Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa học 9

doc Người đăng tranhong Lượt xem 1289Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa học 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN 1. MỞ ĐẦU
HỆ THỐNG CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ
1.1. PHÂN LOẠI CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ
Chất
 Đơn chất	 Hợp chất
 Kim loại	 Phi kim	 Hợp chất vô cơ	 Hợp chất hữu cơ
 Oxit	 Axit	 Bazơ	Muối
axit không có oxi
axit có oxi
oxit axit
oxit bazơ
Muối axit
Muối trung hoà
Bazơ không tan
Bazơ tan
1.2. ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI VÀ TÊN GỌI CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ
1.2.1.	OXIT
a. 	Định nghĩa: Oxit là hợp chất của oxi với một nguyên tố khác. 
- 	Công thức tổng quát:	RxOy
- 	Ví dụ:	Na2O, CaO, SO2, CO2...
b. 	Phân loại:
Oxit bazơ: Là oxit của kim loại, tương ứng với một bazơ.
Chú ý: Chỉ có kim loại mới tạo thành oxit bazơ, tuy nhiên một số oxit bậc cao của kim loại như CrO3, Mn2O7... lại là oxit axit.
Ví dụ: 	Na2O, CaO, MgO, Fe2O3...
Oxit axit: Thường là oxit của phi kim, tương ứng với một axit.
Ví dụ: 	CO2, SO2, SO3, P2O5...
Oxit lưỡng tính: Là oxit của các kim loại tạo thành muối khi tác dụng với cả axit và bazơ (hoặc với oxit axit và oxit bazơ).
Ví dụ: 	ZnO, Al2O3, SnO...
Oxit không tạo muối (oxit trung tính):CO, NO
Oxit hỗn tạp (oxit kép): 
Ví dụ:	Fe3O4, Mn3O4, Pb2O3...
Chúng cũng có thể coi là các muối:
	Fe3O4 = Fe(FeO2)2	sắt (II) ferit
	Pb2O3 = PbPbO3	chì (II) metaplombat
c. 	Cách gọi tên: 
1.2.2.	AXIT
a. 	Định nghĩa
Là hợp chất mà phân tử có một hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit.
- 	Công thức tổng quát:	HnR	(n: bằng hoá trị của gốc axit, R: gốc axit).
- 	Ví dụ:	HCl, H2S, H2SO4, H2SO3, HNO3...
Một số gốc axit thông thường
Kí hiệu
Tên gọi
Hoá trị
- Cl
Clorua
I
= S
Sunfua
II
- NO3
Nitrat
I
= SO4
Sunfat
II
= SO3
Sunfit
II
- HSO4
Hidrosunfat
I
- HSO3
Hidrosunfit
I
= CO3
Cacbonat
II
- HCO3
Hidrocacbonat
I
 PO4
Photphat
III
= HPO4
Hidrophotphat
II
- H2PO4
Đihidropphotphat
I
- OOCCH3
Axetat
I
- AlO2
Aluminat
I
b.	Phân loại
- 	Axit không có oxi:	HCl, HBr, H2S, HI...
- 	Axit có oxi:	H2CO3, H2SO3, H2SO4, HNO2, HNO3...
c. 	Tên gọi
* 	Axit không có oxi:	
-	Tên axit:	axit + tên phi kim + hidric.
-	Ví dụ:	HCl	axit clohidric
	H2S	axit sunfuhidric
	HBr	axit bromhidric
* 	Axit có oxi:
-	Tên axit:	axit + tên phi kim + ic (ơ).
-	Ví dụ:	H2SO4	axit sunfuric
	H2SO3	axit sunfurơ
	HNO3	axit nitric	
	HNO2	axit nitrơ
1.2.3. BAZƠ (HIDROXIT)
a. 	Định nghĩa
Bazơ là hợp chất mà phân tử gồm có một nguyên tử kim loại (hay nhóm -NH4) liên kết với một hay nhiều nhóm hidroxit (-OH).
- 	Công thức tổng quát:	M(OH)n	M: kim loại (hoặc nhóm -NH4).
	n: bằng hoá trị của kim loại.
- 	Ví dụ:	Fe(OH)3, Zn(OH)2, NaOH, KOH...
b.	Phân loại
- 	Bazơ tan (kiềm): 	NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2...
- 	Bazơ không tan:	Cu(OH)2, Fe(OH)2, Al(OH)3...
c. 	Tên gọi
1.2.4.	 MUỐI
a.	Định nghĩa
Muối là hợp chất mà phân tử gồm nguyên tử kim loại (hoặc nhóm - NH4) liên kết với gốc axit.
- 	Công thức tổng quát:	MnRm	(n: hoá trị gốc axit, m: hoá trị kim loại).
- 	Ví dụ:	Na2SO4, NaHSO4, CaCl2, KNO3, KNO2...
b.	Phân loại
Theo thành phần muối được phân thành hai loại:
- 	Muối trung hoà: là muối mà trong thành phần gốc axit không có nguyên tử hidro có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại.
Ví dụ:	Na2SO4, K2CO3, Ca3(PO4)2...
- 	Muối axit: là muối mà trong đó gốc axit còn nguyên tử H chưa được thay thế bằng nguyên tử kim loại.
Ví dụ:	NaHSO4, KHCO3, CaHPO4, Ca(H2PO4)2...
c.	Tên gọi
Tên muối:	tên KL (kèm theo hoá trị nếu KL có nhiều hoá trị) + tên gốc axit.
Ví dụ:	Na2SO4	natri sunfat
	NaHSO4	natri hidrosunfat
	KNO3	kali nitrat
	KNO2	kali nitrit
	Ca(H2PO4)2	canxi dihidrophotphat
1.3. TÍNH CHẤT CỦA CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ
1.3.1.	OXIT
a.	Oxit axit
Tác dụng với nước: 
	CO2 + H2O -> H2CO3
	SO2 + H2O -> H2SO3	
SO3 + H2O H2SO4
	NO2 + H2O HNO3 + NO
	NO2 + H2O + O2 HNO3 
	N2O5 + H2O HNO3
	P2O5 + H2O H3PO4
Tác dụng với dung dịch bazơ (kiềm):
Chú ý: tuỳ tỉ lệ số mol oxit axit và số mol kiềm sẽ xảy ra phản ứng (1) hoặc (2) hay xảy ra cả hai phản ứng.
CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O	(1)
	CO2 + NaOH NaHCO3	(2)
xảy ra phản ứng (1)	 
xảy ra phản ứng (2)
 xảy ra cả hai phản ứng
	CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O	(1)
	2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2	(2)
xảy ra phản ứng (2)
xảy ra phản ứng (1)
 xảy ra cả hai phản ứng
	SO2 + NaOH Na2SO3 + H2O
	SO2 + NaOH NaHSO3 
SO3 + NaOH Na2SO4 + H2O
	NO2 + NaOH NaNO3 + NaNO2 + H2O
Tác dụng với oxit bazơ: Oxit bazơ phải tương ứng với bazơ tan:
	CO2 + CaO CaCO3
	CO2 + Na2O Na2CO3
	SO3 + K2O K2SO4
	SO2 + BaO BaSO3
b.	Oxit bazơ
Tác dụng với nước: Oxit nào mà hidroxit tương ứng tan trong nước thì phản ứng với nước. Na2O + H2O 2NaOH
	CaO + H2O 	 Ca(OH)2
Tác dụng với axit:
	Na2O + HCl NaCl + H2O
CuO + HCl CuCl2 + H2O
Fe2O3 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + H2O
Fe3O4 + HCl FeCl2 + FeCl3 + H2O
Chú ý: Những oxit của kim loại có nhiềuhoá trị khi phản ứng với axit mạnh sẽ được đưa tới kim loại có hoá trị cao nhất.
	FeO + H2SO4 (đặc) Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
	Cu2O + HNO3 Cu(NO3)2 + NO2 + H2O
Tác dụng với oxit axit: Xem phần oxit axit
Bị khử bởi các chất khử mạnh: Trừ oxit của kim loại mạnh (từ K Al).
	Fe2O3 + CO Fe3O4 + CO2
	Fe3O4 + CO FeO + CO2
	FeO + CO Fe + CO2
	Chú ý: Khi Fe2O3 đang bị khử mà CO bị thiếu thì chất rắn tạo thành có 4 chất sau: Fe2O3, Fe3O4, FeO. Fe (Vì các phản ứng xảy ra đồng thời).
c.	Oxit lưỡng tính (Al2O3, ZnO)
Tác dụng với axit:
	Al2O3 + HCl AlCl3 + H2O
	ZnO + H2SO4 ZnSO4 + H2O
Tác dụng với kiềm:
	Al2O3 + NaOH NaAlO2 + H2O
	ZnO + NaOH Na2ZnO2 + H2O
d.	Oxit không tạo muối (CO, N2O NO...)
-	N2O không tham gia phản ứng.
-	CO tham gia:
	+ Phản ứng cháy trong oxi	
	+ Khử oxit kim loại
	+ Tác dụng thuận nghịch với hemoglobin có trong máu, gây độc.
1.3.2.	AXIT
a.	 Dung dịch axit làm đổi màu chất chỉ thị: Quì tím đỏ.
b. 	Tác dụng với bazơ:
	HCl + Cu(OH)2 CuCl2 + H2O
	H2SO4 + NaOH Na2SO4 + H2O
	H2SO4 + NaOH NaHSO4 + H2O
c. 	Tác dụng với oxit bazơ, oxit lưỡng tính:
	HCl + CaO CaCl2 + H2O
	HCl + CuO CuCl2 + H2O
	HNO3 + MgO Mg(NO3)2 + H2O
	HCl + Al2O3 AlCl3 + H2O
d. 	Tác dụng với muối:
	HCl + AgNO3 AgCl + HNO3
	H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + HCl
	HCl + Na2CO3 NaCl + H2O + CO2
HCl + NaCH3COO CH3COOH + NaCl
	(axit yếu)
	H2SO4(đậm đặc) + NaCl(rắn) NaHSO4 + HCl(khí)
Chú ý: Sản phẩm phải tạo ra chất kết tủa (chất khó tan), hoặc chất bay hơi hay tạo ra axit yếu.
e. 	Tác dụng với phi kim: Xem phần phi kim.
f. 	Tác dụng với kim loại: (kim loại đứng trước hidro trong dãy hoạt động hoá học).
	HCl + Fe FeCl2 + H2
	H2SO4(loãng) + Zn ZnSO4 + H2
Chú ý:
- 	H2SO4 đặc và HNO3 đặc ở nhiệt độ thường không phản ứng với Al và Fe (tính chất thụ động hoá).
- 	Axit HNO3 phản ứng với hầu hết kim loại (trừ Au, Pt), không giải phóng hidro.
- 	Axit H2SO4 đặc, nóng có khả năng phản ứng với nhiều kim loại, không giải phóng hidro.
	Cu + 2H2SO4 (đặc,nóng) CuSO4 + SO2+ H2O
	Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
1.3.3.	BAZƠ (HIDROXIT)
a.	Bazơ tan (kiềm)
Dung dịch kiềm làm thay đổi màu một số chất chỉ thị:
-	Quỳ tím xanh.
-	Dung dịch phenolphtalein không màu hồng.
Tác dụng với axit:
2KOH + H2SO4 K2SO4 + 2H2O	(1)
	KOH + H2SO4 KHSO4 + H2O	(2)
Chú ý: tuỳ tỉ lệ số mol axit và số mol bazơ sẽ xảy ra phản ứng (1) hoặc (2) hay xảy ra cả phản ứng.
Tác dụng với kim loại: Xem phần kim loại.
Tác dụng với phi kim: Xem phần phi kim.
Tác dụng với oxit axit, oxit lưỡng tính: Xem phần oxit axit, oxit lưỡng tính.
Tác dụng với hidroxit lưỡng tính (Al(OH)3, Zn(OH)2)
	NaOH + Al(OH)3 NaAlO2 + H2O
	NaOH + Zn(OH)2 Na2ZnO2 + H2O
Tác dụng với dung dịch muối
	KOH + MgSO4 Mg(OH)2 + K2SO4
	Ba(OH)2 + Na2CO3 BaCO3 + 2NaOH
Chú ý: Sản phẩm phản ứng ít nhất phải có một chất không tan (kết tủa).
b.	Bazơ không tan
Tác dụng với axit:
	Mg(OH)2 + HCl MgCl2 + H2O
	Al(OH)3 + HCl AlCl3 + H2O
	Cu(OH)2 + H2SO4 CuSO4 + H2O
Bị nhiệt phân tich:
	Fe(OH)2 FeO + H2O (không có oxi)
	Fe(OH)2 + O2 + H2O Fe(OH)3
	Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O
	Al(OH)3 Al2O3 + H2O
	Zn(OH)2 ZnO + H2O 
Cu(OH)2 CuO + H2O
c.	Hidroxit lưỡng tính
Tác dụng với axit: Xem phần axit.
Tác dụng với kiềm: Xem phần kiềm.
Bị nhiệt phân tích: Xem phần bazơ không tan.
1.3.4.	 MUỐI 
a. 	Tác dụng với dung dịch axit:
	AgNO3 + HCl AgCl + HNO3
	Na2S + HCl NaCl + H2S
	NaHSO3 + HCl NaCl + SO2 + H2O
	Ba(HCO3)2 + HNO3 Ba(NO3)2 + CO2 + H2O
	Na2HPO4 + HCl NaCl + H3PO4
b. 	Dung dịch muối tác dụng với dung dịch bazơ:
	Na2CO3 + Ca(OH)2 CaCO3 + NaOH
	FeCl3 + KOH KCl + Fe(OH)3
Chú ý: Muối axit tác dụng với kiềm tạo thành muối trung hoà và nước.
	NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O
	NaHCO3 + KOH Na2CO3 + K2CO3 + H2O
	KHCO3 + Ca(OH)2 CaCO3+ KOH + H2O
NaHSO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + Na2SO4 + H2O
c. 	Dung dịch muối tác dụng với dung dịch muối:
	Na2CO3 + CaCl2 CaCO3 + NaCl
	BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + NaCl
	Ba(HCO3)2 + Na2SO4 BaSO4 + NaHCO3
	Ba(HCO3)2 + ZnCl2 BaCl2 + Zn(OH)2 + CO2
	Ba(HCO3)2 + NaHSO4 BaSO4 + Na2SO4 + CO2 + H2O
Chú ý: - Các muối axit tác dụng với các muối có tính bazơ hoặc lưỡng tính thì phản ứng xảy ra theo chiều axit bazơ:
	Na2SO4 + Na2CO3 Na2SO4 + H2O + CO2
- Trong dung dịch chứa muối nitrat và một axit thường thì dung dịch này được coi là một axit nitric loãng:
	Cu + NaNO3 + HCl Cu(NO3)2 + NaCl + NO + H2O
* 	Khái niệm phản ứng trao đổi:
Những phản ứng giữa muối và axit, muối và bazơ, muối và muối xảy ra trong dung dịch được gọi là phản ứng trao đổi. Trong các phản ứng này các thành phần kim loại hoặc hidro đổi chỗ cho nhau, các thành phần gốc axit đổi chỗ cho nhau.
Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi:
- 	Phản ứng phải xảy ra trong dung dịch.
- 	Tạo ra chất kết tủa (chất khó tan), hoặc chất bay hơi hay tạo ra nước, axit yếu, bazơ yếu.
Ví dụ:	
+ Tạo chất kết tủa:	BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + NaCl
+ Tạo chất dễ bay hơi:	Na2CO3 + H2SO4 Na2SO4 + H2O + CO2
	K2S + HCl KCl + H2S
+ Tạo ra nước hay axit yếu, bazơ yếu:
	NaOH + HNO3 NaNO3 + H2O
	NaCH3COO + HCl CH3COOH + NaCl
	(axit yếu)
	NH4Cl + NaOH NH4OH + NaCl
	 (bazơ yếu)
d. 	Dung dịch muối tác dụng với kim loại:
	Ví dụ:	AgNO3 + Cu Cu(NO3)2 + Ag
	CuSO4 + Zn ZnSO4 + Cu
Chú ý: không lựa chọn kim loại có khả năng phản ứng với nước ở điều kiện thường như K, Na, Ca, Ba...
e.	Tác dụng với phi kim: Xem phần phi kim.
f. 	Một số muối bị nhiệt phân:
Nhiệt phân tích các muối CO3, SO3:
	2M(HCO3)n M2(CO3)n + nCO2 + nH2O
	M2(CO3)n M2On + nCO2
	Chú ý: Trừ muối của kim loại kiềm.
