Bộ đề trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn hoá học 9 hợp chất vô cơ

doc 8 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1285Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn hoá học 9 hợp chất vô cơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ đề trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn hoá học 9 hợp chất vô cơ
BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN
HOÁ HỌC 9
HỢP CHẤT VÔ CƠ.
Câu 1 Những dãy chất nào sau đây dãy nào toàn là oxit axit?
CO2, SO2, H2O, P2O5	B. CO2, SO2, SO3, P2O5, N2O5 
CO2, SO2, Na2O, P2O5 	D.CO2, CO, H2O, P2O5
Câu 2 Những dãy chất nào sau đây dãy toàn nào là oxit bazơ?
CuO, NO, CaO, MgO 	B. CuO, NO, CaO, CO2	
C. CuO, Na2O, CaO, MgO 	D. CuO, NO, CaO, MnO
Câu 3 Dãy oxit nào tác dụng được với nước tạo ra dung dịch kiểm?
CuO, CaO, Na2O, K2O	C.CuO, CaO, Na2O, Fe2O3	
D. CuO, ZnO, Na2O, K2O	D . BaO, CaO, Na2O, K2O 
Câu 4 Dãy oxit nào sau đây tác dụng được với axit sufuric loãng?
CuO, Fe2O3, CO2, FeO	B. CuO, Fe2O3, N2O5, CaO
C. CuO, Al2O3, Na2O, BaO 	 C. CuO, Fe2O3, SO2, ZnO
Câu 5 Dãy oxit nào sau đây tác dụng được với dung dịch NaOH?
SO2, CO2, P2O5, SiO2 	B. SO2, FeO, P2O5, ZnO
C.SO2, CaO, K2O, SiO2	D. SO2, CO2, Al2O3, BaO
Câu 6 Trong các cặp oxit sau cặp nào tác dụng được với nhau?
A.CO2 và SO2	B.CO2 và CaO 
C. BaO và CaO	D. FeO và CuO
Câu 7 Dãy chất nào tác dụng được với axit clohidric?
A.CuO, Cu, Al, AgNO3	B. Cu, Fe, Al, NaNO3
 C.CuO, ZnO, Al, AgNO3	D. CuO, Cu, Ag, KNO3	
Câu 8 Cặp axit nào tác dụng được với kẻm giải phóng khí hidro?
HCl và H2SO4 đậm đặc	C. H2SO4loãng và HNO3 loãng
HNO3 đậm đặc và H2SO4 đậm đặc	D. HCl, H2SO4 loãng 
Câu 9 Dung dịch NaOH tác dụng được với dãy chất nào sau đây?
CO2, CuSO4, SO3, FeCl3	B. CO2, SO2, CuSO4, CuO
C. SO3, FeCl3, KCl, H3PO4	D. KOH, CO2, H2S, AgNO3
Câu 10 Dãy bazơ nào bị nhiệt phân tạo ra oxit kim loại và nước?
Fe(OH)3, NaOH, Ba(OH)2	 C. Al(OH)3, NaOH, Ba(OH)2
Fe(OH)3, KOH, Cu(OH)2	D. Fe(OH)3, Zn(OH)2, Cu(OH)2	
Câu 11 Cặp chất nào có thể tác dụng được với nhau?
A.NaCl và KNO3	B BaCl2 và H2SO4 
C. Na2S và K2SO4	D. BaCl2 và HNO3
Câu 12 Hai muối nào dưới đây cùng tồn tại trong dung dịch?
NaCl và AgNO3	B. CuSO4 và Na2S
C. BaCl2 và KNO3 	D. FeSO4 và BaNO3
Câu13 Để làm khô CO2 có lẫn hơi nước, cho khí này qua:
CaCO3	B. NaOH	C. H2SO4 đậm đặc	D. Al2O3
Câu 14 :Cho sơ đồ sau: 
 Mg +O2	 A +HCl 	 B +NaOH	C	C có thể là:
A. Mg(OH)2 	B. MgO	C. MgSO4	D. H2
Câu15 Thuốc thử nào dùng để phân biệt dung dịch natri sunfat?
