45. *Trong thang máy treo một con lắc lò xo có độ cứng 25N/m, vật nặng có khối lượng 400 g. Khi thang máy đứng yên ta cho con lắc dao động điều hoà, chiều dài con lắc thay đổi từ 32cm đến 48cm. Tại thời điểm mà vật ở vị trí cao nhất thì cho thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc a = g/10. Lấy g = 2π = 10 m/s 2. Biên độ dao động của vật trong trường hợp này là A. 8 cm. B. 6,4 cm. C. 16 cm. D. 9,6 cm Câu 46. *Con lắc gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m ; vật nặng có khối lượng m = 200g và điện tích q = 100µC. Ban đầu vật dao động điều hòa với biên độ A = 5cm theo phương thẳng đứng . Khi vật đi qua vị trí x= - A/2người ta thiết lập một điện trường đều thẳng đứng , hướng lên có cường độ E = 25 KV/m. Chọn chiều dương hướng xuống.Tìm biên dao động lúc sau của vật trong điện trường. A. 7,5cm B. 5cm C.5 D. 2,5 cm Câu 47. * a = 0,4m/s 2. Lực đàn hồi nhỏ nhất tác dụng lên vật là A. 8,34N B. 10N C. 4N D. 0N Câu 48. *Trong một thang máy đứng yên có treo một con lắc lò xo. con lắc gồm có khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Ở thời điểm t nào đó khi con lắc đang dao động, thang máy bắt đầu chuyển động nhanh dần đều theo phương thẳng đứng đi lên. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Nếu tại thời điểm t con lắ
Tài liệu đính kèm: