Đề kiểm tra viết15 phút, 45 phút Học kỳ II Đại số 9 Bài kiểm tra viết 15 phút số 1 Đề 1 Bài 1 (3 điểm) Điền dấu”X” vào ô (Đ) đúng , (S)sai tương ứng các khẳng định sau Các khẳng định Đ S a) Số nghiệm của hệ phương trình có nghiệm duy nhất b) Số nghiệm của hệ phương trình vô nghiệm c) Số nghiệm của hệ phương trình vô số nghiệm Bài 2(7 điểm) Giải hệ phương trình sau : với m=6 Biểu điểm Bài 1(3 điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 1 điểm a) Đ (1 điểm) b) Đ (1 điểm) c) S (1 điểm) Bài 2 ( 7 điểm) + Thay giá trị m=6 vào hệ phương trình đúng 1 điểm + Thực hiện phép nhân đúng 1 điểm + Được hệ phương trình 1,5 điểm + Hệ phương trình hoặc 1,5 điểm + Tính được giá trị x=5 1 điểm + Tính được giá trị y=3 0,5 điểm Kết luận nghiệm 0,5 điểm Đề 2 Bài 1(3 điểm) Điền dấu”X” vào ô (Đ) đúng,( S) sai tương ứng với các khẳng định sau Các khẳng định Đ S a) Với m=3 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất b) Với m=1 thì hệ phương trình vô nghiệm c) với m=-2 thì hệ phương trình vô số nghiệm Bài 2 (7 điểm) Giải hệ phương trình sau với m=-3 Biểu điểm Bài 1(3 điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 1 điểm a) b) c) Bài 2(7 điểm) + Thay giá trị m=-3 vào hệ phương trình đúng 1 điểm + (1 điểm) (1 điểm) (1,5 điểm) (1,5 điểm) Kết luận nghiệm (1 điểm) Bài kiểm tra chương III Đề 1 Bài 1(4 điểm) a) Điền từ thích hợp vào dấu(...) Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức dạng ... trong đó a,b và c là các số ... hoặc ... b)Hai hệ phương trình và tương đương khi a bằng A. - B. -2 C. 0 Chọn câu trả lời đúng c) Nghiệm của hệ phương trình bằng A. (-1;1) B. (3;1) C. (1;2) D. (-1;3) Chọn câu trả lời đúng Bài 2(3 điểm) Tính kích thước của hình chữ nhật biết chu vi của nó bằng 30 dm và dài hơn chiều rộng 3 dm Bài 3( 3 điểm) Cho hệ phương trình a) Giải hệ phương trình với m=2 b) Tìm giá trị của m để hệ có nghiệm duy nhất Biểu điểm Bài 1(4 điểm) a) Điền từ thích hợp : theo SGK đại số 9 trang 5 (tậpII) Phần một cách tổng quát (1 điểm) b) C. 0 (1,5 điểm) c) D.(-1;3) (1,5 điểm) Bài 2 (3 điểm) + Gọi chiều dài của hình chữ nhật đó là x(dm), 0 < x <15 chiều rộng hình chữ nhật đó là y(dm), 0 < y < x (0,5 điểm) + Lập luận có phương trình: x+y=15 (0,5 điểm) + Lập luận có phương trình: x-y=3 (0,25 điểm) + Hệ phương trình (0,25điểm) + Giải tìm được x=9 (0,5 điểm) +Giải tìm được y=6 (0,5 điểm) + Kết luận bài toán (0,25 điểm) + Trả lời (0,25 điểm) Bài 3 (3 điểm) a) 1,5 điểm + Thay giá trị của m đúng (0,25 điểm) + Tìm được giá trị của x (0,5 điểm) + Tìm được giá trị của y (0,5 điểm) + Kết luận nghiệm (0,25 điểm) b) 1,5 điểm + Đưa hệ phương trình về dạng tổng quát (0,25 điểm) + Hệ có một nghiệm duy nhất nếu khác (0,5 điểm) + Giải được m khác ± (0,5 điểm) + Kết luận (0,25 điểm) Đề 2 Bài 1 (4 điểm) 1) Điền từ thích hợp vào dấu( ... ) Phương trình ax+by=c luôn có ... trong mặt phẳng toạ độ ,tập nghiệm của nó ... bởi ... 2) Chon câu trả lời đúng trong các câu sau: cho hệ phương trình a) Hệ có nghiệm duy nhất khi m có giá trị B. khác 2 C. khác -4 b) Hệ vô nghiệm khi m có giá trị A. 1 B. 2 C. 4 c) Hệ phương trình có A. Vô số nghiệm B. Một nghiệm duy nhất C. Vô nghiệm Bài 2 (3 điểm) Giải hệ phương trình sau: Bài3( 3 điểm) Hai tổ sản xuất theo kế hoạch phải làm 360 chi tiết máy. Nhờ sắp xếp hợp lí nên tổ I đã làm vượt mức 10% kế hoạch. Tổ II vượt mức 12% kế hoạch , do đó cả 2 tổ đã làm được 400 chi tiết máy. Tính số chi tiết máy mỗi tổ phải làm theo kế hoạch Biểu điểm Bài 1(4điểm) Điền từ thích hợp vào dấu (......) như sách giáo khoa đời sống phần 2.Trang26 (1 điểm) 2) a) A.ạ4 (1 điểm) b) C.4 (1 điểm) c) C. Vô nghiệm (1 điểm) Bài 2 (3 điểm) + Điền hiệu yạ0 (0,25 điểm) + Đưa hệ phương trình vè dạng tổng quát ( 0,5 điểm) + Biến đổi (0,5 điểm) (0,75 điểm) (0,75 điểm) Kết luận (0,25 điểm) Bài 3 (3 điểm) + Gọi x là số chi tiết máy tổ I phải làm theo kế hoạch (x nguyên dương ) x < 360 (0,25 điểm) + Gọi y là số chi tiết máy tổ II phải làm theo kế hoạch (y nguyên dương ) y < 360 (0,25 điểm) + Lập luận có phương trình: x+y=360 + Lập luận có phương trình: (0,75 điểm) + Lập hệ phương trình: (0,5 điểm) + Giải hệ tìm được giá trị 1 ẩn đúng (0,5 điểm) tìm được giá trị ẩn còn lại đúng (0,25 điểm) + Đối chiếu điều kiện của ẩn và trả lời (0,25 điểm) Các cách làm khác đúng cho điểm tương ứng Bài kiểm tra viết 15 phút- số 2 Đề 1 Bài 1(5 điểm) a) Điền biểu thức thích hợp vào dấu ( ... ) Phương trình bậc hai ax2 + bx + c =0 ... và ... D’= ... + D’ > 0 phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1 = x2 = + ... phương trình có nghiệm kép x1= x2= + ... phương trình vô nghiệm b) Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: Với mọi mẻR phương trình 3x2 – 2mx – 1 =0 có: A. Hai nghiệm phân biệt B. Vô nghiệm C. Nghiệm kép Bài 2 ( 5 điểm) Giải phương trình sau : với m = Biểu điểm Bài 1(5 điểm) a) Điền biểu thức thích hợp vào dấu ( ... ) như trong SGK đại số 9 trang48 (3 điểm) b) A. Hai nghiệm phân biệt ( 2 điểm) Bài 2(5 điểm) + Thay giá tri m vào phương trình đúng (1 điểm) + Tính đưa phương trình về dạng tổng quát (1 điểm) + Tính D’ đúng hoặc D đúng (1,5 điểm) + Tính đúng nghiệm của phương trình (1 điểm) + Kết luận ( 0,5 điểm) Đề 2 Bài 1 (5 điểm) 1) Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: phương trình x2 + 4x + k = 0 a) Có hai nghiệm phân biệt khi k có giá trị A. >4 B. -4 b) Vô nghiệm khi k có giá trị A. 4 C. >0 c) Có nghiệm kép khi k có giá trị A. =0 B. =4 C. >0 2) Nghiệm của phương trình : x2 + 6x – 16 = 0 là A. x1=-1 ;x2=-11 B. x1 =-; x2= C.x1=2;x2=-8 Bài 2 ( 5 điểm) Giải phương trình sau bằng công thức nghiệm thu gọn 4x2 - 8x + 5 = 0 Biểu điểm Bài 1(5 điểm) 1) a) B < 4 (1 điểm) b) B > 4 (1 điểm) c) B = 4 (1 điểm) 2) C. x1=2; x2=-8 (2 điểm) Bài 2(5 điểm) 4x2 - 8x + 5 = 0 + D’ = (-4)2 – 4. 5 = 12 (1,5 điểm) + = 2 (0,25 điểm) + x1 = (1,5 điểm) + x2 = ( 1,5 điểm) Kết luận nghiệm (0,25 điểm) Bài kiểm tra viết 45 phút – số 2 Đề 1 Bài 1(4 điểm) 1) Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng a) Phương trình x2 – 3x +1 = 0 có tổng các nghiệm bằng A. 3 B. -3 C. 1 b) phương trình x2 – 4x +m = 0 có nghiệm kép khi m có giá trị A.=4 B. =-4 C. <4 c) Phương trình x2 – 4x +1 = 0 có 2 nghiệm x1, x2 thì ( x1+x2- 2x1x2) bằng: A. 3 B. -2 C. 2 2) Điền từ thích hợp vào dấu ( ... ) Đồ thị của hàm số y=ax2(aạ0) là một đường thẳng cong đi qua ... và nhận trục 0y ... Đường cong đó gọi là một ... Nếu ... thì đồ thị nằm phía trên trục hoành, 0 là điểm ... Nếu ... thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành, 0 là ... Bài2(5 điểm) Cho phương trình x2 – mx + m – 1 = 0 (1) a) Giải phương trình (1) với m=-2 b) Chứng tỏ phương trình (1) luôn có nghiệm x1, x2 với mọi giá trị của m c) Tìm giá trị của m để phương trình (1) có 1 nghiệm bằng 3 . Tìm nghiệm còn lại d) Tìm giá trị của m để phương trình (1) có 2 nghiệm thoả mãn điều kiện x1.x2=3 Bài 3(1 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức x2 + x +1 Biểu điểm Bài1(4 điểm) 1) a) A. 3 (0,5 điểm) b) A. =4 (1 điểm) c) C. 2 (1 điểm) 2) Điền từ thích hợp vào dấu ( ... ) như SGK đại số 9 trang 35 phần nhận xét (1,5 điểm) Bài 2(5 điểm) a) + Thay m=-2 vào phương trình (1) đúng (0,25 điểm) + Tính D đúng (1 điểm) + Tính đúng nghiệm x1 (1 điểm) Tính đúng nghiệm x2 (1 điểm) Kết luận (0,25 điểm) Hoặc nhẩm nghiệm đúng cho điểm tương đương b) + Tính D đúng (0,25 điểm) + Lí luận để có D³ 0 D=0 (0,5 điểm) D>0 (0,5 điểm) + Kết luận (0,25 điểm) c) + Thay x=3 vào phương trình (1) đúng (0,25 điểm) + Tìm được giá trị m đúng (0,5 điểm) + Tìm nghiệm còn lại đúng (0,5 điểm) + Kết luận (0,25 điểm) d) + Lí luận phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi m (0,25 điểm) + dùng định lí vi et: x1 . x2=m - 1 (0,25 điểm) + Theo đề bài m – 1 = 3 (0,25 điểm) +Tính m=4 (0,25 điểm) + Kết luận (0,25 điểm) Bài 3(1 điểm) + Biến đổi x2+ x +1 =(x +)2 + (0,25 điểm) + Lí luận biểu thức ³ (0,25 điểm) + Tìm được giá trị nhỏ nhất biểu thức bằng (0,25 điểm) + Kết luận (0,25 điểm) Đề 2 Bài1(4,5 điểm) 1) Điền biểu thức thích hợp vào dấu ( ... ) Nếu x1; x2 là 2 nghiệm của phương trình ... thì 2) ( Trả lời câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng) a) Phương trình x2 + 1 = 0 A. Có 2 nghiệm B. Vô nghiệm C. Có 1 nghiệm b) Đồ thị của hàm số y=ax2 (aạ0) đi qua điểm A(-2;2) khi a có giá trị bằng: A. B. - C. 2 c) Phương trình 3x2 + 8x + 5 =0 có 2 nghiệm A. x1=1; x2=- B. x1=-1; x2= C. x1=-1; x2 =- d) Phương trình 3x2 – (2m- 1)x-1=0 có 2 nghiệm x1; x2 thì tổng 2 nghiệm đó bằng: A. -2m – 1 B. -2m + 1 C. 2m – 1 Bài 2(4,5 điểm) Cho phương trình : x2 + 2mx – 2(m + 1)= 0 (1) a) Chứng tỏ rằng phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt x1; x2 với mọi giá trị của m b) Tìm giá trị của m để phương trình (1) có 1 nghiệm bằng -1 . Tìm nghiệm còn lại c) Tìm giá trị của m để 2 nghiệm của phương trình (1) thoả mãn điều kiện x1. x2= Bài3( 1 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A= 4x2 – 12x +15 và giá trị tương ứng của x Biểu điểm Bài1( 4,5 điểm) 1) (0,5 điểm) Điền từ thích hợp vào dấu ( ... ) như SGK đại số 9 trang 51 phần định lí vi et 2)(4 điểm) a) B. Vô nghiệm (0,5 điểm) b) A. (1 điểm) c) C.x1=-1; x2=- (1,5 điểm) d) C. 2m – 1 ( 1 điểm) Bài2(4,5điểm) a) + D=(m+1)2 +1³1 Với mọi giá trị của m (1 điểm) + Vậy (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt (0,25 điểm) b) + Thay x=-1 vào phương trình (1) đúng (0,25 điểm) + Biến đổi tính được giá trị của m (0,5 điểm) + Kết luận giá trị m (0,25 điểm) + Thay giá trị của m vào phương trình (1) đúng (0,25 điểm) + Tìm được nghiệm còn lại (0,5 điểm) + Kết luận ( 0,25 điểm) c) + Lập luận phương trình (1) luôn có 2 nghiệm x1 ; x2 (0,25 điểm) + Theo hệ thức vi et x1. x2 = -2(m+1) (0,25 điểm) + Tính được giá trị của m (0,5 điểm) + Kết luận (0,25 điểm) Bài 3(1 điểm) A= 4x2 – 12x +15 = 4x2 – 12x +9+6 (0,25 điểm) = (2x – 3 ) 2 +6 ³6 (0,25 điểm) Amin = 6 (2x– 3 )2 = 0 (0,25 điểm) x= (0,25 điểm) Kết luận (0,25 điểm) Đề kiểm tra học kì II Môn toán lớp 9 A.Đề kiểm tra 15’ .Hình học Đề số I Câu 1 (4điểm ) Cho xÂy khác góc bẹt .Đường tròn(O;R)tiếp xúc với hai cạnh Ax và Ay tại Bvà C Hãy điền vào chỗ trống (...)để có khẳng định đúng . a, AOB là tam giác .................. b, ABC là tam giác .................... c, Đường thẳng AO là đường ................. của BC . d, AO là tia phân giác của....................... Câu 2(6 điểm ) cho (0;2cm) MA,MB là hai tiếp tuyến tại A và B của (0) .Biết Tính MO Biểu điểm Câu 1(4đ) Mỗi ý đúng 1điểm +Vẽ hình , ghi gt kl 1điểm +Kđ MC là phân giác của (1đ) (2đ) +Kđ AOM vuông tại A (1đ) +Sử dụng t/c OM =2OA =4cm (1đ) Đề số II Câu 1(3đ) Điền đúng (Đ), sai(S) và ô trống thích hợp Trong đường tròn a, các góc nối tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung ă b, Các góc nội tiếp cùng chă một dây thì bằng nhau ă c, Các góc nọi tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau ă d, Các góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đều là góc vuôngă e, Góc nối tiếp có số đo bằng nửa số đo góc ở tâm cùng chắn một cung ă f, Góc nội tiếp là góc vuông thì chắn nửa đường tròn ă Câu 2 (7điểm ) Trên (0) đường kính AB , lấy điểm M(khác A&B ).Vẽ tiếp tuyến của (o)tại A Đường thẳng BM cắt tiếp tuyến đó tại C Chứng minh MA2=MB . MC Biểu điểm Câu 1(3đ) Mỗi ý điền đúng 0,5 đ a,S ; b,S ; c,Đ ; d,Đ ; e,S ; f,Đ Câu 2 (7đ) +Vẽ hình ghi gt kl (1đ) +Kđ (1đ) (1đ) AM là đường cao (1đ) (2đ) O A B C M Đề số III Câu 1(3đ) Khoanh tròn và chữ cái của khẳng định mà em cho là đúng . A. Hình nón có độ dài đường sinh bằng chiều cao của nó B.Hình trụ có độ dài đường sinh bằng chiều cao của nó C.Hình nón cụt có độ dài đường sinh bằng chiều cao của nó D.Đường cao của hình nón vuông góc với mặt phẳng đáy E.Cắt hình cầu bằng một mặt phẳng ta được 1 hình tròn có bán kính bằng bán kính hình cầu F. Thể tích hình nón bằng thể tích hình trụ nếu chúng có cùng chiều cao và cùng đáy Câu(7điểm ) Cho hình nón có đường kính đáy là 14cm .Độ dài đường sinh bằng 10cm .Hãy tính Sxq và Stp ,V nón Biểu điểm Câu1 (3đ) Mỗi ý khoanh đúng 0,5đ Câu 2(7đ) +Vẽ hình ghi gt kl :1đ +Tính được h=(cm):1,5đ Sxq=220:1,5đ Stp = 374:1,5đ V= 44:1,5đ 10 4 Đề số IV Câu1(4đ) Với l là đường sinh ,h là chiều cao .R là bán kính của hình tròn đáy của hình nón Viết mỗi hệ thức ở cột A vào vị trí phù hợp ở cột B A B 1.ếRl 2. ếRl + ếR2 3.l= 4. ếR2h 5. ế 6. ếh aLà CT tính Vhình nón cụt . b,Là CT tính Sxq hình nón cụt c.Là CT tính Vhình nón d.Là CT tính Stp hình nón e.Là CT tính Sxq hình nón f.Là CTtính độ dài đường sinh hình nón Câu 2(6đ) Nhìn vào hìnhvẽ vf gt klhoàn thiện lời giải bài toán gt l=8cm =600 kl: h=? Sxq=? Vnón =? Biểu điểm Câu 1 4đ Mỗi cặp nối đúng 0,75đ Câu2 : h=cm Sxq=32ếcm2 Vnón = B Đề kiểm tra 45’ .Hình học Tuần 28.Tiết 57 Kiểm tra chương III Đề số I Câu 1 (4đ) a.Hãy viết số thứ tự chỉ cụm từ ở cột A phù hợp với cột B Cột A 1. Số đo góc ở tâm 2. Số đo cung nhỏ 3. Số đo cung lớn 4. Số đo góc nửa đường tròn 5.Số đo góc nội tiếp 6.Số đo góc ở đỉnh 7. Số đo góc tạo bởi tiếp tuyến và một đáy 8.Số đo góc ở đỉnh ngoài đường tròn Cột B a.bằng nửa tổng sđ hai cung bị chặn b. Bằng 1800 c. bằng sđ góc ở tâm chắn cung ấy d. Bằng nửa hiẹu sđ 2 cung bị chặn e.Bằng nửa sđ cung bị chắn g.Bằng sd cung bị chắn h.Bằng hiệu giữa 3600và sđ nhỏ A b(2đ) Cho hình vẽ Biết DABC cân tại A 300 500 Q C B Số đo là D A 1600 B 400 C800 D Đáp án khác Câu 2 Cho nửa đường tròn (o) đường kính AB . Lấy các điểm C,D thuộc ÂB sao cho =900 (CẻAD).Gọi E là giao điểm của AC và BD .F là giao điểm của AD và BD a.Chứng minh ðECFD nội tiếp b.Tính số đo c. khi C di chuyển trên đường tròn thì F chuyển đọng trên đường nào Biểu điểm E Câu 1 a 2đ Mỗi cặp viết đúng 0,25 b.2đ C800 Câu 2 6đ a(2đ)ðECFD có D C b(2đ) c (2đ) Fẻcung chứa góc 1350 dựng trên AB F (nằm cùng phía với nửa đtr) B A Đề số II Câu1(3đ) Chọn đáp án đúng . a.Một tam giac đều có độ dài cạnh là cm nội tiếp (o;R). +Độ dài Rlà B 1cm C1cm +Độ dài đường tròn (o) là A ;B 4(cm) ;C 1(cm) b.DABC nội tiếp (0;2cm) biết Sh quạt tròn AOB là A: Đáp án khác Câu 2 (7đ) Cho(o) đường kính AB=4cm .Vẽ tiếp tuyến Ax .Trên Ax lấy điểm C sao cho AC=AB Gọi M là giao điểm của BC với (o) a. Tính ssó đo góc CÂM và sđ cung nhỏ MB b. DAMB là tam giác gì ? c. Có nhận xét gí về đl AC và đt MO d. Gọi I là trung điểm của AM .Tìm quỹ tích I khi M chạy trên (o) Biểu điểm Câu 1(3đ) a.(2đ) +B:1cm (1đ) +A:2ếcm (1đ) b.(1đ) A: Câu 2 (7đ) a. 2đ CÂM =450 (1đ) sđ MB =900(1đ) b.1.5 đ DAMB vuông cân tại M c.1,5đ AC//MO d 2đ Iẻđtr đk AO Đề số II Câu 1(3đ) Chọn đáp án đúng a. Một tam giác đều có đọ dài cạnh là cm nội tiếp (o;R) +Độ dài R là A cm B 1cm C 1cm +Độ dài đt (o) là A 2ế(cm) B 4(cm) C1 (cm) b. DABC nội tiếp (0;2cm) biết Shquat tròn AOB là A;C đáp án khác Câu 2(7đ) Cho (o) đường kính AB =4cm .Vẽ tiếp tuyến Ax .Tren Ax lấy điểm C sao cho AC=AB .Gọi M là giao điểm của BC với (o) a. Tính số đoCÂM và sđ cung nhỏ MB bDAMB làDgì c. Có nhận xét gì về đt AC và đt MO d.Gọi I là trung điiểm của AM tìn quỹ tích I khi M chạy trên (o) Biểu điểm Câu 1 (3đ) a. (2đ) +B:1cm(1đ) +A 2ế cm (1đ) b(1đ) A Câu 2 (7đ) a.2đ CÂM =450 (1đ) sđ =900(1đ) b.1,5đ DAMC vuông cân tại M . c1,5đ AC//MO d 2đ I ẻđtrđk AO Đề kiểm tra giữa học kì II Thời gian làm bài 120’ Đề số I A.Lý thuyết(4điểm ) Câu1 (2đ) a, Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng Phương trình x2 – 3x -28 =0 có hai nghiệm là A x1=-4 x2=7 Cx1=- 4 x2=- 7 B x1=4 x2=-7 D x1=4 x2=7 b. Cho phuơng trình 2x +y =1 Phương trình nào trong các phương trình dưới đây cùng với ptr (1) lập thành một hệ có nghiẹm là (x=1;y=1) A.x-2y =3 B4x+2y =2 C. 3x -6y =5 D.x+y =1 Câu 2 ( 2đ) Cho <1800. Đường tròn (O;R) tiếp xúc với hai cạnh Mx và My tại B và C . Hãy điền vào chỗ (.....) để có khẳng định đúng a.DMBO làD b. DMBC là D c. Đường thẳng MO là d.OM là tia phân giác của B Bài tập (7đ) Câu 1a Tính A = b. Rút gọn biểu thức B= Với (a>0;b>0 ;a ạb) c. Xác định hệ số a và b của hàm số y=ax+b ,biết rằng đồ thị của nó đi qua 2điểm A(1;3) B(2;1) Câu 2 Cho phương trình x2-2 (m-1)x +2m -3=0 a.Chứng tỏ rằng phương trình (1) luôn có nghiệm với "m b. Giải phương trình với m= -1 c. Tìm m để phươngtrình (1)có 2 nghiệm sao cho nghiệm này gấp hai lần nghiệm kia . Câu 3 Cho DABC vuông ở A với AC >AB .Trên AC lấy 1 điểm M ,vẽ đường tròn (o)đường kính MC .Tia BM cắt (o) tại D .Đường thẳng qua Avà D cắt (o) tại S. a. chứng minh ABCD là tam giác nội tiếp b.cm c.cm CA là tia phân giác của d.Biết bk của (o) là R và Tính độ dài cung nhỏ MS Biểu điểm A.Lý thuyết 3đ Câu 12đ a.1đ A b. 1đ A Câu 2 (1đ) Điền mỗi ý đúng 0,25đ B. Bài tập Câu1 2đ a.0,5đ A=45 b.1đ B=b-a c.0,5 đ y=-2x+5 Câu2 Mỗi ý 0,5đ Câu 3 3,5đ +Vẽ hình ghi gt kl 0,5đ a.0,75đ:Avà D cùng nhìn BC dưới 1góc 900 b.0,75đ (2 góc nt...) c.0,75đ (th1) 2nt) ị (kề bù ) ịịđpcm d.0,75 l= Đề số II Câu 1 (2đ) a Điền giá trị x2 và m vào ô trống trong bảng phương trình x2+mx+6 4 x2+3x –m2+3m=0 x1 -2 x2 m b. Khoanh tròn vào chữ có câu trả lời đúng Cho phương trình Phương trình nào trong các phương trình dưới đây có thể kết hợp với phương trình (1) để có nghiệm duy nhất A;x+y=1 C; 2y=2-2x B; 0x+y=1 D;3y=-3x +3 Câu2 (2đ0 Điền những cụm từ thích hợp vào chỗ trống để có khẳng định đúng a. Tứ giác ABCD có Â +...................hoặc thì ................... b.Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (o) thì ....................... ạ Câu 3(2đ) Cho biểu thức Với x³0;xạ1 a. rút gọn biểu thức A b.Tính giá trị của A khi x=7 - c. Tìn x sao cho A=1 d. cm với "x sao cho x>1 ta có A³0 Bài 4 (1đ) Một khu vườn hình chữ nhật được trồng thành từng hàng theo chiều vòng .Nếu mỗi hàng trồng 10 cây thì 5 cây không có chỗ trồng .Nếu mỗi hàng trồng 11 cây thì lại thư à một hàng . Hỏi vườn đó có bao nhiêu cây Bài 5 (3đ) Cho DABC có ba góc nhọn nên tiếp (o) .Kẻ 2 đường kính AA’ và BB’ của đường tròn a. Chứng minh ð ABA’B’ là hình chữ nhật b. Gọi H là trung trực của DABC .Chứng minh BH=CA’ c.Cho AO =R .Tìm bán kính của đường tròn ngoại tiếp DBHC Biểu điểm Câu1 (2đ) a.(1đ) Điền mỗi gtrị đúng 0,25 đ b.(1đ) (B) Câu 2 (2đ) a. (1đ) b.(1đ) Câu3 (2đ) a.(0,75 đ) A=x -2 b. (0,5 đ) A= 9 - c. (0,5 đ) x= 1 x= 5 d.0,25 đ ³0 Câu 4 (2đ) Lập hệ 0,5đ Giải hệ và kết luận 0,5đ Câu 5 (3đ) a.1đ b.1đ c.(1đ) Gọi O’ là điểm đối xứng với Oqua BC ị OAHO’ là hình bình hành . ị O’H = OA = R = OB =O’C = O’B ịđường tròn ngoại tiếp D BHC có ở tâm O’ bán kính R . D Đề kiểm tra học kì II Thời gian làm bài 120’ Tuần 34 Tiết 68,69:Kiểm tra cuối năm Đề số I Câu1 a. Chọn kết quả đúng Căn bậc hai của 225 là A: 225 B: 15 C: D : ±15 b. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng Phương trình 3x2 – 5x + 2=0 có hai nghiệm A. x1=1;x2 = B . x1=1 ; x2 = B. x1=-1 ; x2 C. x1=-1 ; x2 = Câu 2 Cho (o;20cm) cắt (O’;15cm ) tại A và B ,Ovà O’ nằm khác phía với AB .Vẽ đường kính AOE và đường kính AO’F . Biết AB = 24cm. Khoanh tròn vào câu trả lời đúng a.Đoạn nối tâm OO’ có độ dài là A 7cm ; B 25cm ; C 30cm b. Đoạn EF có độ dài là A;70cm B:50cm C:20cm c.Diện tích D AEF bằng A 150cm2 B 1200 cm2 C 600cm2 Câu 3 Cho biểu thức a.Rút gọn biểu thức P b. Tìm x để P>) c. Tìm x để ờPờ = 1 Câu 4 Hai vòi nước cùng chảy vào một bể sau 12 giờ đầy bể .nếu để từng vòi nước chảy riêng biệt thì vòi thứ nhất chảy đầy bể trong thời gian ít hơn vòi thứ hai là 10 giờ .Hỏi vòi thứ hai chảy một mình đầy bể thì hết thời gian bao lâu Câu5 cho(o:R) đường thẳng d phông qua o và cắt đường tròn tại hai điểm phân biệt A và B .Từ một điểm C trên d (C nằm ngoài đường tròn ) kẻ hai tiếp tuyến CM , CN với đường tròn (M,N thuộc O) .Gọi H là trung điểm của AB Đường thẳng OH cắt CN tại K a. Chứng minh 4 điểm C,O,H,K cùng nằm trên một đường tròn b. Chứng minh KN .CK =KH .KO c. Đoạn thẳng CO cát (O) tại I .Chứng minh I cách đều CM, CN và MN d.
Tài liệu đính kèm: