Bộ đề kiểm tra Toán lớp 7 + 8

doc 36 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 1249Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ đề kiểm tra Toán lớp 7 + 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ đề kiểm tra Toán lớp 7 + 8
Họ và tên .............
Lớp : ......
KIỂM TRA 15 PHÚT
MÔN hình học 7
Điểm
Lời phê của giáo viên
ĐỀ BÀI
Câu 1: điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
Nếu đường thẳng m // với đường thẳng n và đường thẳng n // với đường thẳng p thì.........
Nếu đường thẳng xy // với đường thẳng zt và đường thẳng zt với đường thẳng mn thì.......
Nếu đường thẳng p với đường thẳng q và đường thẳng q với đường thẳng k thì.......
Câu 2: tìm x trong hình vẽ sau
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
Câu 1: (mỗi ý đúng 1 điểm)
a/ m//p	b/mnxy	c/ p // k
Câu 2: (7đ)
ta có (2đ)
Mà 2 góc ở vị trí trong cùng phía do đt MN cắt 2 đt a và b tạo ra => a // b (2đ)
Ta có : (3đ)
	..
	..
	..
	..
	..
	..
	..
	..
	..
	..
	..
	..
	..
	..
	..
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
Câu 1: (mỗi ý đúng 1 điểm)
a/ m//p	b/mnxy	c/ p // k
Câu 2: (7đ)
ta có (2đ)
Mà 2 góc ở vị trí trong cùng phía do đt MN cắt 2 đt a và b tạo ra => a // b (2đ)
Ta có : (3đ)
Câu 1:(3 đ) Tìm các tỉ số bằng nhau rồi lập thành tỉ lệ thức:
26 : 13 ; : 2 ; 10 : 5 ; 2,4 : 8 ; 3 : 10.
Câu 2:( 4 đ) Lập tất cả các tỉ lệ thức từ bốn số sau: - 16 ; 64; - 256 ; 1024 
Câu 3: (3 đ)Tìm x trong các tỉ lệ thức 
a)6,5 : 5 = 2,6 : 2x 	b) x : = : 
Bài 1: (3 điểm): Một đường thẳng song song với cạnh BC và cắt hai cạnh AB, AC của tam giác ABC lần lượt tại M và N. Biết AM = 4cm, MB = 3cm, AN = 8cm. 
a) Tính NC.
b) Tính tỉ số diện tích của hai tam giác AMN và ABC.
Bài 2: (3 điểm ) a) Phát biểu định lý về tính chất đường phân giác của tam giác?
b)Tam giác ABC có AB = 3cm, AC = 5cm, BC = 7cm. Đường phân giác góc A cắt cạnh BC ở D. Tính BD và DC
Bài 3: (4 điểm ) Cho DABC vuông tại A, AB = 6cm; AC = 8cm; đường cao AH.
a/ Chứng minh AB2 = BC. BH
b/ Tính AH.
c/ Tia phân giác của góc AHC cắt cạnh AC tại D. Tính diện tích DDHC.
Câu 1: (3 điểm): Tam gi¸c thø nhÊt cã ®é dµi c¸c c¹nh lµ 4cm, 5cm, 6cm. Tam gi¸c thø hai cã ®é dµi c¸c c¹nh lµ 12cm, 8cm, 10cm. Hái hai tam gi¸c ®ã cã ®ång d¹ng víi nhau kh«ng ?
Câu 2: (7 điểm) Cho tam giác ABC có AB = 18cm, AC =27cm, BC=30cm. Gọi D là trung điểm của AB, điểm E thuộc cạnh AC sao choAE =6cm
a/ Chứng minh: DAED~DABC	b/ Tính độ dài DE
	..
	..
Họ và tên .
Lớp : 8
KIỂM TRA 15 PHÚT
MÔN HÌNH HỌC 8
Điểm
Lời phê của giáo viên
ĐỀ BÀI
Câu 1: (3 điểm): Tam gi¸c thø nhÊt cã ®é dµi c¸c c¹nh lµ 4cm, 5cm, 6cm. Tam gi¸c thø hai cã ®é dµi c¸c c¹nh lµ 12cm, 8cm, 10cm. Hái hai tam gi¸c ®ã cã ®ång d¹ng víi nhau kh«ng ?
Câu 2: (7 điểm) Cho tam giác ABC có AB = 18cm, AC =27cm, BC=30cm. Gọi D là trung điểm của AB, điểm E thuộc cạnh AC sao choAE =6cm
a/ Chứng minh: DAED~DABC	b/ Tính độ dài DE
	..
	..
	..
	..
	..
	..
	..
	..
Gi¶i
LËp tØ sè c¸c c¹nh tõ nhá ®Õn lín ta cã :
 (v× cïng b»ng ).
VËy hai tam gi¸c ®ång d¹ng víi nhau.
Bài 3:
a) Xét DAED và DABC
chung
=> DAED~DABC
b) Từ câu a) suy ra
Gi¶i
LËp tØ sè c¸c c¹nh tõ nhá ®Õn lín ta cã :
 (v× cïng b»ng ).
VËy hai tam gi¸c ®ång d¹ng víi nhau.
Nêu định nghĩa hình bình hành? Vẽ hình, minh họa định nghĩa bằng kí hiệu ? 
Câu 2: (6 điểm)
Cho hình bình hành ABCD. Gọi I và K theo thứ tự là trung điểm của CD và AB
Chứng minh rằng tứ giác AKCI là hình bình hành
Đường chéo BD cắt AI; CK thaeo thứ tự tại E và F. chứng minh rằng: DE=EF=FB
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
Câu 1: (4 điểm)
Nêu đúng định nghĩa: 2đ. Vẽ đúng hình và minh họa đúng định nghĩa bằng kí hiệu: 2đ
Câu 2: (6 điểm)
Vẽ đúng hình: 1đ
a) Cm được tứ giác AKCI có AK=CI=AB/2( hoặc = CD/2)=> Tứ giác AKCI Là hình bình hành: 3 điểm
c)CM được DE= EF( vì EI//FC; DI=IC) và È=FB( Vì KF//AE; AK=BK)
 => DE=EF=FB: 2Đ
ĐỀ BÀI
Câu 1 (5 điểm): Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và khi x = 5 thì y = 10
	a) Tìm hệ số tỉ lệ của y đối với x.	
	b) Biểu diễn y theo x và biểu diễn x theo y.
	c) Tính giá trị của y khi x = -5; x = 20.
Câu 2 (5 điểm): Với 100 công nhân thì 20 ngày hoàn thành xong công việc. Biết năng suất của các công nhân như nhau. Hỏi để hoàn thành công việc đó trong 10 ngày thì cần bao nhiêu công nhân.
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
Câu
Ý
Đáp án
Điểm
Câu 1
(5 điểm)
a
Gọi y TLN với x theo HSTL a, ta có:a = x.y = 5 . 10 = 50
1,0 đ
b
 và 
2,0 đ
c
Với x = -5 thì y = -10; x = 20 thì y = 2,5
2,0 đ
Câu 2
(5 điểm)
- Gọi số công nhân hoàn thành công việc trong 10 ngày là x (người) (x > 0)
1,0 đ
- Cùng khối lượng công việc thì số công nhân và số ngày hoạn thành là hai đại lượng tỉ lệ nghịch ta có:
1,0 đ
2,0 đ
- Vậy để hoàn thành công việc trong 10 ngày cần 200 người công nhân
1,0 đ
Họ và tên .
TIẾT 50: KIỂM TRA CHƯƠNG III
MÔN HÌNH HỌC 7
Lớp : 7... 
Điểm
Lời phê của giáo viên
ĐỀ BÀI
Câu 1: (4 điểm)
Nêu định nghĩa hình bình hành? Vẽ hình, minh họa định nghĩa bằng kí hiệu ? 
Câu 2: (6 điểm)
Cho hình bình hành ABCD. Gọi I và K theo thứ tự là trung điểm của CD và AB
Chứng minh rằng tứ giác AKCI là hình bình hành
Đường chéo BD cắt AI; CK thaeo thứ tự tại E và F. chứng minh rằng: DE=EF=FB
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
Câu 1: (4 điểm)
Nêu đúng định nghĩa: 2đ. Vẽ đúng hình và minh họa đúng định nghĩa bằng kí hiệu: 2đ
Câu 2: (6 điểm)
Vẽ đúng hình: 1đ
a) Cm được tứ giác AKCI có AK=CI=AB/2( hoặc = CD/2)=> Tứ giác AKCI Là hình bình hành: 3 điểm
c)CM được DE= EF( vì EI//FC; DI=IC) và È=FB( Vì KF//AE; AK=BK)
 => DE=EF=FB: 2Đ
ĐỀ BÀI
Câu 1 (4 điểm): Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của 2 tam giác? Vẽ hình minh hoạ và tóm tắt tính chất bằng kí hiệu?
Câu 2 (6 điểm): Cho tam giác ABC có AB<AC. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AB=AE. Chứng minh rằng:
DABD=DAED
So sánh góc DEC và góc ADB Đề bài
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
Câu 1 (4 điểm): Phát biểu đúng trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của 2 tam giác: 2đ
Vẽ đúng hình minh hoạ và tóm tắt tính chất bằng kí hiệu: 2đ
Câu 2 (6 điểm): Vẽ hình: 1đ
a) DABD và DAED có: AB=AD; ; AD chung nên DABD=DAED ( c.g.c)(3đ)
b) DABD=DAED =>
Góc DEC là góc ngoài tại E của DAED=> mànên (2đ)
Bài 1: (2 điểm) 
Phát biểu định nghĩa hình vuông? Vẽ hình? Ghi định nghĩa duới dạng kí hiệu?
Bài 2: Cho tứ giác ABCD . Hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DA.
 a) Tứ giác MNPQ là hình gì ? Vì sao ?
 b) Để MNPQ là hình vuông thì tứ giác ABCD cần có điều kiện gì?
Họ và tên .
KIỂM TRA 15P
Lớp : 8 ... 
MÔN HÌNH HỌC LỚP 8
Điểm
Lời phê của giáo viên
ĐỀ BÀI
Bài 1: (2 điểm) 
Phát biểu định nghĩa hình vuông? Vẽ hình? Ghi định nghĩa duới dạng kí hiệu?
Bài 2: Cho tứ giác ABCD . Hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DA.
 a) Tứ giác MNPQ là hình gì ? Vì sao ?
 b) Để MNPQ là hình vuông thì tứ giác ABCD cần có điều kiện gì?
ĐÁP ÁN
Bài 1: (4 điểm)
Phát biểu định nghĩa hình vuông: 2 điểm
Vẽ hình, ghi định nghĩa dưới dạng kí hiệu: 2 điểm 
Bai 2(6đ)
Vẽ hình: 1 điểm
a) CM Tứ giác MNPQ là hình hình chữ nhật (3 đ)
Để tứ giác MNPQ là hình vuông thì MN=MQ 
ó AC = BD (2đ) . 
	..
	..
	..
Họ và tên .
TIẾT 25: KIỂM TRA CHƯƠNG I
Lớp : 8 ... 
MÔN HÌNH HỌC LỚP 8
Điểm
Lời phê của giáo viên
ĐỀ BÀI
Câu 1: (2,0 điểm) 
Tứ giác ABCD có 650 , = 1170 ; = 710 . Tính =?
Câu 2: (3,5 điểm) 
Cho hình thang ABCD (AB // CD), M là trung điểm của AD, N là trung điểm của BC. Gọi I, K theo thứ tự là giao điểm của MN với BD, AC. Cho biết AB = 6cm, CD = 14cm. Tính độ dài MI, IK.
Câu 3: (4,5 điểm)
 Cho ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của AB, E là điểm đối xứng với M qua D.
a) Chứng minh điểm E đối xứng với M qua AB.
b) Các tứ giác AEMC, AEMB là hình gì? Vì sao?
	..
	..
	..
	..
	..
	..
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KỲ I NĂM HỌC 2013 - 2014
Môn: Toán - Lớp 8
Bài số 2; Đề số 2
Câu 
Ý
Nội dung
Điểm
1
(2,0 đ)
Theo định lí về tổng các góc trong một tứ giác ta có:
+++= 3600
= 3600 – (650 + 1170 + 710 )
= 1070
1,0 đ
1,0 đ
P2
(3,5 đ)
GT
Hình thang ABCD (AB//CD)
AM = MD; BN = NC 
; 
AB = 6cm, CD = 14 cm
KL
Tính MI, IK
0,5 đ
- Hình thang ABCD có: 
MN là đường trung bình 
=> MN//AB//CD
0,75 đ
- Tam giác ACD có: 
ID = IB
=> MI là đường trung bình của ∆ADC
=> 
0,5 đ
0,75 đ
- Tương tự tam giác ACD có: AM = MD, MK//DC nên AK = KC, MK là đường trung bình, ta có:
=> IK = MK - MI = 7 - 3 = 4(cm)
0,75 đ
0,25 đ
3
(4,5 đ)
Ghi đúng GT - KL:
0,5 đ
a
MD là đường trung bình của ABC nên suy ra MD // AC.
Do AC AB nên MD AB
- Ta có AB là đường trung trực của ME nên E đối xứng với M qua AB
1,0 d
0,5 đ
b
Ta có EM // AC , EM = AC (vì cùng bằng 2MD) 
nên AEMC là hình bình hành
1,0 đ
AEMB là hình bình hành vì đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Hình bình hành AEMB có AB EM nên là hình thoi
0,75 đ
0,75 đ
Lưu ý: HS trình bày bài làm theo cách khác đúng vẫn được điểm tối đa.
Điểm
Lời phê của giáo viên
Bài 1. (4 điểm ) Vẽ . Biết là góc đối đỉnh của sao cho Ox và Ox’ đối nhau
a/ Tính số đo các góc ( khác góc bẹt) trên hình
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
b/ Om., On lần lượt là tia phân giác của và ,chứng minh On vuông góc với Om 
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
Bài 2. (2 điểm): Vẽ hình, viết giả thiết, kết luận (viết bằng kí hiệu) và chứng minh định lí: “ Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau”
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
Bài 3. (4 điểm ) Hình vẽ sau cho biết: = 300; = 600; = 1500. Chứng tỏ: Ax // By
 x A
O
 B y
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
Họ và tên .
TIẾT 21: KIỂM TRA CHƯƠNG I
Lớp : ... 
MÔN : ĐẠI S Ố LỚP 8
Điểm
Lời phê của giáo viên
ĐỀ BÀI
Câu 1: (2,0 điểm)	a) Viết công thức của các hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng; Hiệu hai bình phương; Lập phương của một tổng; Hiệu hai lập phương.
b) Áp dụng tính: (2x + 3)2
Câu 2: (2,0 điểm) Thu gọn và tính giá trị của biểu thức:
	A = 5(x + 1) + (15x2 - 6x) : 3x - (3x + 1) tại x = 
Câu 3: (3,0 điểm) Phân tích các đa thức thành nhân tử:
a) x3 - 10x2 + 25x	b) xy + y2 - x - y
Câu 4: (2,0 điểm) Làm tính chia:	(2x3 + 4x2 + 5x + 3) : (x + 1)
Câu 5: (1,0 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:	B = x2 + 6x + 11
BÀI LÀM:
	....
	..
	..
	..
	....
	..
	..
	..
	....
	..
	..
	..
	....
	..
	..
	..
	....
	..
	..
	..
	....
	..
	..
	..
Họ và tên .
TIẾT 21: KIỂM TRA CHƯƠNG I
Lớp : ... 
MÔN : ĐẠI S Ố LỚP 8
Điểm
Lời phê của giáo viên
ĐỀ BÀI
Câu 1: (2,0 điểm)	a) Viết công thức của các hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng; Hiệu hai bình phương; Lập phương của một tổng; Hiệu hai lập phương.
b) Áp dụng tính: (2x + 3)2
Câu 2: (2,0 điểm) Thu gọn và tính giá trị của biểu thức:
	A = 5(x + 1) + (15x2 - 6x) : 3x - (3x + 1) tại x = 
Câu 3: (3,0 điểm) Phân tích các đa thức thành nhân tử:
a) x3 - 10x2 + 25x	b) xy + y2 - x - y
Câu 4: (2,0 điểm) Làm tính chia:	(2x3 + 4x2 + 5x + 3) : (x + 1)
Câu 5: (1,0 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:	B = x2 + 6x + 11
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu
Ý
Nội dung
Điểm
1
(2,0 đ)
a
Bình phương của một tổng
(A + B)2 = A2 + 2AB + B2
0,25 đ
Hiệu hai bình phương
A2 - B2 = (A + B) (A - B)
0,25 đ
Lập phương của một tổng
(A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
0,25 đ
Hiệu hai lập phương.
A3 - B3 = (A - B) (A2 + AB + B2)
0,25 đ
b
(2x + 3)2 = (2x)2 + 2.2x.3 + 32
= 4 x2 + 12x + 9
1,0 đ
2
(2,0 đ)
- Thu gọn:
A = 5(x + 1) + (15x2 - 6x) : 3x - (3x + 1) 
A = 3x + 5 + 5x - 2 - 3x - 1
A = 5x - 3
1,0 đ
Thay x = vào biểu thức thu gọn ta có:
A = 5 . - 3 = 
1,0 đ
3
(3,0 đ)
a
 x3 - 10x2 + 25x = x (x2 - 10x + 25) = x(x - 5)2
1,5 đ
b
xy + y2 - x - y = (xy + y2) - (x + y) 
= x(x + y) - (x + y) = (x + y) (x - 1)
1,5 đ
4
(2,0 đ)
_2x3 + 4x2 + 5x + 3
 2x3 + 2x2
x + 1
2x2 + 2x + 1
_ 2x2 + 5x + 3
 2x2 + 2x
 _ 3x + 3
 3x + 3
 0
2,0 đ
5
(1,0 đ)
Ta có B = x2 + 6x + 11 = (x2 + 6x + 9) + 2
 = (x + 3)2 + 2
Vì (x + 3)2 0 nên (x + 3)2 + 2 2 hay B 2
Vậy Min B = 2 ó x = - 3
0,5 đ
0,5 d
HS trình bày bài làm theo cách khác đúng vẫn được điểm tối đa.
Họ và tên .
TIẾT 21: KIỂM TRA CHƯƠNG I
Lớp : ... 
MÔN : ĐẠI S Ố LỚP 8
Điểm
Lời phê của giáo viên
A. TRẮC NGHIỆM : (3 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Kết qủa của phép tính là 
A. 	 	B. 	C. 	D. 
Câu 2: Kết qủa của phép tính 
A. 	 	B. 	C. 	D. 
Câu 3: Trong các câu sau, câu nào đúng
A. Nếu a là số vô tỉ thì a viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn	
B. Số 0 không là số hữu tỉ dương	
C. Nếu c là số vô tỉ thì c cũng là số thực	
D. Nếu c là số thực thì c cũng là số vô tỉ
Câu 4: Từ đẳng thức a.d = b.c có thể suy ra tỉ lệ thức nào sau đây:
A. 	 	B. 	C. 	D. 
Câu 5: Viết số thập phân hữu hạn dưới dạng phân số tối giản :
A. 	 	B. 	C. 	D. 
Câu 6: Nếu thì x = 
A. 2	 	B. 	C. 	D. 
II. TỰ LUẬN : (7 điểm)
Bài 1: (2 điểm) Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể) 
a) 	b) 4.	
Bài 2: (2 điểm) Tìm x, y biết:
a) b) 	 
Bài 3: (2 điểm)
Nhà trường đề ra chỉ tiêu phấn đấu của học kỳ I đối với học sinh khối 7 là số học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu của khối tỷ lệ với 9; 11; 13; 3. Không có học sinh kém. Hỏi theo chỉ tiêu của nhà trường thì có bao nhiêu học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu, biết rằng số học sinh khá nhiều hơn số học sinh giỏi là 20 em.
Bài 4: (1 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biể

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_15_phut_mot_tiet_toan_7_8_co_dap_an.doc