Nhiệt phân muối nitrat:
K Ca Na Mg
Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu
Hg Ag Pt Au
M(NO3)n 
M(NO2)n + O2
M(NO3)n 
M2On + 2nNO2 + O2
M(NO3)nM + nNO2 + O2
 KNO3 KNO2 + O2
	Fe(NO3)2 Fe + NO2 + O2
	AgNO3 Ag + NO2 + O2
Một số tính chất riêng:
	2FeCl3 + Fe 3FeCl2
	2FeCl2 + Cl2 2FeCl3
Cu + Fe2(SO4)3 CuSO4 + 2FeSO4
2. PHI KIM
2.1. HALOGEN
A, Một số tính chất
FLO
CLO
BROM
IOT
1, Kí hiệu
F
Cl
Br
I
2, KLNT
19
35,5
80
127
3,điện tích Z
9
17
35
53
4, Cấu hình e hoá trị
2s22p5
3s23p5
4s24p5
5s25p5
5, CTPT
I2
Cl2
Br2
I2
6, Trạng thái màu
Khí, lục nhạt
Khí, vàng lục
lỏng, đỏ nâu
rằn, tím than
7, Độ sôi
-188
-34-
+59
+185
8, Axit có oxi
Không
HClO
HClO2
HClO3
HClO4
HBrO
-
HBrO3
-
HIO
-
HIO3
HIO4
9, Độ âm điện
4.0
3.0
2.8
2.6
B, Hoá tính của Clo và các Halogen
1. Với kim loại àmuối Halogenua
nX2 + 2M = 2MXn
n: Số oxi hoá cao nhất của M
2Fe + 3Cl2 = 2FeCl3
2.Với hiđrô à Hiđro halogenua
H2 + X2 -> 2 HX↑
3.Với H2O
 X2 + H2O → HX + HXO ( X: Cl,Br,I)
HXO → HX + O
2X2 + 2H2O à4HX + O2
Nước Clo có tính oxi hoá mạnh nên được dùng để sát khuẩn, tẩy rửa
C, Điều chế
HX+MnO2à MnX2 + X2↑ + 2H2O 
K2Cr2O7 + 14HCl à2CrCl3 + 3Cl2↑ + 7H2O + 2KCl
2KMnO4 + 16HCl à2KCl+2MnO2 + 5HCl↑ + 8H2O
2,Dùng độ hoạt động: 
Cl2 + 2 HBr = Br2 + 2 HCl
Br2 + 2 NaI = I2 + 2NaBr
3.Phương pháp điện phân:
2NaCl = 2Na + Cl2↑
2NaCl+H2O Cl2↑+H2↑+ 2NaOH
D. Axit Clohiđric: Là một Axit mạnh
1.Hoá tính:
*Với kim loại (trước Hiđro) → muối + H2↑
2HCl + Zn àZnCl2 + H2↑
*Với Oxit Bazơ, bazơ àmuối + nước
2HCl + CuO à CuCl2 + H2O
2HCl + Cu(OH)2↓ à CuCl2 + H2O
*Với muối:
HCl + AgNO3 àAgCl↓(trắng) + HNO3
*Đặc biệt dùng Axít HF để vẽ lên thuỷ tinh
4HF + SiO2 à SiF4( tan) + H2O 
2.Điều chế:
*Tổng hợp:
 H2 + X2 à 2HX↑
*Dùng H2SO4 đặc:
H2SO4(đ) + NaClà NaHSO4 + HCl↑
H2SO4(đ) + 2NaClà Na2SO4 + 2HCl↑
--------------o0o---------------
2.2. OXI-LƯU HUỲNH 
( NHÓM VI A )
A.Một số tính chất 
OXI
LƯU HUỲNH
SELEN
TELU
1.Kí hiệu
O
S
Se
Te
2.KLNT
16
32
79
127,6
3.Điện tích Z
8
16
34
52
4.Cấu hình e hoá trị
2s22p4
3s23p4
4s24p4
5s25p4
5.CTCT
O2
S
Se
Te
6.Trạng thái
Khí
rắnvàng
rắn
rắn
7.Axit có Oxi
-
-
H2SO4
H2SO3
H2SeO4
H2SeO3
H2TeO4
H2TeO3
8.Độ ân điện
3,5
2,5
2,4
2,1
B.OXI
1.Hoá tính:
*Với H2
 2H2 + O2  à 2H2O
*Với các kim loại (trừ Au, Pt)
3Fe + 2O2 à Fe3O4
2Cu + O2 à2CuO(đen)
*Với phi kim( trừ F2,Cl2)
 N2 + O2 à 2NO
 S + O2 à SO2
*Với chất khác:
CH4 + 2O2 à CO2 + 2H2O
2CO + O2 à 2CO2
4Fe3O4 + O2 à 6Fe2O3
2.Điều chế:
a,Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
b,Nhiệt phân các muối giàu oxi
2KClO3 à 2KCl + O2↑
2KMnO4 à K2MnO4 + MnO2 + O2↑
 c,Điện phân H2O ( có pha H+ hoặc OH )
 H2O à 2H2↑ + O2↑ 
d,Điện phân oxit kim loại
 2Al2O3 à 4Al + 3O2↑
C. Lưu huỳnh 
1.Hoá tính: Ở to thường lưu huỳnh hoạt động kém.
*Với kim loại ( trừ Au, Ag, Pt ) à muối sunfua.
Fe + S à FeS(đen) 
Cu + S à CuS (đen) 
*Với Hiđrô
 S + H2 à H2S (mùi trứng thối)
*Với phi kim ( trừ N2,I2 ) à sunfua
C + 2S à CS2 
5S + 2P à P2S5
*Với axit có tính oxi hóa mạnh
 2H2SO4 + S à 3SO2 + 2H2O
 6HNO3 + S à H2SO4 + 6NO2+2H2O
2.Điều chế:
Khai thác từ quặng
H2S + Cl2 à2HCl + S
2H2S + SO2 à 2H2O + 3S
D. OZÔN O3
1.Hoá tính:
Có tính oxi hoá mạnh hơn Oxi
O3 + 2 Ag à Ag2O + O2
2KI(trắng)+ O3+ H2Oà2KOH+I2(nâu)+O2
( Nhận biết Ozôn)
2.Điều chế:
 3O2 ↔ 2O3
E.Hiđrôsunfua H2S
1.Lý tính: Chất khí không màu, mùi trứng thối, độc, dễ tan trong nước à axit sunfuahiđric
2.Hoá tính
*Với nhiệt độ: 
 H2S à H2 + S
*Với Oxi
2H2S +3O2 > 2SO2 + 2H2O
2H2S + O2 > 2S↓ + 2H2O
 *Tính khử : 
H2S + Cl2 à 2HCl + S↓
H2S + H2SO4(đ) à SO2 + 2H2O + S↓
3.Điều chế:
 H2 + S àH2S
FeS + 2HCl à H2S + FeCl2
G. Anhiđrit sunfurơ SO2: S=S→O
1.Lý tính: Khí không màu, mùi hắc tan trong nướcà Axit sunfurơ
2.Hoá tính:
a,Tính oxi hoá: 
SO2 + Mg à 2MgO + S
SO2 + H2 à 2H2O + S
SO2 + 2H2S à 2H2O + 3S
b,Tính khử:
2SO2 + O2 à 2SO3 
SO2 + 2H2O +Cl à HSO + 2HCl
5SO + 2KMnO +2HO à 2MnSO 
+2KHSO + HSO 
c,là oxit axit:
 SO + HO à HSO 
3,Điều chế:
S + O2 à SO2
2H2SO4(đ) + S à 3SO2 + 2H2O
4FeS2 + 11O2 à 8SO + 2FeO 
Cu + 2HSO(đ) à CuSO4 + SO2 + 2H2O 
H.Axit sunfuric: H2SO4
1.Lý tính : H2SO4 khan là chất lỏng, không màu, sánh như dầu, không bay hơi, không mùi vị, tan tốt, trong nước toả nhiều nhiệt.
2.Hoá tính: Là axit mạnh
*Làm đỏ quỳ tím
*Tác dụng với bazơ, oxit bazơ, với muối.
*Tác dụng với kim loại đứng trước H, giải phóng H2↑.
a. H2SO4 đậm đặc :
*Bị phân tích: 
 H2SO4 à SO3 + H2O
*Háo nước:
 C12HO + H2SO4 à C + H2SO4.nH2O 
*Có tính oxi hoá mạnh:
 +Với phi kim : C,S,P à CO2, SO2, P2O5
 +Với kim loại à muối , không giải phóng khí hiđrô.
 ◦◦Nhiệt độ thường: Không phản ứng với Al,Fe,Cr.
◦◦Đun nóng: Tác dụng hầu hết với các kim loại (trừ Au,Pt)
 H2SO4(đ) + Cu à CuSO4 + SO2↑ + 2H2O
 6 H2SO4(đ)+2Al àAl2(SO)4+SO2↑+ 6H2O 
◦◦Với kim loại khử mạnh ( Kiềm, kiềm thổ, Al,Zn) có thể cho SO2, S, H2S.