A. Dung dịch bariclorua 	B. Dung dịch axitclo hidric
 C. Dung dịch bạc nitrat	D. Dung dịch natri hidroxit
Câu16: Cho dung dịch natri cacbonat vào dung dịch bariclorua ,kết tủa trắng sinh ra là:
 BaSO4	B. BaCO3 	C. CaCO3	D. AgCO3
Câu 17: Kim loại nào tác dụng được với dung dịch axit HCl?
A. Fe 	B. Cu	C. Ag	D. Pt
Câu 20 (biết): Chỗ ..trong sơ đồ phản ứng là chất nào?CuO + ... Cu + H2O
C	B. CO	C. O2	D. H2 
Câu 18 Dùng chất nào trong các chất sau để phân biệt được dung dịch muối natriclorua, muối natricacbonat.
A. Dung dich chì nitrat.	B. Dung dịch clohdric 
C. Dung dịch kaliclorua	D. Dung dịch bạc nitrat 
Câu 19: Cặp chất nào sau đây khi trộn chung với nhau sẽ tạo ra kết tủa:
Dung dịch bariclorua và dung dịch bạc nitrat	
B.Dung dịch natrisunfat và dung dịch nhômclorua 
C.Dung dịch bariclorua và dung dịch natri nitrat
D.Dung dịch bariclorua và dung dịch săt (III)nitrat
Câu 20: Cho 12,7g muối săt clrua vào dung dịch NaOH dư tạo ra 9 gam một chất kết tủa. Công thức hoá học của muối là:
FeCl3	B. FeCl2 	C. FeCl	D. Fe2Cl3
Câu 21: Cho 4,6g một kim loại tác dụng với nước có 2,24 lít khí ( đktc) bay ra. Kim loại đó là:
Ka li	B. Li ti	C. Natri 	D. Bari.
Câu 22: Tính khối lượng sắt thu được khi cho một lượng CO dư khử 32g Fe2O3, biết hiệu suất phản ứng là 80%.
Â.17,92 g 	B. 8,96 g	C. 89,6 g	D. 179 g
Câu 23: Khi nung 1tấn đá vôi thì thu được bao nhiêu tấn vôi sống , hiệu suất phản ứng là 85%.
0,7 tấn	B. 0,8 tấn	C. 0,450 tấn	D. 0,476 tấn 
Câu 24: Axit sunfuric loãng không phản ứng với dãy kim loại nào?
A. Al, Cu, Na, Zn	 B. Fe , Cu, Mg, Zn
 C. Cu, Ag, Hg, Pt 	D. Al, Ag, Mg, Cu
Câu 25 :Từ HCl, Zn, CaCO3, NaCl, KOH có thể điều chế được những khí gì?
CO2, H2S	 B. H2, H2S	 	C. H2,CO2 	D. CO2, SO2
Câu 26: Để phân biệt CO2 và N2 ta cần dùng:
Dung dịch NaOH	B. Dung dịch Ca(OH)2 
C.Dung dịch KOH	D. Dung dịch LiOH
Câu 27: Kim loại nào tác dụng được với H2SO4 đặc nóng sinh ra khí SO2
Fe	B. Cu	C. Zn	D. Tất cả đều đúng 
Câu 28: Nhận biết dung dịch BaCl2 bằng chất nào trong các chất sau:
H2SO4	B. HCl	C. HNO3	D. H2O 
b Dùng quỳ tím có thể nhận biết được dung dịch nào trong các dung dịch sau:
A. HCl, Na2CO3	B. KOH, H2SO4 	C. NaOH, BaCl2	D. NaCl, CuSO4
Câu 30: Tách Cu ra khổi hỗn hợp Cu và Fe ta dùng dung dịch:
HCl 	B. NaOH	C. Ca(OH)2	D. Na2SO4
Câu 31: Để làm sạch khí O2 có lẫn khí CO2 ta dùng phương pháp nào?
A.Dẫn hỗn hợp qua dung dịch NaCl	B. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch CuSO4	
C. Dẫn hỗn hợp qua dung Ca(NO)2	D. Dẫn hỗn hợp qua dung Ca(OH)2
Câu 32: Các cặp chất nào sau đây phản ứng được với nhau:
Cu(OH)2 và KOH	B.Cu(OH)2 và NaOH
C. Cu(OH)2 và NaCl	D. Cu(OH)2 và HCl 
 Câu 33: Dùng những thuốc thử nào để nhận biết những dung dịch trong ống nghiệm bị mất nhãn sau: NaOH, H2SO4, NaNO3, NaCl.
Quỳ tím và dd AgNO3	B. Phenoltalein và quỳ tím
C.Quỳ tím và dd Ca(NO3)2	D. Quỳ tím và dd KNO3+
Câu 34: Trong các nhóm muối sau, nhóm muối nào được dùng làm phân đạm?
A. KCl, NH4NO3, KNO3	B. NH4Cl, NaCl, CO(NH2)2
C. NH4Cl, NH4NO3, CO(NH2)2	D. NH4Cl, KCl, CO(NH2)2
Câu 35: Trong thành phần của phân lân bắt buộc phải có nguyên tố nào?
Ka li 	B. Nitơ	C. Phốt Pho	D. Canxi.
KIM LOẠI VÀ PHI KIM:
Câu 36: Tính chất vật lí của kim loại:
 A. Dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim 
 B. Dẫn điện, không dẫn nhiệt, có ánh kim
C. Dẫn điện, không dẫn nhiệt, không có ánh kim
 D. Không dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim
Câu 37: Dãy kim loại nào được xếp theo chiều tăng dần của tính kim loại?
Al, Na, Zn, Fe, Pb, Sn, Ag, Cu	B. Na,Al, Zn, Fe, Sn, Pb, Cu, Ag
C. Ag, Cu, Pb, Sn, Fe, Zn, Al, Na	D. SN, Pb, Ag, Cu, Fe, Na, Al, Zn 
Câu 38: Hãy cho biết cách sắp xếp nào theo chiều tính kim loại giảm dần:
Na,Mg,K,Al	B. K, Na, Mg, Al 
C. Al, K, Na, Mg	D. Mg, K, Al, Na.	
Câu 39: Những cặp kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl.
Cu , Al	B. Al. Ag	C. Ag. Fe	D.Fe, Al 
Câu 40: (Cho một đinh sắt vào dung dịch CuSO4 thì có hiện tượng nào xảy ra?
A. Đồng được giải phóng, sắt không biến đổi. B.Tạo ra kim loại đồng và nước.
 C. Sắt bị hoà tan một phần và đồng được giải phóng D. Không có hiện tựơng gì xảy ra.
 Câu 41: Cho 4,6g một kim loại M có hoá trị I tác dụng hoàn toàn với nước sinh ra 2,24 lit H2(đktc). Kim loại đó là:
Li	B. Ba	C. K	D. Na 
Câu 42: Những cặp kim loại nào sau đây tác dụng được với nước?
A. Na, Fe 	B. Fe, Cu	C. Cu, K	D. K, Na 
Câu 43: Cho sơ đồ phản ứng : Cu(OH)2 B CuCl2 Cu. B là các chất nào trong các chất sau?
CuSO4	B. Cu(OH)2	C. CuO 	D.CuS
Câu 44: Cho sơ đồ phản ứng : A  +HCl B +NaOH Zn(OH)2. A là các chất nào trong các chất sau:
Cu(OH)2	B. Zn 	C. ZnCl2	D. FeS
Câu 45: Cho sơ đồ phản ứng : Mg  +oxi A + axit clohidric B + natrihidroxit C. 
C là các chất nào trong các chất sau:
A. MgO	B. Mg(OH)2	C. MgCl2	D. MgSO4 
Câu 46: Gang là hợp kim của sắt với một số nguyên tố khác trong đó thành phần phần trăm của các bon là:
A.2%	B. 5%	D. 2 à5% 
Câu 47: thép là hợp kim của sắt với một số nguyên tố khác trong đó thành phần phần trăm của các bon là:
A.2%	B. 5%	D. 2 à5% 
Câu 48: Sắt tác dụng với dd axit clohidric tạo ra sắt (II)clorua và khí hidro , phương trình hoá học nào sau đây là đúng.
Fe + HCl -> FeCl + H2	B. Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 
C. Fe + 2 HCl -> FeCl3 + H2	D. 2Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
Câu 49: Quá trình nào sau đây không sinh ra khí cacbonic.
A. Đôt cháy khí tự nhiên	C. Sản xuất gang thép
B. Sản xuất vôi	D. Điện phân dung dịch muối ăn 
Câu 50: Sự ăn mòn kim loại là do nguyên nhân nào?
A.Tác dụng vật lí	B. Tác dụng hoá học
C.Tác dụng hoá học và vật lí	D. Cả A, B, C
Câu 51: Phi kim tồn tại ở thể :
A. Rắn, lỏng	B. Lỏng, khí	C.Rắn, khí	D. Rắn,lỏng, khí 
Câu 52: Tính chất vật lí của phi kim:
A. Dẫn điện, dẫn nhiệt, không có ánh kim 
B. Dẫn điện, không dẫn nhiệt, không có ánh kim
C. Dẫn điện, không dẫn nhiệt, có ánh kim
D. Không dẫn điện, không dẫn nhiệt, không có ánh kim
Câu 53: Chất nào sau đây không thể chứa trong bình thuỷ tinh?
A. H2SO4	B. HCl	C.HF 	D.HNO3
Câu 54: Chất nào sau đây không phản ứng với clo?
A. NaOH	B. Ba(OH)2	C. Ca(OH)2	D. NaCl 
Câu 55: Khi điện phân dung dịch muối ăn bão hoà có màng ngăn thu được các chất.
A. NaCl, NaOH, H2 	B.HCl, NaOH, H2	
C. Cl2, NaOH, H2	D. Cl2, NaOH, H2O
Câu 56: Hợp chất nào sau đây dùng để khắc chữ, hình...lên thuỷ tinh.	
A. HCL	B.HF 	C. HNO3	D. HBr
Câu 57: Sau khi làm thí nghiệm khí clo dư được loại bỏ bằng cách sục khí clo vào:
Dng dịch HCl	B. Dung dịch NaOH 
C.Dung dịch NaCl	D. Dung dịch H2SO4
Câu 58: Hãy cho biết cách sắp xếp nào theo chiều tính phi kim giảm dần:
A. C, S, O, F	B. F, S, O, C
C. F, O, S ,C 	D. S, C, O, F
Câu 59: Các hợp chất của cacbon sau đây , hợp chất nào có thể cháy được?
A.CaCO3	B. H2CO3	C. CO 	D. CO2
Câu 60: Trong công nghiệp người ta điều chế Clo bằng phương pháp điện phân:
Dung dịch muối KClO3 đậm đặc	C. Dung dịch muối NaClO3 đậm đặc 
Dung dịch muối ZnCl2 đậm đặc	 D. Dung dịch muối NaCl đậm đặc
BÀI TẬP TỰ LUẬN
 C©u 1: ViÕt ph­¬ng tr×nh hãa häc theo s¬ ®å sau:	
a. ZnO ZnCl2	 Zn(OH)2 ZnO 	 ZnSO4	 BaSO4
b. FeO FeCl2 Fe(OH)2 FeO FeSO4	 BaSO4
 C©u 2: Cho 26.5 gam muèi Na2CO3 t¸c dông võa ®ñ víi 200g dung dÞch H2SO4 ,h·y.
a. ViÕt PTHH.	
b. TÝnh thÓ tÝch khÝ cacbonnic tho¸t ra ë (®ktc).
c. TÝnh nång ®é phÇn tr¨m dd H2SO4 ®· dïng.
d. TÝnh khèi l­îng muèi thu ®­îc sau ph¶n øng.
 C©u 3: Cho 31gam muèi CuCO3 t¸c dông võa ®ñ víi 200ml dung dÞch H2SO4 ,h·y.
a. ViÕt PTHH.	
b. TÝnh thÓ tÝch cacbonic tho¸t ra ë (®ktc).
c. TÝnh nång ®é mol/l cña dd H2SO4®· dïng.
d. TÝnh khèi l­îng muèi thu ®­îc sau ph¶n øng.
Câu 4. Hoàn thành các phản ứng sau 
a/ CO2 + H2O 	b/ CaO + HCl 
c/ Cu(OH)2 + H2SO4 	 d/ SO2 + NaOH 
e.. SO2 + H2O 	f . CuO + HCl 
i. Ca(OH)2 + H2SO4 	h. CO2 + NaOH 
Câu 5: a. Có hai dung dịch không màu là NaCl và Na2 SO4. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết từng chất. Viết PTHH.
	b. Có hai dd không màu là HCl và H2SO4. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết từng chất. Viết PTHH.
Câu 6: Cho một khối lượng kẽm dư vào 500ml dd H2SO4 loãng .Phản ứng xong, thu được 4.48 lít khí hidro ở đktc.
	a/Viết phương trình hóa học của phản ứng.
	b/ Tính khối lượng muối kẻm sunfat sinh ra.
	c/Tính nồng độ mol của dd H2SO4 đã sử dụng .
 Biết: Zn = 65, H = 1, S = 32, O = 16.	
Câu 7: Cho một lượng sắt dư vào 400g dd HCl. Phản ứng xong, thu được 11.2l khí hi dro ở đktc.
	a/. Viết phương trình hóa học của phản ứng .
	b/. Tính khối lượng muối sắt (II) clorua sinh ra .
	c/. Tính nồng độ phần trăm của dd HClđã sử dụng .
. Câu 8 : Viết phương trình hóa học của kim loại tác dụng với:
Cu + Cl2 --->  
b. Fe + O2 ---> .
c. Zn + H2SO4 -->  + 
d. Mg + AgNO3 --> + 
Zn + Cl2 --->  
Fe + HCl -->  + 
Zn + AgNO3 --> + 
Câu 9: Cho 39g kẻm (Zn) tác dụng hết với dd axít clohdric (HCl) 0.5 M 
Lập phương trình hóa học.
Tính khối lượng muối kẻm tạo thành.
Tính thể tích hidro thoát ra ở (đktc)
Tính thể tích dd axit HCl đã dùng
Câu 10 cho 14g sắt (Fe) tác dụng với dd axít clohdric (HCl) 3%, 
Lập phương trình hóa học.
Tính khối lượng muối sắt tạo thành.
Tính thể tích hidro thoát ra ở (đktc)
 d. Tính khối lượng dd axit HCl đã dùng
Câu 11:Viết phương trình hóa học ghi rõ điều kiện phản ứng ( nếu có) để thực hiện những biến hóa trong sơ đồ sau.
 Fe FeCl2 Fe(OH)2 FeO FeSO4 ZnSO4
Câu 12: Cho 42g sắt tác dụng hết với lưu huỳnh. Sau phản ứng thu được muối sắt (II) sunfua. Cho muối sắt (II) sunfua tác dụng với dung dịch HCl thoát ra một chất khí.
Viết các PTHH.
Tính khối lượng lưu huỳnh đã tham gia phản ứng.
Tính thể tích chất khí thoát ra ở đktc
Câu 13:Viết phương trình hóa học ghi rõ điều kiện phản ứng ( nếu có) để thực hiện những biến hóa trong sơ đồ sau.
 Fe2O3 Fe FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe 2(SO4)3 
Câu 14 :Cho sắt tác dụng hết với 12.8g lưu huỳnh Sau phản ứng thu được muối sắt (II) sunfua. Cho muối sắt (II) sunfua tác dụng với dung dịch H2SO4 thoát ra một chất khí.
a.Viết các PTHH.
b.Tính khối lượng sắt đã tham gia phản ứng.
c.Tính thể tích chất khí thoát ra ở đktc

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_KIEM_TRA_HKI.doc