Bộ đề ôn tập khảo sát giữa học kì 1 lớp 8

docx 10 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 2013Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề ôn tập khảo sát giữa học kì 1 lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ đề ôn tập khảo sát giữa học kì 1 lớp 8
ĐỀ 1
I. Trắc nghiệm (3 điểm): Hãy khoanh tròn vào trước các đáp án đúng.
Câu 1: Kết quả của phép nhân: 3x2y.(3xy – x2 + y) là:
A) 3x3y2 – 3x4y – 3x2y2	B) 9x3y2 – 3x4y + 3x2y2
C) 9x2y – 3x5 + 3x4	D) x – 3y + 3x2
Câu 2: Kết quả của phép nhân (x – 2).(x + 2) là:
	A) x2 – 4	B) x2 + 4	C) x2 – 2 	D) 4 - x2 
Câu 3: Giá trị của biểu thức x + 2x + 1 tại x = -1 là:
	A) 4	B) -4 	C) 0 	D) 2
Câu 4: Kết quả khai triển của hằng đẳng thức (x + y)3 là:
A) x2 + 2xy + y2 	B) x3 + 3x2y + 3xy2 + y3	C) (x + y).(x2 – xy + y2)	D) x3 - 3x2y + 3xy2 - y3
Câu 5: Kết quả của phép chia (20x4y – 25x2y2 – 5x2y) : 5x2y là:
A) 4x2 – 5y + xy	B) 4x2 – 5y – 1	C) 4x6y2 – 5x4y3 – x4y2	D) 4x2 + 5y - xy
Câu 6: Đẳng thức nào sau đây là Sai:
A) (x - y)3 = x3 - 3x2y + 3xy2 - y3	B) x3 – y3 = (x - y)(x2 - xy + y2) 
 C) (x - y)2 = x2 - 2xy + y2 	D) (x - 1)(x + 1) = x2 - 1 
II. Tự luận (7 điểm)
Câu 1 ( 1 điểm): Rút gọn biểu thức P = (x - y)2 + (x + y)2 – 2.(x + y)(x – y) – 4x2  
Câu 2 (3 điểm): Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a/ x3 – x2y + 3x – 3y b/ x3 – 2x2 – 4xy2 + x c/ (x + 2)(x+3)(x+4)(x+5) – 8 
Câu 3 (2 điểm): Làm tính chia:(x4 – x3 – 3x2 + x + 2) : (x2 – 1)
Câu 4 (1 điểm): a) Tìm giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất của biểu thức A = 2x2 – 3x + 5
	b) Tìm x biết: 8x2 + 2x – 3 = 0
ĐỀ 2
I. Trắc nghiệm (3 điểm): Hãy khoanh tròn vào trước các đáp án đúng.
Câu 1: Kết quả của phép nhân: 2x2y.(3xy – x2 + y) là:
A) 2x3y2 – 2x4y – 2x2y2	B) 6x3y2 – 2x4y + 2x2y2	
C) 6x2y – 2x5 + 2x4	 D) x – 2y + 2x2
Câu 2: Kết quả của phép nhân (3 – x).(3 + x) là:
	A) 3 – x2	B) 9 – x2	C) 9 + x2 	D) x2 - 9
Câu 3: Giá trị của biểu thức x2 + 4x + 4 tại x = -1 là:
	A) 9	B) -9 	C) 1 	D) 2
Câu 4: Kết quả khai triển của hằng đẳng thức (x - y)3 là:
A) x2 + 2xy + y2 	 B) x3 + 3x2y + 3xy2 + y3	
C) (x + y).(x2 – xy + y2)	D) x3 - 3x2y + 3xy2 - y3
Câu 5: Kết quả của phép chia (20x5y – 25x3y2 – 5x3y) : 5x3y là:
A) 4x2 – 5y	B) 4x2 – 5y – 1	C) 4x6y2 – 5x4y3 – x4y2	D) Một kết quả khác.
Câu 6: Đẳng thức nào sau đây là Sai:
A) (x + y)3 = x3 + 3x2y + 3xy2 + y3	B) x3 + y3 = (x + y)(x2 + xy + y2) 
 C) (x + y)2 = x2 + 2xy + y2 	D) (x - y)(x + y) = x2 – y2 
II. Tự luận (7 điểm)
Câu 1 ( 1 điểm): Rút gọn biểu thức sau: P = 2.(x + y)(x – y) - (x - y)2 + (x + y)2 – 4y2
Câu 2 (3 điểm): Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a/ x2 – xy + 3x – 3y b/ x3 – 4x2 – xy2 + 4x
c/ (x + 1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) – 3 
Câu 3 (2 điểm): Làm tính chia: (2x4 + x3 – 5x2 – 3x - 3) : (x2 – 3)
Câu 4 (1 điểm): a) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: x2 – xy – 2y2
	 b) Tìm x: x3 – 5x2 – 14x = 0
Tính giá trị của biểu thức A = x3 + y3 + 3xy(x2 + y2) + 6x2y2(x + y).
ĐỀ 3
I. Trắc nghiệm (3 điểm): Hãy khoanh tròn vào trước các đáp án đúng.
Câu 1: Kết quả của phép nhân: 3x2y.(3xy – x2 + y) là:
A) 3x3y2 – 3x4y – 3x2y2	B) 9x3y2 – 3x4y + 3x2y2
C) 9x2y – 3x5 + 3x4	D) x – 3y + 3x2
Câu 2: Kết quả của phép nhân (x – 2).(x + 2) là:
A) x2 – 4	B) x2 + 4	C) x2 – 2 	D) 4 - x2 
Câu 3: Giá trị của biểu thức x + 2x + 1 tại x = -1 là:
A) 4	B) -4 	C) 0 	D) 2
Câu 4: Kết quả khai triển của hằng đẳng thức (x + y)3 là:
A) x2 + 2xy + y2 	 B) x3 + 3x2y + 3xy2 + y3	
C) (x + y).(x2 – xy + y2)	D) x3 - 3x2y + 3xy2 - y3
Câu 5: Kết quả của phép chia (20x4y – 25x2y2 – 5x2y) : 5x2y là:
A) 4x2 – 5y + xy	 B) 4x2 – 5y – 1	
C) 4x6y2 – 5x4y3 – x4y2	D) 4x2 + 5y - xy
Câu 6: Đẳng thức nào sau đây là Sai:
A) (x - y)3 = x3 - 3x2y + 3xy2 - y3	B) x3 – y3 = (x - y)(x2 - xy + y2) 
C) (x - y)2 = x2 - 2xy + y2 	D) (x - 1)(x + 1) = x2 - 1 
II. Tự luận (7 điểm)
Câu 1 ( 1 điểm): Rút gọn biểu thức P = (a - b)2 + (a + b)2 – 2.(a + b)(a – b) – 4b2 
Câu 2 (3 điểm): Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a/ x3 – x2y + 5x – 5y 
b/ x3 – 2x2 – 9xy2 + x 
 c/ (x + 2)(x+3)(x+4)(x+5) – 24 
Câu 3 (2 điểm): Làm tính chia: ( x4 – 2x3 + 3x2 – 6x) : (x2 + 3)	
Câu 4 (1 điểm): a) Phân tích đa thức thành nhân tử: x3 + y3 + z3 – 3xyz
	b) Tìm x: x4 – 7x2 + 1= 0
ĐỀ 4
I. Trắc nghiệm (3 điểm): Hãy khoanh tròn vào trước các đáp án đúng.
Câu 1: Kết quả của phép nhân: 2x2y.(3xy – x2 + y) là:
A) 2x3y2 – 2x4y – 2x2y2	B) 6x3y2 – 2x4y + 2x2y2	
C) 6x2y – 2x5 + 2x4	D) x – 2y + 2x2
Câu 2: Kết quả của phép nhân (3 – x).(3 + x) là:
	A) 3 – x2	B) 9 – x2	C) 9 + x2 	D) x2 - 9
Câu 3: Giá trị của biểu thức x2 + 4x + 4 tại x = -1 là:
	A) 9	B) -9 	C) 1 	D) 2
Câu 4: Kết quả khai triển của hằng đẳng thức (x - y)3 là:
A) x2 + 2xy + y2 	B) x3 + 3x2y + 3xy2 + y3
C) (x + y).(x2 – xy + y2)	D) x3 - 3x2y + 3xy2 - y3
Câu 5: Kết quả của phép chia (20x5y – 25x3y2 – 5x3y) : 5x3y là:
A) 4x2 – 5y	B) 4x2 – 5y – 1	C) 4x6y2 – 5x4y3 – x4y2	D) Một kết quả khác.
Câu 6: Đẳng thức nào sau đây là Sai:
A) (x + y)3 = x3 + 3x2y + 3xy2 + y3	B) x3 + y3 = (x + y)(x2 + xy + y2) 
C) (x + y)2 = x2 + 2xy + y2 	D) (x - y)(x + y) = x2 – y2 
II. Tự luận (7 điểm)
Câu 1 ( 1 điểm): Rút gọn biểu thức sau: P = 2.(a + b)(a – b) + (a - b)2 + (a + b)2 – 4b2 
Câu 2 (3 điểm): Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a/ x2 – xy + 7x – 7y 	b/ x3 – 6x2 – xy2 + 9x 
c/ (x + 1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) – 15 
Câu 3 (2 điểm): Làm tính chia: (2x4 + 10x3 + x2 + 15x - 3) : (2x2 + 3)	
Câu 4 (1 điểm): a) Phân tích đa thức thành nhân tử: (x + y)3 – x3 – y3
	 b) Tìm x: 4x4 – 12 x + 1 = 0 
ĐỀ 5
Phần trắc nghiệm (3 điểm) chọn phương án đúng nhất trong các câu sau (Từ câu 1 đến câu 3)
Câu 1. Kết quả của phép tính là:
A) 	 B) 
C) 	 D) 
Câu 2. Kết quả của phép tính là:
A) 	 B) 
C) 	 D) 
Câu 3. Kết quả của phép tính là:
A) 	 B) 	 C) 	D) 
Câu 4. Điền vào dấu () để được kết quả đúng: 	 
Câu 5. Điền dấu X vào bảng sau:
Câu
Nội dung
Đúng
Sai
a)
b)
Phần tự luận (7 điểm)
Bài 1. Thực hiện các phép tính sau:
	b) 
Bài 2. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
	b) 
Bài 3. Tìm x, biết:
	b) 
Bài 4. Tìm sao cho chia hết cho 
ĐỀ 6
I. TRẮC NGHIỆM (3đ)
Câu 1: Cho M= - 2x3y3 + xy2 – 7x2y2; N= 4xy2
a) M.N =? A. 8x4y5 + 3x2y4 – 28x3y4 ; B.- 8x4y5 + 3x2y4 – 28x3y4;
 C. - 8x4y5 + 3x2y4 +28x3y4 ; D. 8x4y5 + 3x2y4 +28x3y4
b) M: N= ? A.x2y + - x ; B.- x2y + 3 - x;
 C.- x2y + - x ; D.x2y + 3 - x
 Câu 2: Tính ( 2x – y )2 
A. 2x2 – 4xy + y2 ; B.4x2 – 4xy + y2 ; C.4x2 – 2xy + y2 ; D.4x2 + 4xy + y2 .
 Câu 3: Phân tích đa thức 3x3 – 6x + 9x2 thành nhân tử:
A. 3x( x2 – 2 + 3x); B. 3( x2 – 2 + 3x); C.3x( x3 – 2 + 3x) ; D. 3x( x2 – 2 - 3x)
 Câu 4: Giá trị của biểu thức x(x – y) + y( x+y) tại x = -6 và y =8:
A. 98; B. 99; C. 100; D. 101.
Câu 5: Tìm x, biết 5x( x-3) – (x – 3) = 0 :
A. x= - 3 và x= - ; B. x= 3 và x= ; C.x= 3 và x= - ; D.x= - 3 và x= ;.
II. TỰ LUẬN( 7đ)
1/ Thực hiện phép nhân ( 3đ)
a) 2x2( 3x3 + 2x – 3); b) (x – 2y)( 3xy + 5y2).
2/ Rút gọn biểu thức: (x – 5)( 2x + 3) – 2x(x – 3) + x – 7 (1,5 đ)
3/ Tính giá trị biệu thức: P = 15x4y3z2 : 5xy2z2 tại x =2; y = -10 ; z= 2004.( 1,5 đ)
4/ Tỉm giá trị của x để biểu thức Q = x2 – 8x +7 .( 1đ)
Q có giá trị nhỏ nhất 
Q có giá trị bằng 0
ĐỀ 7
I. TRẮC NGHIỆM(3đ)
Câu 1: Cho P = -2x2y2 + x2y – 3x3y2 ; Q = 2x2y.
a) P.Q = A. 4x4y3 + x4y2 – 6x5y3 ; 	B.- 4x4y3 + x4y2 – 6x5y3 ; 
 C.4x4y2 + x4y – 6x5y3 ; 	D.- 4x4y3 + x4y – 6x5y3 .
b) P:Q = A.y + - xy. B. y + 1 - xy ; C. - y + - xy; D.- y + 1 - xy.
 Câu 2: Tính ( x – 2y)2 = 
A. x2 – 2xy + y2 ;	 B. . x2 – 4xy + 4y2 ; 	C.. x2 – 4xy +2 y2 ; 	D. . x2 – 2xy + 4y2 
 Câu 3: Phân tích đa thức 5x3 + 15x – 20x2 thành nhân tử:
A.5x(x2 + 3 – 4x) ; 	B.5x(x3 + 3 – 4x) ; 	C.5x(x3 + 3 + 4x); 	D. 5x(x2 + 3 + 4x)
Câu 4: Giá trị biểu thức: 5x( x – 4) – 4x( y – 5x) tại x = 1, y= - 1 
A. 0 ; 	B. 1 ; 	C. 9; 	D. 10.
 Câu 5: Tìm x biết ( x – 2)2 – 4 =0
A. x=0, x=-4; B. x=0, x=2 ; C. x=0, x=4 ; D. x=0, x=-2.
II. Tự luận(7đ)
1/ Thực hiện phép nhân: (3đ)
 a) 5x3( 2x2 + 3x – 5); b) (5x – 2y)( 2x2+10xy + y2).
2/ Rút gọn biểu thức: (3x – 1)( 2x + 7) – 3x(2x + 6) - x – 7 (1,5 đ)
3/ Tính giá trị biệu thức: Q = 15x4y3z2 : -3x 3y3z tại x =- 2; y = -2010 ; z= 10. (1,5 đ)
4. Tìm giá trị của x để biểu thức A= x2 + 4x +7 đạt giá trị nhỏ nhất. (1đ)
ĐỀ: 8
I/Trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng:
Câu 1:Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng:
	A.x3-1 = 1-x3	B.(x-1)3=(1-x)3	C.(2x-1)2=(1-2x)2	D.(x-2)2=x2-2x +4
Câu 2:Khai triển hằng đẳng thức: (x -1)2 bằng:
	A.x2-12	B. 1+2x +x2	C. 1-2x +x2	D.1-4x +x2
Câu 3: Tính: (a-2)(2+a) =..
	A.(a+2)2	B.(a-2)2	C.4-a2	D.a2-4
Câu 4:Tính tích (x+2)(x2-2x+4)
	A.x3+8	B.x3-8	C.(x+2)3	D.(x-2)3
II/Điền vào chỗ còn trống (...) trong các câu sau:
	Câu 5: a/ x2+6xy+.............= (..................+3y)2 b/(x+2)(......................-............... + 4)= x3+8
III. Tự luận:
Câu 1:Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
	a/x3 - 2x	b/(2x+3)(2x-3)-(2x+3)2
Câu 2: Tìm x biết:	x(x-2008) – x+2008 =0
Câu 3: Tìm giá trị của x để: Q = x2- 4x – 12
Đạt giá trị nhỏ nhất
Có giá trị bằng 0
ĐỀ: 9
I/Trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng:
Câu 1:Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng:
	A.x3-1 = 1-x3	B.(x-1)3=-(1-x)3	C.(2x-1)3=(1-2x)3	D.(x-4)2=x2-4x +16
Câu 2:Khai triển hằng đẳng thức: (x -3)2 bằng:
	A.x2-32	B. 3+6x +x2	C. 9-6x +x2	D.9+6x +x2
Câu 3: Tính: (a-3)(3+a) =..
	A.(a+3)2	B.(a-3)2	C.a2-9	D.9-a2
Câu 4:Tính tích (x+1)(x2-x+1)
	A.x3+1	B.x3-1	C.(x+1)3	D.(x-1)3
II/Điền vào chỗ còn trống (...) trong các câu sau:
	Câu 5: a/ x2+8xy+........= (..............+4y)2 b/(x-3)(................+............... + 9)= x3-27
III. Tự luận:
Câu 1:Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
	a/5x3-10x2	b/(2x+1)(2x-1)-(2x-1)2
Câu 2: Tìm x biết: x(x+2009) -x-2009 =0
Câu 3: Cho biểu thức: Q = x2 - 6x + 8
Tìm giá trị nhỏ nhất của Q
Tìm x để Q có giá trị bằng 0
ĐỀ: 10
I/Trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng:
Câu 1:Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng:
	A.x3-8 = 8-x3	B.(x-8)3=-(8-x)3	C.(3x-1)2=(1+3x)2	D.(x-4)2=x2-4x +16
Câu 2:Khai triển hằng đẳng thức: (x -5)2 bằng:
	A.x2-52	B. 25-10x +x2	C. 25+10x +x2	D.25-5x +x2
Câu 3: Tính: (a+4)(4-a) =..
	A.(a+4)2	B.(a-4)2	C.16 -a2	D.a2-16
Câu 4:Tính tích (x+6)(x2-6x+36)
	A.216+x3	B.x3-216	C.(x+6)3	D.(x-6)3
II/Điền vào chỗ còn trống (...) trong các câu sau:
	Câu 5: a/ x2+14xy+........= (..............+7y)2 b/(3-x)(................+.............. + x2)= 27-x3
III. Tự luận:
Câu 1:Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
	a/4x3-6x2	b/(10x+3)(10x-3)-(10x+3)2
Câu 2: Tìm x biết:	x(x-2012) –x+2012 =0
Câu 3: Tìm GTNN của: x2 - 8x + 1
ĐỀ: 11
I/Trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng:
Câu 1:Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng:
	A.x3-1 = 1-x3	B.(x-1)3=(1-x)3	C.(2x-1)2=(1-2x)2	D.(x-2)2=x2-2x +4
Câu 2:Khai triển hằng đẳng thức: (x -1)2 bằng:
	A.x2-12	B. 1+2x +x2	C. 1-2x +x2	D.1-4x +x2
Câu 3: Tính: (a-2)(2+a) =..
	A.(a+2)2	B.(a-2)2	C.4-a2	D.a2-4
Câu 4:Tính tích (x+2)(x2-2x+4)
	A.x3+8	B.x3-8	C.(x+2)3	D.(x-2)3
II/Điền vào chỗ còn trống (...) trong các câu sau:
Câu 5: a/ x2+12xy+........= (..............+6y)2 b/(x+4)(................-............... + 16)= x3+64
III. Tự luận:
Câu 1:Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
	a/x2-4x	b/(2x+3)2-(2x+3)(2x-3)
Câu 2: Tìm x biết:	x(2011+x) -x-2011 =0
Câu 3: Ch biểu thức: Q = x2- 10x + 9
Tìm giá trị nhỏ nhất của Q
Tìm x để Q có giá trị bằng 0
Đề 11
TRẮC NGHỈỆM KHÁCH QUAN
Điền dấu “ X” vào mỗi khẳng định sau 
Câu
Khẳng định
Đúng 
Sai 
1
Hình thang là tứ giác có các cạnh đối song song
2
Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân
3
Hình bình hành là tứ giác có hai đường chéo bằng nhau
4
Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành
Câu 5: (x – y)2 bằng:
A) x2 + y2
B) (y – x)2 
C) y2 – x2
D) x2 – y2
Câu 6: (4x + 2)(4x – 2) bằng:
A) 4x2 + 4
B) 4x2 – 4 
C) 16x2 + 4
D) 16x2 – 4 
Câu 7: Giá trị của biểu thức (x – 2)(x2 + 2x + 4) tại x = - 2 là:
A) - 16
B) 0
C) - 14
D) 2
Câu 8: Đơn thức 9x2y3z chia hết cho đơn thức nào sau đây:
A) 3x3yz
B) 4xy2z2
C) - 5xy2
D) 3xyz2
 B.TỰ LUẬN
 Câu 1 : (2 điểm )
 Phân tích các đa thức sau thành nhân tử 
a, 3xy2 – 6x2y	b, 3x – 3y + x2 – y2	c) x2+3x+2
 Câu 2: (1điểm ) Rút gọn biểu thức:
Câu 3 : (1điểm ) Tìm x biết: 	x3 – 4x = 0
Câu 4 (3 điểm )
Cho tam giác ABC gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC
a, Tứ giác BMNC là hình gì? vì sao?
b, Trên tia đối của tia NM xác định điểm E sao cho NE = NM. Tứ giác AECM là hình gì? vì sao?
Câu 5:(1điểm ) Chứng minh rằng : x2 – x + > 0 với mọi gi trị của x
Đề1 2
Câu 1: (2,0 điểm) Thực hiện phép tính:
a) 2x2 (3x2 – xy – 3/2y2)	b) (16x4y3 – 20x2y3 – 4x4y4) : 4x2y2
Câu 2: (3,0 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử :
a) 5x(3 – 2x) – 7 (2x -3)	b) x3 – 4x2 + 4x                               c) x2  + 5x  + 6
Câu 3: (2,0 điểm) Cho biểu thức:
M = (4x + 3)2 – 2x(x + 6) – 5(x -2)(x +2)
a) Thu gọn biểu thức M.	b) Tính giá trị biểu thức tại x = -2
c) Chứng minh biểu thức M luôn dương.
Câu 4: (3 điểm)  Cho tam giác ABC, trực tâm H. Các đường thẳng vuông góc với AB tại B, vuông góc với AC tại C cắt nhau ở D. Chứng minh rằng:
a) BDCH là hình bình hành.	b) ∠BAC + ∠BDC = 1800
c) H, M, D thẳng hàng ( M là trung điểm của BC)
d) OM = 1/2AH ( O là trung điểm của AD)
Đề 13.
Câu 1.(2 điểm).Thực hiện phép nhân :
a. 4x(5x2 – 2x + 3)	b. (x – 2)(x2 – 3x + 5)
Câu 2.(2 điểm).Thực hiện phép chia :
a.(10x4 – 5x3 + 3x2) : 5x2	b.(x2 – 12xy + 36y2) : (x – 6y)
Câu 3.(3 điểm).Phân tích đa thức sau thành nhân tử :
a. x2 + 5x + 5xy + 25y	b. x2 – y2 + 14x + 49	c. x2 – 24x – 25
Câu 4.(2 điểm). Cho hai đa thức
A(x) = x3 – 4x2 + 3x + a và B(x) = x +3
a. Tìm số dư của phép chia A(x) cho B(x) và viết dưới dạng A(x) = B(x).Q(x) + R
Với giá trị nào của a thì A(x) chia hết cho B(x)
Câu 5. (1 điểm).Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức	P(x) = – x2 + 13x + 2012
Đề 14
Câu 1:Làm tính nhân:
a) 2x. (x2 – 7x -3) b) ( -2x3 + 3/4y2 -7xy). 4xy2
c) ( 25x2 + 10xy + 4y2). ( 5x – 2y) d) ( 5x3 – x2 + 2x – 3). ( 4x2 – x + 2)
Câu 2 :Tính nhanh:
a) 20042 – 16; b) 8922 + 892 . 216 + 1082
c) 10,2 . 9,8 – 9,8 . 0,2 + 10,22 –10,2 . 0,2 d) 362 + 262 – 52 . 36
Câu 3: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 4x – 8y	b) x2 +2xy + y2-16	c) 3x2 + 5x – 3xy- 5y
Câu 4: Làm phép chia :(6x3 – 7x2 – x +2) : (2x + 1)
Câu 5 : Tìm x biết
a) (x-1)³ – (X + 3)(x² – 3x + 9) + 3(x² -4) = 2	b) (x +2) (x² -2x + 4) – x(x² + 2) = 0
Câu 6 :Tìm x biết
a/ x( x-2 ) + x – 2 = 0                                       b/ 5x( x-3 ) – x+3 = 0
c/ 3x( x -5 )  – ( x -1 )( 2 +3x ) = 30                 d/ (x+2)(x+3) – (x-2)(x+5) = 0
Câu 7: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:  A = x2 – 2x + 2
Câu 8 : Thực hiện phép tính:
a) (x-1)³ – (X + 3)(x² – 3x + 9) + 3(x² -4) = 2	b) (x +2) (x² -2x + 4) – x(x² + 2) = 0
	f) ( 3x2 – 2y)2
Đề 15
Câu 1:Kết quả phép tính 20a2b2c3 : (5ab2c)  là:
A. 4abc   B. 20ac         C. 20ac2.       D. 4ac2.
Câu 2:Kết quả phép tính(x + y)2 là:
Câu 3: Kết quả phép tính (2a – b)2 là:
A. 8a³ – b³	B. 2a³ – 3a²b + 3ab² – b³
C. 8a³ – 12a²b + 6ab² – b³	D. 8a³ + 12a²b + 6ab² – b³
Câu 4:Kết quả phép tính (3x2 – 12) : (x -2) là:
A. 3(x – 2)                   B. 3(x + 2)                   C. x + 2                       D. x – 2.
Câu 5:Giá trị của biểu thức P =  -3a2b3 tại a = – 1, b = – 1 là:
A. 3      B. – 3    C. – 18             D. 18.
Câu 6:Kết quả phân tích đa thức thành nhân tử x – x4 là:
A. x( 1 – x³)       B. x(1 –x) (1 – x + x2 )
C. x ( 1 –x)(1 + x + x2 )      D.x(1 –x)(1 – x -x2)
Câu 7: Tập hợp các giá trị của x để 5x2 = 2x là:
Câu 8: Điền đa thức thích hợp vào chỗ trống (.)
(..) (x² + x + 1) = x3 + 3x ² + 3x + 2
II. TỰ LUẬN(6 điểm)
Câu 9: Làm các phép tính:
a) (2x + 1)(3x + 1) – (6x – 1)(x + 1)
b) (3x3 + 3x2 – 1) : (3x + 1)
c) (a + 1) (a2 – a + 1) + (a + 1) (a -1)
Câu 10:Phân tích đa thức thành nhân tử:
a) 4ab + a2 – 3a – 12b.
b) x3 + 3x2 + 3x + 1 – 27y3
Câu 11:Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:  -x² + 2x -3
Đề 16
Bài 1: (1,5 điểm) Thực hiện phép tính :
a) (–2x3) ( x2 + 5x – 1/2)	b) (6x3 – 7x2 – x + 2) : (2x + 1)
Bài 2: (2,0  điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử :
a) 9x(3x – y) + 3y(y – 3x)	b) x3 – 3x2 – 9x + 27
Bài 3: (2,0 điểm) Tìm x, biết :
a) (x +1)(2 – x) – (3x+5)(x+2) = – 4x2 + 2	b) x2 – 5x – 3 = 0
Bài 4: (1,0 điểm)       
a) Chứng minh : (a + b)2 = (a – b)2 + 4ab
b) Tính : (a – b)2015 biết a + b = 9 ; ab = 20 và a < b
Bài 5: (3,5 điểm)
Cho ∆ABC (AB<AC) và đường cao AH. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC, BC.
a) Chứng minh: tứ giác BCNM là hình thang.
b) Chứng minh: tứ giác MNPB là hình bình hành.
c) Chứng minh: tứ giác HPNM là hình thang cân.
d) ∆ABC cần có điều kiện gì để tứ giác HPNM là hình chữ nhật. Hãy giải thích điều đó.
Đề 17
Bài 1: (2.0đ) Tính:
a) 6x2(3x2 – 4x +5)	b) (x- 2y)(3xy + 6y2 + x)
c) (18x4y3 – 24x3y4 + 12x3y3) : (-6x2y3)	d) [4(x – y)5 + 2(x – y)3 – 3(x – y )2] : (y – x)2
Bài 2: (1.5đ) Phân tích đa thức thành nhân tử:
a) 3x2 -3xy – 5x + 5y	b) x2 + 4x – 45
Bài 3: (1.5đ) Tìm x biết:
a) 5x (x – 2) + 3x – 6 = 0	b) x3 – 9x = 0
Bài 4: (2.0đ)
a) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = x2 – 6x + 2023
b) Chứng minh rằng biểu thức sau không phụ thuộc vào biến x
B = (3x + 5)2 +  (3x – 5)2 – 2(3x + 5)(3x – 5)
c) Tính C = 12 – 22 + 32 – 42 + 52 – 62 +. + 20132 – 20142 + 20152
Bài 5: (3.0đ)  Tam giác MNI cân tại N, có hai trung tuyến IA, MB cắt nhau tại D. Gọi C, D theo thứ tự là trung điểm của các cạnh KI, MK.
a) Chứng minh rằng tứ giác ABCD là hình chữ nhật.
b) Biết MI = 18 cm, NK = 12 cm. Tính chu vi hình chữ nhật ABCD.
Đề1 8
Câu 1 (1,0 điểm). Thực hiện phép tính:
1) x ( x + y );          2) x4 : x2;	3) x2y : xy;              4) (x2  + xy) : x.
Câu 2 (2 điểm). Phân tích đa thức thành nhân tử:
1) 5x – 10y  ;                            3) x2 + 2xy + y2;
2) x2 – y2 ;                               4) x(x – y) + 2(x –y).
Câu 3 (2 điểm). Tìm x, biết:
1) 3x – 9 = 0 ;                          3) x2 + 2x + 1 = 0;
2) x2 – 2x = 0 ;                        4) x(x – 1) + 2 (x -1) = 0 .
Câu 4 (1,0 điểm).
1) Thực hiện phép chia đa thức x3 + 3x2 + 3 cho đa thức x2 + 1;
2) Tìm số a để đa thức x3 + 3x2 + 3x + a chia hết cho đa thức x + 2.
Câu 5 24,0 điểm). Cho hình thang cân ABCD (AB // CD, AB < CD). Kẻ các đường cao AE, BF của hình thang. Chứng minh rằng:
1) DE = CF ;
2) Tứ giác ABFE là hình chữ nhật ;
3) Tính AD, biết AB = 8cm, CD = 14cm, AE = 4cm.
Câu 6 (2,0 điểm). Cho tứ giác ABCD. Gọi E và F thứ tự là trung điểm của AD và BC, biết  . Chứng minh tứ giác ABCD là hình thang.
Đề1 9
Câu 1 (2,5 điểm):
a. Viết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ:
b. Tính:  (x-1/3)2;  (2x + 1)2 ;   (x – 2y)(x + 2y)
Câu 2 (2 điểm): Phân tích các đa thức sau thành nhân tử.
a. x2 – 6x – y2 + 9
b. x2y – y + xy2 – x
c. (7x – 4)2 – (2x + 3)2
d. x2 – x – 12
Câu 3 (1,5 điểm): Tìm x biết:
a. x3 – 4x = 0
b. (3x – 1)(2x + 7) – (x + 1)(6x – 5) = 16
Câu 4 (3 điểm): Cho hình bình hành ABCD. Gọi M là trung điểm của AB, N là trung điểm của CD
a. Chứng minh tứ giác AMCN là hình bình hành
b. DM cắt AC tại E, BN cắt AC tại F. Chứng minh AE = EF = FC
Câu 5 (1 điểm): Cho a ∈ Z. Chứng minh rằng:
M = (a + 1)(a + 2)(a + 3)(a + 4) + 1 là bình phương của một số nguyên.
Đề 20
Bài 1: (1,5điểm) Rút gọn biểu thức:
 a)(x – 3)3 – (x + 2)2 b) (4x2 + 2xy + y2)(2x – y) – (2x + y)(4x2 – 2xy + y2)
Bài 2: (1,5điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : 
 a) a2 – ab + a – b; b) m4 – n6 ; c) x2 + 6x + 8 
Bài 3: (1.5điểm) Tìm x 
a) x2 – 16 = 0 b) x4 – 2x3 + 10x2 – 20x = 0 c) 15 – 2x – x2 = 0
Bài 4: (1điểm) Tìm n Î Z để 2n2 + 5n – 1 chia hết cho 2n – 1
Bài 5: (1 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của M = x2 + 4x + 2
 ĐỀ 21
Câu 1 : (1,5đ) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử.
a) x3 + x + 5x2 + 5 	b) x2 + 2xy – 9 + y2 	c) x2 – 3xy – 10y2.
Câu 2 : (1,5đ) Tìm x biết : 
a)x(x – 2) – x + 2 = 0 b)x2 (x2 + 1) – x2 – 1 = 0	c)5x(x – 3)2 – 5(x – 1)3 + 15(x + 2)(x – 2) = 5
Câu 3 : (1đ) Sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến rồi làm tính chia : 
(4x2 – 5x + x3 – 20): (x + 4)
Câu 4 : (2đ) 	
a)Chứng minh rằng với mọi số nguyên a thì (a + 2)2 – (a – 2)2 chia hết cho 4
b)Tìm số nguyên n để giá trị của biểu thức A chia hết cho giá trị của biểu thức B.
A = n3 + 2n2 – 3n + 2 ; B = n – 1
Đề 22
Bài 1: (2 điểm) ) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
a) x2 – y2 – 2x – 2y 	b)18 m2 – 36

Tài liệu đính kèm:

  • docxBo_24_de_thi_giua_ki_1_toan_8.docx