ĐỀ SỐ 20 (đề thử sức số 4) BỘ ĐỀ THI THPT QUỐC GIA CHUẨN CẤU TRÚC BỘ GIÁO DỤC Môn: Toán học Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Đề thi gồm 06 trang ««««« Câu 1: Cho hàm số xác định, liên tục trên và có bảng biến thiên: 3 0 + 0 Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Hàm số có giá trị cực đại bằng 3. B. Hàm số có GTLN bằng , GTNN bằng C. Hàm số có hai điểm cực trị. D. Đồ thị hàm số không cắt trục hoành. Câu 2: Đồ thị hàm số có bao nhiêu đường tiệm cận? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 3: Nếu điểm cực tiểu của hàm số: thì giá trị của m là: A. 1 B. C. D. Câu 4: Cho hàm số . Tìm tất cả giá trị của m để hàm số nghịch biến trên A. B. C. D. Câu 5: Hàm số nghịch biến trên khoảng nào sau đây? A. B. C. D. Câu 6: Cho một tờ giấy hình chữ nhật với chiều dài 12cm và chiểu rộng 8cm. Gấp góc bên phải của tờ giấy sao cho sau khi gấp, đỉnh của góc đó chạm đáy dưới như hình vẽ. Để độ dài nếp gấp là nhỏ nhất thì giá trị nhỏ nhất đó bằng bao nhiêu? A. B. C. 6 D. Câu 7: Tâm đối xứng của đồ thị hàm số là điểm nào trong các điểm có tọa độ dưới đây? A. B. C. D. Câu 8: Cho hàm số có đồ thị là (C). Tìm tất cả giá trị của m để đường thẳng (d) đi qua có hệ số góc m cắt đồ thị (C) tại 2 điểm thuộc 2 nhánh của đồ thị? A. B. C. D. hoặc Câu 9: Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất trên tại x bằng: A. 0 B. C. D. Câu 10: Cho hàm số có đồ thị là (C). Hỏi trên đồ thị (C) có bao nhiêu điểm có tọa độ nguyên? A. 3 B. 4 C. 6 D. 5 Câu 11: Một trang chữ của một tạp chí cần diện tích là . Lề trên, lề dưới là 3cm; lề phải, lề trái là 2cm. Khi đó chiều ngang và chiều dọc tối ưu của trang giấy lần lượt là: A. 24cm, 25cm B. 15cm, 40cm C. 20cm, 30cm D. 22,2cm, 27cm Câu 12: Hàm số có đạo hàm là: A. B. C. D. Câu 13: Tính đạo hàm của hàm số A. B. C. D. Câu 21: Biết thể tích khí CO2 năm 1998 là . 10 năm tiếp theo, mỗi năm thể tích CO2 tăng m%. 10 năm tiếp theo nữa, thể tích CO2 mỗi năm tăng n%. Tính thể tích CO2 năm 2016 ? A. B. C. D. Câu 22: Nếu F(x) là nguyên hàm của hàm số thì: A. B. C. D. Câu 23: Kí hiệu (H) là hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị các hàm số và hai đường thẳng . Khi đó thể tích V của khối tròn xoay thu được khi quay hình (H) xung quanh trục Ox là: A. B. C. D. Câu 24: Tích phân A. B. 1 C. 2 D. Câu 25: Tính đạo hàm của hàm số sau: A. B. C. D. Câu 26: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi parabol và đường thẳng là: A. B. C. D. 11 Câu 27: Tìm các số a, b để hàm số thỏa mãn: và A. B. C. D. Câu 28: cho . Trong các khẳng đinh sau, khẳng định nào đúng? A. B. C. D. Câu 29: Tìm phần thực và phần ảo của số phức , biết rằng . Phần thực và phần ảo của số phức lần lượt là: A. B. C. D. Câu 30: Tìm nghiệm phức của phương trình: A. B. C. D. Câu 31: Kí hiệu (qui ước: là số phức có phần ảo lớn hơn) là nghiệm của hệ phương trình . Khi đó bằng: A. B. C. D. Câu 32: Tìm cặp số thực x, y thỏa mãn: A. B. C. D. Câu 33: Số phức có mô đun bằng: A. 25 B. 5 C. 7 D. Câu 34: Tìm các số thực a,b,c để phương trình (ẩn z) nhận và làm nghiệm. A. B. C. D. Câu 35: Tính thể tích V của khối lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có . A. B. C. D. Câu 36: Cho hình lăng trụ ABCDA' B' C' D' có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Các cạnh bên tạo với đáy một góc 600. Đỉnh A’ cách đều các đỉnh A,B,C,D. Trong các số dưới đây, số nào ghi giá trị thể tích của hình lăng trụ nói trên? A. B. C. D. Câu 37: Thể tích hình nón tròn xoay ngoại tiếp tứ diện đều cạnh a bằng: A. B. C. D. Câu 38: Thể tích khối cầu ngoại tiếp hình hộp chữ nhật có các kích thước là: A. B. C. D. Câu 39: Cho tam giác ABC vuông tại A với . Cho tam giác này quay quanh đường thẳng BC, thể tích vật thể tròn xoay sinh ra là : A. B. C. D. Câu 40: Cho hình trụ T có bán kính đáy R, trục OO' bằng 2R và mặt cầu (S) đường kính OO'. Tỉ số diện tích mặt cầu và diện tích xung quanh của hình trụ bằng A. B. C. 1 D. 2 Câu 41: Cho hình chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng a và góc giữa mặt bên và cạnh đáy là 600. Hỏi diện tích mặt cầu (S) có tâm O và tiếp xúc với các cạnh bên bằng bao nhiêu ? (O là tâm mặt đáy): A. B. C. D. Câu 42: Ông Bình muốn thiết kế mái cho một xưởng may có diện tích 20000 m2 có hai đồ án như sau: - Công ty A thiết kế dạng hình vuông với mái là hình chóp tứ giác đều có chiều cao bằng 70m. - Công ty B thiết kế dạng hình tròn với mái là nửa mặt cầu úp xuống. Hỏi thiết kế của công ty A giúp tiết kiệm diện tích mái hơn bao nhiêu m2 ? A. 11857 m2 B. 20000 m2 C. 9000 m2 D. 5000 m2 Câu 43: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz. Cho ba mặt phẳng , Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? A. Không có điểm nào cùng thuộc ba mặt phẳng trên. B. C. D. Đáp án 1-C 2-D 3-A 4-A 5-B 6-D 7-D 8-B 9-B 10-C 11-C 12-C 13-A 14-D 15-C 16-A 17-A 18-D 19-A 20-D 21-B 22-B 23-C 24-B 25-B 26-B 27-A 28-A 29-B 30-B 31-D 32-A 33-B 34-B 35-B 36-D 37-D 38-C 39-C 40-C 41-D 42-A 43-A 44-A 45-C 46-A 47-D 48-D 49-D 50-A LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án C Nhận thấy hàm số đạt cực đại tại , gúa trị cực đại bằng 1 và đạt cực tiểu tại , giá trị cực tiểu bằng . Câu 2: Đáp án D TXĐ: . Ta có: suy ra đường thẳng là TCN của đồ thị hàm số. suy ra đường thẳng là TCN của đồ thị hàm số. suy ra đường thẳng là TCN của đồ thị hàm số. Vậy đồ thị của hàm số đã cho có tổng cộng 4 đường tiệm cận. Câu 3: Đáp án A Ta có: ; Với ta có . Nên nhận . Với , là điểm cực tiểu của hàm số suy ra . Vậy thỏa. Câu 4: Đáp án A Hàm số có TXĐ: hàm số nghịch biến khi . Khi đó hàm số nghịch biến trên các khoảng và . Để hàm số nghịch biến trên khoảng thì . Vậy thỏa yêu cầu bài toán. Câu 5: Đáp án B do đó đáp B là đúng nhất. Câu 6: Đáp án D Đặt Ta có BBT: x 0 6 8 0 + 108 Câu 7: Đáp án D Xét hàm số Ta có: nên đồ thị có tiệm cận đứng nên đồ thị hàm số có tiệm cận ngang Giao của hai đường tiệm cận là Câu 8: Đáp án B Đường thẳng (d) đi qua có phương trình là: Phương trình hoành độ giao điểm: , ta có . Để đường thẳng (d) cắt đồ thị (C) tại 2 điểm thuộc 2 nhánh của đồ thị (C) thì: Câu 9: Đáp án B Sử dụng MTCT thay các giá trị của đáp án vào ta được Rõ ràng giá trị nhỏ nhất của hàm số đạt tại Câu 47: Đáp án D Mặt cầu có phương trình là , suy ra tâm của mặt cầu là Câu 48: Đáp án D Khoảng cách từ đến đường thẳng Cách 1: Rõ ràng đường thẳng đi qua điểm và có vecto chỉ phương là Ta có: Khoảng cách giữa điểm đến đường thẳng là: Cách 2: Phương trình tham số của đường thẳng : Ta có: . Gọi Ta có: Gọi . Rõ ràng suy ra Khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng là độ dài đoạn thẳng ngắn nhất nối điểm M với đường thẳng ấy, bởi thế Câu 49: Đáp án D Mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến Mặt cầu (S) có tâm Đường thẳng d đi qua điểm và vuông góc với mặt phẳng (P) nên nhận làm vectơ chỉ phương có phương trình tham số là: M là giao điểm của d và (P) nên tọa độ điểm M là nghiệm của hệ phương trình: Vậy Câu 50: Đáp án A Bán kính của mặt cầu là
Tài liệu đính kèm: