Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2013 Toán Tiết 09: các bài toán liên quan đến tỉ số I.Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết giải bài toán liên quan đến tỉ số dạng so sánh hai sơ đồ. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải bài toán liên quan. 3. Thái độ: Giúp HS yêu thích môn toán, thích tìm tòi, học hỏi các dạng toán đã học. II. Chuẩn bị 1 Giáo viên: Bài soạn 2. HS: Vở ghi, đồ dùng học tập III.Các hoạt động dạy – học Bài 1 : Số tiền của Hải bằng 3/5 số tiền của An. Nếu Hải lấy số tiền của mình 10000 cho An thì số tiền của Hải bằng 1/3 số tiền. Tìm số tiền của mỗi ngời? Gọi số tiền của Hải khi cha chuyển là: A số tiền của An khi cha chuyển là: B Theo đầu bài ta có: A x 5/3 = B Số tiền của Hải sau khi chuyển là: ( A – 10 000) x 3 = B + 10000 Thay B = A x 5/3 vào (2) ta có: ( A – 10 000) x 3 = A x 5/3 + 10 000 A x 3 – 30 000 = A x 5/3 + 10 000 A x 4/3 = 40 000 A = 40 000 : 4/3 A = 30 000 Vậy số tiền của Hải là: 30 000 đồng Số tiền của An là: 30 000 x 5/3 = 50 000 đồng TL: Bài 2 : Số cam ở sọt thứ nhất bằng 1/2 sọt thứ hai. Nếu lấy 5 quả sọt hai sang sọt 1 thì số cam sọt 1 bằng 2/3 sọt hai. Tìm số cam trong mỗi sọt a) Khi cha chuyển: Sọt 1: Sọt 2: b) Khi đã chuyển: Sọt 1: Sọt 2: Nhìn vào sơ đồ ta thấy: 2 phần số cam sọt 2 lúc đầu = 3 phần số cam sọt 2 lúc sau + 5 quả 1 phần số cam sọt 2 lúc đầu + 5 quả = 2 phần số cam sọt 2 lúc sau 2 phần số cam sọt 2 lúc đầu +10 quả = 4 phần số cam sọt2 lúc sau Vậy 4 phần số cam sọt 2 lúc đầu -10 quả = 2 phần số cam sọt 2 lúc đầu 4 phần số cam sọt 2 lúc đầu -10quả =3 phần số cam sọt 2 lúc sau+5quả 1 phần số cam sọt 2 lúc sau = 15 quả Số cam sọt 2 lúc đầu là: 15 x 3 + 5 = 50(quả) Số cam sọt 1 lúc đầu là: 50 : 2 = 25 (quả) Bài về nhà Bài 3 : Số bi đỏ bằng 4/5 số bi xanh. Nếu thêm vào bi đỏ 9 viên, bớt bi xanh 6 viên thì số bi đỏ bằng 15/13 bi xanh. Tính mỗi loại Bài giải Gọi số bi đỏ là A, số bi xanh là B ( B> A) Theo đầu bài ta có: A x = B (1) (A + 9) x = B – 6 (2) Thay B = A x vào (2) ta có: (A + 9) x = A x – 6 A x = A x – 6 A x A = A = 36 Vậy số bi đỏ là 36 viên Số bi xanh là: 36 : 4 x 5 = 45 (viên) TL: Thứ bảy ngày 23 tháng 10 năm 2010 Toán Tiết: các bài toán liên quan đến tỉ số I.Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết giải bài toán liên quan đến tỉ số. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải bài toán liên quan. 3. Thái độ: Giúp HS yêu thích môn toán, thích tìm tòi, học hỏi các dạng toán đã học. II. Chuẩn bị 1 Giáo viên: Bài soạn 2. HS: Vở ghi, đồ dùng học tập III.Các hoạt động dạy – học Bài 1: Ba tấm vải có tổng chiều dài là 210m. nếu cắt 1/7 tấm thứ nhất, 2/11 tấm thứ hai, 1/3 tấm thứ ba thì phần cònlại của ba tấm vảI bằng nhau. tính độ dài mỗi tấm vải? - Số vải còn lại của tấm thứ nhất là:1 - (tấm vải) Số vải còn lại của tấm thứ hai là: 1 - (tấm vải) Số vải còn lại của tấm thứ ba là: 1 - (tấm vải) Mà số vải còn lại của 3 tấm bằng nhau nên ta có: 6/7 tấm thứ nhất = 9/11 tấm thứ hai = 2/3 tấm thứ ba Hay: 18/21 tấm thứ nhất = 18/22 tấm thứ hai = 18/27 tấm thứ ba Coi tấm vải thứ nhất là 21 phần thì tấm vải thứ hai là 22 phần và tấm vải thứ ba là 27 phần. Ta có sơ đồ: Tấm thứ nhất: Tấm thứ hai: Tấm thứ ba: Tấm vải thứ nhất dài là: 210:(21+22+27)x21 = 63(m) Tấm vải thứ nhất dài là: 210:(21+22+27)x22 = 66(m) Tấm vải thứ nhất dài là: 210:(21+22+27)x27 = 81(m) Bài 2: Mẹ cho Nam số tiền nhiều hơn Cúc là 18 000 đồng. Nam đã tiêu 7/9 số tiền mẹ cho, Cúc tiêu 5/7 số tiền mẹ cho. Só tiền còn lại của hai anh em bằng nhau. tính số tiền mẹ cho mỗi anh, em? Cúc 63 000đ; Nam 81 000đ Bài 3: Đầu năm học mẹ cho hai anh em chung nhau 105 000 đồng. Anh đã tiêu 2/3 số tiền, em dã tiêu 3/4 số tiền thì số tiền còn lại của hai anh em bằng nhau. Tính số tiền mẹ cho mỗi ngời? Anh 45 000đ; Em 60 000đ Bài 4: Năm học này số HS khối Năm nhiều hơn HS khối Bốn là 100 em. Biết 1/5 số HS khối Bốn bằng 1/9 số HS khối Năm. Tính số HS mỗi khối? Khối Bốn 125HS; Khối Năm 225HS Bài 5: Ba xe ô tô chở gạo. 1/4 số gạo trên xe thứ nhất bằng 1/3 số gạo trên xe thứ hai bằng 1/5 số gạo trên xe thứ ba. Số gạo trên xe thứ ba hơn số gạo trên xe thứ hai 6 tấn. Tính số gạo ở mỗi xe? Xe thứ nhấ 12tấn; Xe thứ hai 9 tấn ; Xe thứ ba 15tấn Bài về nhà: Bài 1:Học sinh ba khối Năm, Bốn, Ba có tất cả 508HS. Nhà trờng cử 1/4 số HS khối Năm đi dọn vệ sinh, 1/3 số HS khối Bốn đi tới hoa và 2/7 số HS khối Ba đi nhặt rác thì số HS còn lại của ba khối bằng nhau. Tính số HS mỗi khối? Khối Ba 168 HS ; Khối Bốn 180 HS ; Khối Năm 160 HS Bài 2: Tủ sách lớp 5A có 7 ngăn, tủ sách lớp 5B có 5 ngăn nhng mỗi ngăn có số sách gấp 2 lần số sách mỗi ngăn của 5A. Khi bớt mỗi ngăn của lớp 5A 3 quyển, bớt mỗi ngăn của lớp 5B 12 quyểnthì số sách còn lại của hai tủ bằng nhau. Tính số sách ở mỗi tủ? Số sách lớp 5B bớt: 12 x 5 = 60 quyển Số sách lớp 5A bớt: 7 x 3 = 21 quyển Số sách lớp 5B bớt nhiều hơn lớp 5A là: 60 – 21 = 39 quyển Nhng sau khi bớt thì số sách hai lớp bằng nhau nên số sách của lớp 5B hơn lớp 5A 39 quyển. Lớp 5B có số ngăn sách nh lớp 5A là: 5 x2 = 10 ngăn Số ngăn lớp 5B hơn lớp 5A là: 10 – 7 = 3 ngăn Mỗi ngăn của lớp 5A có số sách là: 39:3 = 13 quyển Tủ sách lớp 5A có: 13 x 7 = 91 quyển Tủ sách 5B có: 10 x 13 = 130 quyển TL: Tuần 08 Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010 Toán Tiết 10 : các bài toán liên quan đến tỉ số I.Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết giải bài toán liên quan đến tỉ số dạng hiệu - tỉ. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải bài toán liên quan. 3. Thái độ: Giúp HS yêu thích môn toán, thích tìm tòi, học hỏi các dạng toán đã học. II. Chuẩn bị 1 Giáo viên: Bài soạn 2. HS: Vở ghi, đồ dùng học tập III.Các hoạt động dạy – học Bài 1: Bốn nhà văn Hoan, Cao, Hoài, Luận vào quán uống nớc. Sau khi hỏi thăm về tuổi của nhau. Bác Hoan nhận xét: 2/3 số tuổi của tôi, 3/4 số tuổi của chú Cao, 4/9 số tuổi của bác Hoài và 6/7 số tuổi của chú Luận là những con số bằng nhau. Tính ra năm nay tôi kém bác Hoài 18 tuổi. Tính tuổi mỗi ngời? - Theo đầu bài ta có sơ đồ: Hoan: Hoài: Cao: Luận: Nhìn vào sơ đồ ta có: Số tuổi của bác Hoài là: 18 : 3 x 9 = 54(tuổi) Số tuổi của bác Hoan là: 18 : 3 x 6 = 36(tuổi) Số tuổi của chú Cao là: (36 : 2 x 2) : 3 x 4 = 32(tuổi) Số tuổi của chú Luận là: (36 : 2 x 2) : 6 x 7 = 28(tuổi) TL: 36:3x2 = 32:4x3 = 54:9x4 = 28:7x6 Bài 2: Bốn nhà thơ Hoa, Cờng, Hải, Loan vào quán uống nớc. Sau khi hỏi thăm về tuổi của nhau. Bác Hoa nhận xét: 1/3 số tuổi của tôi, 3/4 số tuổi của chú Cờng, 3/7 số tuổi của bác Hải và 4/7 số tuổi của cô Loan là những con số bằng nhau. Tính ra năm nay tôi hơn chú Cờng 40 tuổi. Tính tuổi mỗi ngời? Làm tơng tự bài 1: Hoa 72 tuổi ; Cờng 32 tuổi Hải 56 tuổi ; loan 42 tuổi Bài về nhà: Bài 3: Bốn hoạ sĩ An, Bình, Hà, Lê vào quán uống nớc. Sau khi hỏi thăm về tuổi của nhau. Bác An nhận xét: 3/4 số tuổi của tôi = 9/10 số tuổi của cô Bình = 9/14 số tuổi của bác Hà và bằng 5/4 số tuổi của cô Lê. Tính ra năm nay tôi kém bác Hà 10 tuổi. Tính tuổi mỗi ngời? Làm tơng tự bài 1: Hà 70 tuổi An 60 tuổi Bình 50 tuổi Lê 36 tuổi Bài 4: Cúc bán cam cho một bà khách 1/6 số cam. Nếu bà mua thêm hai quả nữa thì bằng 1/5 số cam của Cúc. Tính số cam Cúc mang đi bán? Phân số chỉ 2 quả cam là: (số cam) Số cam Cúc mang đi bán là: 2 : = 60(quả) TL: 60:10+2 = 60:5 Thứ t ngày 27 tháng 10 năm 2010 Toán Tiết 11 : dạng bài góp vốn I.Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết giải bài toán liên quan đến tỉ số. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải bài toán liên quan. 3. Thái độ: Giúp HS yêu thích môn toán, thích tìm tòi, học hỏi các dạng toán đã học. II. Chuẩn bị 1 Giáo viên: Bài soạn 2. HS: Vở ghi, đồ dùng học tập III.Các hoạt động dạy – học Bài 1: Một cửa hàng bán xi măng. Tháng 1 bán đợc bằng 1/2 số xi măng của ba tháng còn lại. Tháng 2 bán đợc bằng 1/3 số xi măng của ba tháng còn lại. Tháng 3 bán đợc bằng 2/5 số xi măng của ba tháng còn lại. Tháng 4 bán đợc 121 tấn. Tính xem cửa hàng bán đợc bao nhiêu tấn xi măng? Mỗi tháng bán đợc bao nhiêu tấn xi măng? - Theo đầu bài ta có: Tháng 1 bán = 1/2 tháng (2+3+4) = 1/3 cả bốn tháng. Tháng 2 bán = 1/3 tháng (1+3+4) = 1/4 cả bốn tháng. Tháng 3 bán = 2/5 tháng (1+2+4) = 2/7 cả bốn tháng. Tháng 4 bán đợc 121 tấn ứng với số phần là: 1 – (1/3+1/4+2/7) = 11/84 Cả bốn tháng bán đợc số xi măng là: 121 : 11/84 = 924 (tấn) Tháng 1 bán đợc là: 924: 3 = 308 (tấn) Tháng 2 bán đợc là: 924: 4 = 231 (tấn) Tháng 3 bán đợc là: 924: 7 x 2 = 264 (tấn) TL: Bài 2: Bốn công ty góp vốn thành lập nhà máy liên doanh sản xuất ô tô. Công ty Hoà Bình góp số vốn bằng 2/3 tổng số tiền của ba công ty còn lại. Công ty Mê Kông góp số vốn bằng 1/4 tổng số tiền của ba công ty còn lại. Công ty Hon Đa góp số vốn bằng 2/5 tổng số tiền của ba công ty còn lại. Công ty Trờng Hải góp 72 triệu đồng. Tính xem cả bốn công ty góp đợc bao nhiêu tiền? Mỗi công ty góp bao nhiêu tiền? Làm tơng tự bài 1: Cả 4 công ty 630 triệu; HB 252 triệu; MK 126 triệu; HĐ 180 triệu Bài về nhà Bài 3: Tổng kết năm học 2009 – 2010 Trờng Tiểu học An Khánh đạt đợc số lợng học sinh giỏi các khối nh au: Khối Một đạt đợc số học sinh giỏi bằng 1/3 số học sinh của 4 khối còn lại. Khối Hai đạt đợc số học sinh giỏi bằng 1/4 số học sinh của 4 khối còn lại. Khối Ba đạt đợc số học sinh giỏi bằng 1/5 số học sinh của 4 khối còn lại. Khối Bốn đạt đợc số học sinh giỏi bằng 1/6 số học sinh của 4 khối còn lại. Khối Năm đạt đợc 101 học sinh giỏi. Tính xem cả trờng đạt đợc bao nhiêu học sinh giỏi và mỗi khối có bao nhiêu học sinh giỏi? Làm tơng tự bài 1: Số HS giỏi cả trờng 420 HS KI: 105HS KII: 84 HS KIII: 70 HS KIV: 60HS Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010 Toán Tiết 12 : luyện tập I.Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết giải các dạng toán đã học. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải bài toán liên quan. 3. Thái độ: Giúp HS yêu thích môn toán, thích tìm tòi, học hỏi các dạng toán đã học. II. Chuẩn bị 1 Giáo viên: Bài soạn 2. HS: Vở ghi, đồ dùng học tập III.Các hoạt động dạy – học Bài 1: Hai ngời thợ cùng làm chung một công việc thì sau 5 giờ mới xong. Sau khi làm đợc 3 giờ thì ngời thợ cả bận việc phải nghỉ. Một mình ngời thứ hai phải làm nốt công việc đó trong 6 giờ. Hỏi nếu mỗi ngời làm một mình thì mất nmấy giờ mới xong công việc? - Mỗi giờ hai ngời làm chung đợc: 1:5 =(công việc) 3 giờ hai ngời cùng làm chung đợc: 3 x (công việc) P/s chỉ công việc ngời thứ hai phảI làm một mình:1-(công việc) P/s chỉ 1 giờ ngời thứ hai làm đợc: (công việc) Thời gian ngời thứ hai làm xong công việc đó một mình là: 1: = 15(giờ) P/s chỉ công việc ngời thứ nhất làm trong 1 giờ: (công việc) Thời gian ngời thứ nhất làm xong công việc đó một mình là: 1:(giờ) Bài 2: Một giá sách có hai ngăn. Số sách ngăn trên bằng 1/3 số sách ngăn dới. Nếu chuyển 10 quyển sách từ ngăn trên xuống ngăn dới thì số sách ngăn dới gấp 7 lần số sách ngăn trên. Tính số sách ở mỗi ngăn lúc đầu? `Theo đầu bài ta có: Khi cha chuyển: A x 3 = B(1) Khi đã chuyển: (A – 10) x 7 = B + 10(2) Thay B = A x 3 vào (2) ta có: (A – 10) x 7 = A x 3 + 10 A x 7 – 70 = A x 3 + 10 A x 4 = 80 A = 20 Vậy số sách ngăn trên lúc đầu là 20 quyển Số sách ngăn dới lúc đầu là: 20 x 3 = 60(quyển) TL: (20 – 10) x 7 = 60 + 10 Bài về nhà: Bài 1: Tổng chiều dài của 3 tấm vải xanh, trắng, đỏ là 108 mét. Khi cắt đi 3/7 tấm vải xanh, 1/5 tấm vải trắng, 1/3 tấm vải đỏ thì phần còn lại của ba tấm vải bằng nhau. Tính số đo của mỗi tấm vải? Xanh 42m; trắng 30m; đỏ 36m Bài 2: Ba ngời thợ nhận làm chung một công việc. Ngời thứ nhất làm một mình thì mất 10 giờ. Ngời thứ hai làm một mình thì mất 12 giờ. Ngời thứ ba làm một mình thì mất 15 giờ. Hỏi cả ba ngời cùng làm thì mất thời gian? - 1 giờ ngời thứ nhất làm đợc: 1:10=(công việc) 1 giờ ngời thứ hai làm đợc: 1:12=(công việc) 1 giờ ngời thứ nhất làm đợc: 1:15= (công việc) Cả ba ngời làm trong 1 giờ đợc: (công việc) Thời gian cả ba ngời làm xong công việc đó là: 1:= 4 (giờ) Thứ bảy ngày 30 tháng 10 năm 2010 Toán Tiết: luyện tập I.Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết giải các dạng toán đã học. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải bài toán liên quan. 3. Thái độ: Giúp HS yêu thích môn toán, thích tìm tòi, học hỏi các dạng toán đã học. II. Chuẩn bị 1 Giáo viên: Bài soạn 2. HS: Vở ghi, đồ dùng học tập III.Các hoạt động dạy – học Bài 1: Tìm 2 p/s tiếp theo của dãy tính sau: Bài 2: Một ngời bán gạo. Lần 1 bán 1/4 số gạo & 10 kg. Lần 2 bán 5/11 số gạo còn lại & 10 kg. Lần 3 bán nốt 50kg còn lại. Tính số gạo ngời đó mang đi chợ? Ngời đó mang đi chợ: 160kg Bài 3: Bốn ngời mua chung nhau một tấm vải. Ngời thứ nhất mua 1/2 tổng số ba ngời kia. Ngời thứ hai mua 1/3 tổng số ba ngời kia. Ngời thứ ba mua 1/4 tổng số ba ngời kia. Ngời thứ t mua 13m. Tấm vải dài mét? Mỗi ngời mua mét vải? Tấm vải dài: 60m Ngời thứ nhất mua: 20m Ngời thứ hai mua: 15m Ngời thứ ba mua: 12m Ngời thứ t mua: 13m Bài 4: Ba ô tô chở gạo. 1/4số gạo trên xe thứ nhất bằng 1/3số gạo trên xe thứ hai bằng 1/5số gạo trên xe thứ ba. Xe thứ ba chở hơn xe thứ hai 6 tấn. Mỗi xe chở gạo? Xe thứ nhất chở: 12 tấn Xe thứ hai chở: 9 tấn Xe thứ ba chở: 15 tấn Bài 5: Hai ngời bạn đi mua hoa Tết. Tổng số tiền của hai ngời là 79 000 đồng. Khi ngời thứ nhất mua hết 5/6 số tiền của mình và ngời thứ hai mua hết 6/7 số tiền của mình thì ngời thứ hai còn nhiều hơn ngời thứ nhất 2000 đồng. Hỏi: a) Mỗi ngời mang đi tiền? b) Mỗi ngời mua hết bao nhiêu tiền? Tuần 09 Thứ hai ngày 01 tháng 11 năm 2010 Toán Tiết 13 : luyện tập I.Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết giải các dạng toán đã học. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải bài toán liên quan. 3. Thái độ: Giúp HS yêu thích môn toán, thích tìm tòi, học hỏi các dạng toán đã học. II. Chuẩn bị 1 Giáo viên: Bài soạn 2. HS: Vở ghi, đồ dùng học tập III.Các hoạt động dạy – học Bài 1: Khoanh vào phân số lớn nhất trong các phân số Bài 2: Tính tổng sau bằng cách hợp lí: Dãy tính A có số các số hạng là: (2008 – 1) : 1 + 1 = 2008(số) Giá trị của dãy tính A là: (1 + 2008) x 2008 : 2 = 2009 x 1004 Vậy: Bài 3: Rút gọn phân số Ta thấy tử số chia hết cho 13 còn mẫu số chia hết cho 17 Ta có: Vậy: Bài 4: Bốn ngời mua chung nhau một tấm vải. Ngời thứ nhất mua 1/2 tổng số 3 ngời kia. Ngời thứ hai mua 1/3 tổng số ba ngời kia. Ngời thứ ba mua 1/4 tổng số ba ngời kia. Ngời thứ t mua 13 mét. Tấm vải đó dài là A : 64 m B : 56 m C : 60 m D : 72 m E : 84 m Thứ t ngày 03 tháng 11 năm 2010 Toán Tiết 14 : luyện tập I.Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết giải các dạng toán đã học. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải bài toán liên quan. 3. Thái độ: Giúp HS yêu thích môn toán, thích tìm tòi, học hỏi các dạng toán đã học. II. Chuẩn bị 1 Giáo viên: Bài soạn 2. HS: Vở ghi, đồ dùng học tập III.Các hoạt động dạy – học Bài 1: Cho biểu thức A= B = a) Tính giá trị của biểu thức A; B b) Tính giá trị của A x B Bài 2: Bốn hoạ sỹ Hơng, Hà, Huệ, Hoa vào quán uống nớc. Sau khi hỏi thăm về tuổi của nhau, bác Hơng nhận xét: “ 3/4 số tuổi của tôi, 9/10 số tuổi của cô Hà, 9/14 số tuổi của bác Huệ và 5/4 số tuổi của cô Hoa là những con số bằng nhau. Tính ra năm nay tôi kém bác Huệ 10 tuổi”. Hãy tính tuổi của mỗi ngời? - Theo đầu bài ta có sơ đồ: Hơng: Huệ: Hà: Hoa: Nhìn vào sơ đồ ta có: Số tuổi của bác Huệ là: 10 : 2 x 14 = 70(tuổi) Số tuổi của bác Hơng là: 70 - 10 = 60(tuổi) Số tuổi của cô Hà là: 10 : 2 x 10 = 50(tuổi) Số tuổi của cô Hoa là: (60 : 4 x 3) : 5 x 4 = 36(tuổi) TL: 60:4x3 = 50:10x9 = 70:14x9 = 36:4x5 Bài 3: Bạn Lan đọc một cuốn truyện cổ tích. Ngày thứ nhất Lan đọc số trang của truyện và thêm 16 trang. Ngày thứ hai Lan đọc số trang còn lại và thêm 20 trang. Ngày thứ ba Lan đọc số trang còn lại và thêm 10 trang. Ngày thứ t nếu Lan đọc thêm 4 trang nữa thì hết số trang còn lại của truyện. Khi đó truyện còn 8 trang. Hỏi mỗi ngày Lan đọc bao nhiêu trang? Truyện có bao nhiêu trang? Ngày 1: Ngày 2: Ngày 3: Ngày 4: Còn lại: Trớc ngày thứ t số trang sách còn là: (8 – 4) x 5 = 20(trang) Ngày thứ t Lan đọc số trang sách là: 20 – 8 = 12(trang) Trớc ngày thứ ba số trang sách còn là: (20 + 10) x 4 = 120(trang) Ngày thứ ba Lan đọc số trang sách là:( 120 : 4) x 3 + 10 = 100(trang) Trớc ngày thứ hai số trang sách còn là:(120 + 20):7 x 10 = 200(trang) Ngày thứ hai Lan đọc số trang sách là:200:10 x 3 + 20 = 80(trang) Quyển truyện có số trang là: (200 + 16) : 4 x 5 = 270(trang) Ngày thứ nhất Lan đọc số trang sách là:270 : 5 + 16 = 70(trang) Thứ sáu ngày 05 tháng 11 năm 2010 Toán Tiết 15 : viết các số đo đại lợng dới dạng stp I.Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết viết các số đo đại lợng dới dạng STP. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo đại lợng. 3. Thái độ: Giúp HS yêu thích môn toán, thích tìm tòi, học hỏi các dạng toán đã học. II. Chuẩn bị 1 Giáo viên: Bài soạn 2. HS: Vở ghi, đồ dùng học tập III.Các hoạt động dạy – học Bài 1: Số thập phân? a) 4m 5cm = ..m 2m 75mm = .m b) 16km 335m = ..km 1km 32m = km c) 617cm = .m 2006mm = ..km d) 4dm =.m 75m = km đ) 3tấn 30kg = .tấn 3kg 99g = kg Bài 2: Số thập phân a) 3m2 33dm2 = ..m2 22dm2 5cm2 = ..dm2 b) 17m2 45cm2 = ..m2 36ha = ..km2 Bài 3:Số? a) 2,15 km2 = ..m2 4,25ha = a b) 47,5m2 = .cm2 256m2 = ..ha Bài 4: Một máy gặt trong 2 ngày gặt xong một khu ruộng. Ngày đầu máy gặt đợc 1/2 khu ruộngvà 1 ha. Ngày thứ hai máy gặt đợc 1/2 khu ruộng còn lại và 2 ha. Tính diện tích khu ruộng đó? Ngày 1: Ngày 2: Nhìn vào sơ đồ ta thấy: Ngày thứ hai gặt đợc: 2 x 2 = 4(ha) Diện tích khu ruộng đó là: (4 + 1) x 2 = 10(ha) Thứ bảy ngày 06 tháng 11 năm 2010 Toán Tiết : luyện tập Bài 1: Viết thành số đo có đơn vị là mét vuông: 1750mm2 = ..m2 750cm2 = ..m2 987,5mm2 = ..m2 12,5dm2 = ..m2 0,5dm2 = ..m2 Bài 2: Viết thành số đo có đơn vị là ki-lô-gam: 0,95 tạ = ..kg 0,45 yến = ..kg 0,005 tạ = .kg 750 g = kg 57 hg = ..kg 65 dag = ..kg 0,5 hg = .kg 0,085 hg = kg Bài 3: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 140m và có chiều rộng bằng 3/4 chiều dài. Hỏi: a) Diện tích thửa ruộng đó bằng mét vuông? ha? b) Sản lợng thóc thu đợc ở thửa ruộng là ki-lô-gam?...tạ nếu năng suất cứ 100m2 thì đạt 0,5 tạ? Chiều rộng thửa ruộng là: 140 x 3/4 = 105(m) Diện tích thửa ruộng là: 140 x 105 = 14700(m2) 14700 m2 = 1,47ha Sản lợng thóc thu đợc ở thửa ruộng là: 14700 x 50 = 7350(kg) 7350kg = 73,5 tạ Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trớc kết quả đúng: a) 125m2 =..km2 A. km2 B. km2 C. km2 D. km2 b) 2ha 22m2 = m2 A. 222m2 B. 222000m2 C. 2022m2 D. 20022m2 c) 2tấn 5kg = .kg? A. 20005kg B. 2005kg C. 25kg D. 2000kg Bài 5: Ngời ta dùng các tấm nhựa xốp hình vuông cạnh 30cm để trải kín nền một căn phòng hình chữ nhật có chiều dài 6m và chiều rộng 4m 5dm. Biết rằng mỗi tấm đó giá 2000 đồng. Tính số tiền để mua đủ các tấm nhựa xốp đó? 4m 5dm = 45dm; 6m = 60dm; 30cm = 3 dm Diện tích căn phòng là: 60 x 45 = 2700(dm2) Diện tích một tấm xốp là: 3 x 3 = 9(dm2) Để trải kín nền một căn phòng cần số tấm xốp là: 2700:9 = 300(tấm) Số tiền cần mua xốp là: 300 x 2000 = 6000 000(đồng) Tuần 10: Thứ hai ngày 08 tháng 11 năm 2010 Toán Tiết 16 : viết các số đo đại lợng dới dạng stp I.Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết viết các số đo đại lợng dới dạng STP. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo đại lợng. 3. Thái độ: Giúp HS yêu thích môn toán, thích tìm tòi, học hỏi các dạng toán đã học. II. Chuẩn bị 1 Giáo viên: Bài soạn 2. HS: Vở ghi, đồ dùng học tập III.Các hoạt động dạy – học Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 50kg = .tạ 8,5km2 = ha 175hg = .tạ 305mm2 = cm2 2tấn 5kg = .tấn 157,5dm2 = m2 Bài 2: Viết thành số đo có đơn vị là mét vuông: a) 5km2 950m2 = .m2 7hm2 5m2 = .m2 13a 5m2 = .m2 0,57km2 = .m2 7,65km2 = .m2 7543mm2 = .m2 Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) 2,375 tấn = .tạ = ..yến = ..kg b) 2350kg = .yến = ..tạ = .tấn c) 3,950 kg = .hg = ..dag = ..g d) 4750 g = .dag = ..hg = ..kg Bài 4: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều rộng bằng 1/3 chiều dài. Nếu giảm chiều rộng đi 5m và tăng chều dài thêm 5m thì đợc một thửa ruộng hình chữ nhật mới có diện tích ít hơn hình cũ là 275m2. Tính diện tích thửa ruộng ban đầu. Cắt hình ch
Tài liệu đính kèm: