Bộ đề kiểm tra Toán 9 học kì 1

doc 6 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 1132Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra Toán 9 học kì 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ đề kiểm tra Toán 9 học kì 1
ĐỀ SỐ: 1
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3điểm) 
 Câu 1: Căn bậc hai số học của 16 là: 
 A. 4 B. – 4 C. 4 D. Cả 3 đều đúng. 
 Câu 2: Giá trị của là: 
 A. B. 2 - C. D. 
 Câu 3: Kết quả của phép tính là: 
 A. 12 B. 9 C. 24 D. 36 
 Câu 4: Khi x = 12 thì giá trị của căn thức là: 
 A. – 5 B. 5 C. D. không có giá trị nào. 
 Câu 5: Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất. 
 A. y = B. y = x + C. y = D. Cả 3 hàm trên. 
 Câu 6: Đồ thị hàm số y = 2x +3 đi qua điểm nào sau đây. 
 A.(1; 5) B. (0 ; 3) C. (4 ; 6) D. ( 2; 8 ) 
 Câu 7: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=9cm; BC= 15cm, đường cao AH (H thuộc BC). Khi đó: 
 a, Độ dài đoạn thẳng AC bằng: 
 A. 12cm B. 13cm C. 14cm D. 11cm 
 b, Độ dài đoạn thẳng AH bằng: 
 A. 7cm B. 7,1 cm C. 7,2 cm D.7,3 cm 
 Câu 8: Hãy chọn câu đúng 
 A. Sin 230 >Sin 330 B. Co s 600 > Co s 300 C. Sin 330 < Co s 570 D. Cả 3 câu đều sai. 
 Câu 9: Đường tròn là hình: 
 A. Có vô số tâm đối xứng. B. Có 2 tâm đối xứng. C. Có 1 tâm đối xứng. D. Cả 3 câu đều sai. 
 Câu 10: Cho hai đường tròn (0; 3cm) và ( 0'; 2cm); d= 00' = 5cm. Chúng có vị trí tương đối nào? 
 A. Cắt nhau. B. Tiếp xúc ngoài. C. Tiếp xúc trong. D. Đựng nhau. 
 Câu 11: Cho đường tròn tâm 0 bán kính là 5, dây AB có độ dài là 6. Khoảng cách từ tâm 0 đến dây AB là: 
 A. B. 3 C. 4 D. 
B- TỰ LUẬN: (7điểm) 
 Bài 1: Rút gọn biểu thức 
 a, 
 b, 
 Bài 2: Cho hàm số y = (m-1)x + 2 
 a, Xác định m để hàm số đồng biến trên R. 
 b. Vẽ đồ thị hàm số khi m = 2 
 Bài 3: Cho đường tròn 0; đường kính BC, điểm A thuộc đường tròn. Vẽ bán kính 0K song song BA (K và A nằm cùng phía đối với BC). Tiếp tuyến với đường tròn (0) tại C cắt 0K ở I; 0I cắt AC tại H. 
 a, Chứng minh tam giác ABC vuông tại A. 
 b, Chứng minh rằng: IA là tiếp tuyến của đường tròn(O) 
 c, Cho BC= 30cm, AB = 18cm. Tính các độ dài OI; CI. 
 d, Chứng minh rằng: CK là phân giác của góc ACI. 
ĐỀ SỐ: 2
A-TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3điểm) 
 Câu 1: Căn bậc hai số học của 9 là: 
 A. 3 B. – 3 C. 3 D. Cả 3 đều đúng. 
 Câu 2: Giá trị của là: 
 A. B. 2 - C. D. 
 Câu 3: Kết quả của phép tính là: 
 A. 20 B. 21 C. 24 D. 26 
 Câu 4: Khi x = 4 thì giá trị của căn thức là: 
 A. – 3 B. 3 C. D. không có giá trị nào. 
 Câu 5: Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất. 
 A. y = B. y = x + C. y = D. Cả 3 hàm trên. 
 Câu 6: Đồ thị hàm số y = 2x - 3 đi qua điểm nào sau đây. 
 A.(1; 5) B. (0 ; 3) C. (4 ; 6) D. ( 2; 1 ) 
 Câu 7: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=3cm; BC= 5cm, đường cao AH (H thuộc BC). Khi đó: 
 a, Độ dài đoạn thẳng AC bằng: 
 A. 4cm B. 5cm C. 2cm D. 3cm 
 b, Độ dài đoạn thẳng AH bằng: 
 A. 2cm B. 2,1 cm C. 2,2 cm D.2,4 cm 
 Câu 8: Hãy chọn câu đúng 
 A. Sin 230 >Sin 330 B. Co s 600 > Co s 300 C. Sin 330 < Co s 570 D. Cả 3 câu đều sai. 
 Câu 9: Đường tròn là hình: 
 A. Có vô số tâm đối xứng. B. Có 2 tâm đối xứng. C. Có 1 tâm đối xứng. D. Cả 3 câu đều sai. 
 Câu 10: Cho hai đường tròn (0; 4cm) và ( 0'; 3cm); d= 00' = 5cm. Chúng có vị trí tương đối nào? 
 A. Cắt nhau. B. Tiếp xúc ngoài. C. Tiếp xúc trong. D. Đựng nhau. 
 Câu 11: Cho đường tròn tâm 0 bán kính là 5, dây AB có độ dài là 8. Khoảng cách từ tâm 0 đến dây AB là: 
 A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 
B- TỰ LUẬN: (7điểm) 
 Bài 1: Rút gọn biểu thức 
 a, 
 b, 
 Bài 2: Cho hàm số y = (m+1)x + 2 
 a, Xác định m để hàm số đồng biến trên R. 
 b. Vẽ đồ thị hàm số khi m = 1 
 Bài 3: Cho đường tròn 0; đường kính BC, điểm A thuộc đường tròn. Vẽ bán kính 0K song song BA (K và A nằm cùng phía đối với BC). Tiếp tuyến với đường tròn (0) tại C cắt 0K ở I; 0I cắt AC tại H. 
 a, Chứng minh tam giác ABC vuông tại A. 
 b, Chứng minh rằng: IA là tiếp tuyến của đường tròn(O) 
 c, Cho BC= 30cm, AB = 18cm. Tính các độ dài OI; CI. 
 d, Chứng minh rằng: CK là phân giác của góc ACI. 
------------***-------
 ĐỀ SỐ 3
Bài 1( 1.5đ) Thực hiện phép tính 
Bài 2( 2đ) 
1. Cho biểu thức 
a) Tìm ĐK của x để P xác định 
b) Rút gọn P 
2. Giải PT : 
Bài 3: ( 2đ) Cho hàm số bác nhất y = ( m + 1) x - 2m ( d1) 
Tìm m để hàm số trên là hàm số bạc nhất 
Tìm m để đồ thị hàm số (1) song song với đồ thị hàm số y = 3x + 6 
Tìm giá trị của m để 2 đường thẳng ( d1) và (d2) cắt nhau tại một điểm trên trục hoành 
Bài 4: ( 3,5đ) Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB . Vẽ các tiếp tuyến Ax , By về nủa mặt phẳng bờ AB chứa nửa đường tròn . Trên Ax và By theo thứ tự lấy M và N sao cho góc MON = 900 . Gọi I là trung điểm của MN . CMR: 
AB là tiếp tuyến của đường tròn (I; IO) 
MO là tia phân giác của góc AMN 
MN là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AB 
Bài 5: ( 1đ) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức : 
ĐỀ SỐ 4
Bài 1( 1,5đ) Thực hiện phép tính 
Bài 2( 2đ) Cho biểu thức : 
Tìm ĐK xác định của P 
Rút gọn P 
Tìm giá trị của x để 
Bài 3( 2đ) Cho hàm số y= ( m - 1) x + 2
Xác địn m để hàm số đồng biến trên R 
Với m = 2 , tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng ( d1) và (d2) : y = 2x - 3 
Tìm m để đường thẳng (d1) cắt đường thẳng (d2) tại điểm có hoành độ là 2 
Bài 4: ( 3,5đ) Cho đường tròn (O) và một điểm A nằm ngoài đường tròn (O) . Từ A vẽ hai tiếp tuyến AB và AC của đường tròn (O) ( B và C là 2 tiếp điểm ) . Gọi H là giao điểm của OA và BC 
CMR: OA vuông góc với BC tại H 
CMR: AB2 = AH . AO 
Từ B vẽ đường kính BD của (O) , dduwownghf thẳng AD cắt đường tròn (O) tại điểm E ( khác D) . CMR: AE. AD = AH . AO 
Bài 5: ( 1đ) 
Cho x > 0 . CMR: 
Cho x > 0 , y> 0 ; x+y 6 . Tìm Giá trị nhỏ nhất của 
ĐỀ SỐ 5
Câu 1. (2 điểm )
Tính 
So sánh và 
Trục căn thức ở mẫu 
Câu 2. (1.5 điểm )
Tìm các số thực để có nghĩa.
Cho số thực . Rút gọn biểu thức 
Câu 3. (2,5 điểm)
Cho hai hàm số : có đồ thì là và có đồ thị là 
Vẽ hai đồ thịvàtrên cùng nột mặt phẳng tọa độ
Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị và
Cho hàm số có đồ thị là,với m là số thực cho trước.
Tìm các giá trị của m đểsong song với
Câu 4.(2 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH .Biết AB=20.a,AC=21.a,với a là số thực dương .Gọi M là trung điểm cạnh BC
Tính BH theo a
Chứng minh tam giác ABM là tam giác cân .Tính tanBAM
Câu 5.(2 điểm)
Cho tam giác ABC có đỉnh C nằm bên ngoài đường tròntâm đường kính AB. Biết cạnh CA cắt đường tròntại điểm khác,cạnh CB cắt đường tròn tại điểm E khác . Gọi H là giao điểm giao điểm của AE và BD
Chứng minh tam giác ABD là tam giác vuông.Chứng minh CH vuông góc với AB
Gọi F là trung điểm đoạn CH.Chứng minh DF là tiếp tuyến của (O)

Tài liệu đính kèm:

  • doctoan_9_hoc_ki_1.doc