 H2SO4(đ) + 3Zn à 3ZnSO4 + S + 4H2O 
 H2SO4(đ) + 4Zn à 4ZnSO4+ H2S↑ + 4H2O 
3.Sản xuất H2SO4
*Điều chế SO2:
4FeS2 + 11O2 à 8SO + 2FeO
S + O2 à SO2
*Oxi hoá SO2 àSO3:
2SO2 + O2 à 2SO3 
*Tạo ra H2SO4 từ SO3 :
SO3 + H2O àH2SO4
--------------o0o---------------
2.3. NITƠ- PHỐT PHO (NHÓM VA)
A. Một số tính chất:
NITƠ
PHÔT PHO
ASEN
STIBI
1.Kí hiệu
N
P
As
Sb
2.KLNT
14
31
75
122
3.Điện tích Z
7
15
33
51
4.Cấu hình e hoá trị
2s22p4
3s23p4
4s24p4
5s25p4
5.CTCT
N2
P
As
Sb
6.Trạng thái
Khí không màu
Rắn đỏ, trắng
rắn
rắn
7.Axit có Oxi
HNO3
HNO2
H3PO4
H3AsO4
H3AsO4
8.Độ ân điện
3,0
2,1
2,0
1,9
( không giới thiệu nguyên tố BITMUT Bi)
B.NITƠ: N
1.Hoá tính: 
*Với Oxi:
 N2 + O2 2NO
*Với H2:
 N2 + 3H2 > 2NH3↑
*Với kim loại điển hình ( hoạt động mạnh)
 N2 + 3Mg à Mg3N2 (Magiênitrua) 
( Mg3N2 + 6H2O à3Mg(OH)3 + NH3↑ ) 
2.Điều chế: Chưng cất phân đoạn KK lỏng
NH4NO2 à N2 + 2H2O
2NH4NO2 à 2N2 + O2 + 4H2O
(NH4)Cr2O7 à N2 + Cr2O3 + 4H2O
C.Các oxit của Nitơ
CTPT
NO
NO2
N2O5
N2O
N2O3
Tính chất vật lý
Khí không màu, đọc rất ít tan trong H2O
Khí nâu, hắc độc tan nhiều trong H2O
Rắn trắng tan nhiều trong H2O , to thăng hoa 32,3oC
Khí không màu
Chất lỏng xanh thẫm
Tính chất Hoá học
Không tác dụng với H2O
Axit, kiềm là oxit không tạo muối
Là Oxit axit
*2NO2+H2O à2HNO3+NO
*4NO2+2H2O+O2à4HNO3
*2NO2+ 2NaOH à NaNO3 
+ NaNO2+ H2O
Là oxit axit
*N2O5 + H2O à 2HNO3
*N2O5 + 2NaOH à 2NaNO3 + H2O
-
-
Điều chế
*N2+ O2 à 2NO
*3Cu+8HNO3(l)àCu(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O
*Cu+4HNO3(đ)àCu(NO3)2 
+ 2NO↑ + 2H2O
* 2HNO3 > N2O5 + H2O
*4NH4NO3
 ──àN2O+2H2O
*NO + NO2 à
N2O3
D.Amoniac NH3
1.Lý tính: Khí không màu, mùi khai, xốc, tam tốt trong nước.
2.Hoá tính: 
* Huỷ: 2NH3 à N2 + 3H2
*Với axit:
NH3 + HCl à NH4Cl
*Với H2O: 
NH3 + H2O à NH + OH-
*Tính khử:
4NH3 + 5O2 à 4NO + 6H2O
2NH3 + 3Cl2 à N2 + 6HCl
 2NH3 + 3CuO à N2 + 3Cu + 3H2O 
3.Điều chế: 
 *Dung dịch NH3 à NH3↑
 *NH4Cl + NaOH à NaCl + NH3↑ + H2O
 *N2 + H2 > 2NH3
E.Dung dịch NH3- Muối Amoni
1.Dung dịch NH3: Hoá xanh quỳ tím.
*Với axità muối:
 NH3 + H+ + SO à 2NH + SO 
*Với dung dịch muối:
FeSO4 + 2NH3 + 2H2O àFe(OH)2↓ + (NH4)2SO4 
*Chú ý: Với các dung dịch muối chứa Cu2+, Zn2+, Ag+ có thể tạo phức chất, tan.
CuCl2 + 2NH3 + 2H2O à Cu(OH)2↓ + 2NH4Cl
 Cu(OH)2 + 4NH3 à 2+ + OH- 
( Xanh thẫm)
2.Muối Amôni:
a.Lý tính: Tinh thể, không màu, vị mặn, dễ tan.
b.Hoá tính:
*Tính chất chung của muối
 *Huỷ: NH4Cl à NH3↑ + HCl↑
 NH4NO3 à N2O + 2H2O 
*Axit NITRIC HNO3
1.Lý tính: Là chất lỏng không màu, mùi hắc, tan tốt t= 86oC và phân huỷ:
 4HNO3 à 2H2O + 4NO2 + O2 
2.Hoá tính: 
a.Tính axit: ( như axit thông thường)
b.Tính oxi hoá mạnh.
*Với kim loại (trừ Au,Pt) à muối có số oxi hoá cao.
◦◦HNO3(đ) + M àM(NO3)n + NO2↑ + H2O
◦◦HNO3(l) + M àM(NO3)n + (có thể : NO,N2,N2O,NH4NO3) + H2O
Ví dụ:
*4Mg + 10HNO3(l) à4Mg(NO3)2 + N2O + 5H2O 
*4Zn(NO3)2 + 10HNO3(l) à4Zn(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O
◦◦HNO3(đặc,nguội) không phản ứng Al, Fe
*Chú ý: Au, Pt chỉ có thể tan trong nước cường toan (HCl + HNO3 )
Au + 3HCl + HNO3 à AuCl3 + NO+ 2H2O
*Với phi kim:
 *4HNO3(đ) + C à CO2↑ + 4NO2↑ +2 H2O 
 *6HNO3(đ) + S à H2SO4 +6NO2↑ + 2H2O 
 *4HNO3(đ) + P à H3PO4 +5NO2↑ + H2O 
3.Điều chế: 
*KNO3 + H2SO4(đđ) à KHSO4 + HNO3
*NH3à NOàNO2 àHNO3
 *4NH3 + 5O2 > 4NO + 6H2O
2NO + O2 à 2NO2
3NO2 + H2O à 2HNO3 + NO
Hoặc: 4NO2 + O2 + H2O à4HNO3
H.Muối NITRAT
1.Lý tính: 
Tinh thể không màu dễ tan ( Phân đạm)
2.Hoá tính: 
Nhiệt phân phân phân tích theio 3 kiểu:
a, M(NO3) à M(NO2)n + O2↑
	 M trước Mg
b,M(NO3) à M2On + NO2↑ + O2↑
	Mg ( từ Mg à Cu)
 c, M(NO3)n à M + NO2↑+ O2↑
	M đứng sau Cu
I. PHỐT PHO VÀ HỢP CHẤT 
1.Phốt pho
P (trắng)
P (đen)
P (đỏ)
-Rắn, giống sáp
D=1,8; t=44oC t = 281oC
-không tan trong H2O. Tan trong CS2, C2H2, ête
-Rất độc, dễ gây bỏng nặng. Vì vậy phải hết sức cẩn thận khi dùng P trắng.
-Không bề, tự bốc cháy ỏ to thường, để lâu, biến chậm thành đỏ. 
-Rắn, đen
D=2,7
-Không tan trong H2O
- Không độc
-
-Không bền để lâu chuyển thành P đỏ
-Bột đỏ sẫm
D= 2,3
Không tan trong H2O và trong CS2
Không độc
Bền ở to thường, bốc cháy Ở 240oC. Ở 416oC không có kk à P đỏ
 a.Lý tính: 
b.Hoá tính: P (trắng, đỏ)
*Với các chất oxi hoá:
4P(t) +3O2 à 2P2O5 + lân quang.
 4P(t) + 5O2 à 2P2O5 + lân quang
2P(t) + 5Cl2 à2PCl5 
3P(đỏ) + 5HNO3 + H2Oà3H3PO4 + 5NO 
*Với chất khử:
 2P(t) + 3H2 > 2PH3↑ Phôtphuahiđrô
(PH3 : Phốtphin mùi cá thối rất độc)
 2P(t) +3Mg à Mg3P2
 2P(t) + 3Zn à Zn3P2 ( thuốc chuột)
Muối phôtphua dễ bị thuỷ phân.
Zn3P2 +6H2O à 3Zn(HO)3↓ + PH3↑ 
c.Điều chế: 
 Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C à 3CaSiO3 + 5CO2 ↑ + P↑( hơi)
2.Hợp chất của P 
a.Anhiđrit photphoric P2O5: Là chất bột trắng, không mùi, không độc, hút nước mạnh 
*Là Oxit axit:
P2O5 + H2O à2HPO3 (Axitmetaphotphoric)
HPO4 + H2O àH3PO4 (Axitphotphoric)
b.Axit photphoric H3PO4: Chất rắn, không màu, tan tốt.
*Là một 

Tài liệu đính kèm:

  • docBOI_DUONG_HSG_HOA_9_THCS20162017.doc