Bộ đề kiểm tra Toán 9 cả năm

doc 15 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 2028Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra Toán 9 cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ đề kiểm tra Toán 9 cả năm
Các ma trận chung của các bài kiểm tra định kì môn toán 9 
 năm học 2014-2015
Phần I Đại số
Ngày soạn 15/9/2014
Tiết 18 KIỂM TRA CHƯƠNG I
Thời gian 45 phút
MỤC TIÊU:
Qua bài học HS cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây :
Về kiến thức :
Kiểm tra đánh giá hệ thống kiến thức của HS:
+ Căn thức bậc hai, điều kiện xác định và kiến thức lên quan đến căn thức bậc hai.
+ Các phép toán biến đổi căn thức bậc hai. áp dụng giải bài tập .
+ Khái niệm căn bậc ba .
Về kĩ năng :
 + Đánh giá kỹ năng, kỹ xảo vận dụng tổng hợp các quy tắc, phép biến đổi căn thức bậc hai.
 + Rèn luyện kỷ năng tính toán, giải phương trình và giáo dục tính trung thực, vượt khó trong học tập bộ môn. Phân loại các đối tượng học sinh từ đó có biện pháp giảng dạy cho phù hợp với các đối tượng trong lớp học để đạt hiệu quả cao. 
Về tư duy thái độ :
Từ đó có biện pháp khác phục 
CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
Chuẩn bị của GV: Giáo án Đề kiểm tra 
Chuẩn bị của HS:Đồ dùng HS.
Kiến thức cũ về : Chương I : Căn bậc hai . Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. Phép chia và phép khai phương . Biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai . Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai .
Đồ dùng học toán : Giấy kiểm tra, máy tính bỏ túi .
HÌNH THỨC KIỂM TRA : 100% TỰ LUẬN 
 IV. Ma trận 
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Khái niệm căn bậc hai
- Nhận biết được CBH, CBH số học
- Biết điều kiện để xác định 
- Hiểu được hằng đẳng thức khi tính CBH của một số.
Hiểu cách tìm ĐKXĐ của biểu thức chứa căn thức bậc hai
Vận dung t/c CBHSH để tìm x
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
2 câu – 1a;b
1,5 điểm
15%
2b – 4a
1,5 điểm
15%
1 câu – 3a
0,75điểm
7,5%
5
3,75
37,5
2. Các phép tính và các phép biến đổi đơn giản về căn thức bậc hai
Biết thực hiện nhân các căn bậc hai
- Hiểu được khai phương một tích và khai phương một thương 
- Vận dụng các phép biến đổi đơn giản CBH để tìm x.
- Vận dụng các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai để rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai. 
- Tìm GTLN của biểu thức chứa căn thức bậc hai.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
1 câu – 2a
0,5 điểm
5%
1 câu – 3b
1,0 điểm
10%
2 câu 3c;
1,0 điểm
20%
Câu 4b,c
3,0 điểm
20%
5
5,5
55
3. Căn bậc ba
- Hiểu khái niệm căn bậc ba của một số thực.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
1 câu – 2c
0,75 điểm
7,5%
1
0,75
7,5
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
3 câu
2,0
20%
4
3,25
32,5%
3
2,75
27,5%
1
2,0
20%
11
10
100
Tiết 29 KIỂM TRA CHƯƠNG II
Thời gian 45 phút
A- Mục tiêu:
* Kiến thức: Kiểm tra học sinh các đơn vị kiến thức sau: Định nghĩa hàm số bậc nhất, tính đồng biến ( nghịch biến) của hàm số bậc nhất . Vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất, xác định góc tạo bỡi đường thẳng y = ax + b ( a 0) với trục Ox. Vị trí tương đối của hai đường thẳng trong mpOxy và hệ thức tương ứng.
* Kỷ năng: Học sinh nắm vững các kiến thức cơ bản trên và có kỷ năng vận dụng linh hoạt vào từng bài tập cụ thể chẳng hạn: Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, xác định tọa độ giao điểm bằng phép tính, tính góc tạo bỡi đường thẳng và trục Ox; Tìm điều kiện của tham số để hai hàm số là hàm bậc nhất có đồ thị song song, cắt nhau, trùng nhau.
* Thái độ: Rèn tính cẩn thận trong biến đổi, vẽ đồ thị, sử dụng tính chất; tính trung thực trong kiểm tra.
B- Chuẩn bị:
* Giáo viên: Đề kiểm tra tập trung cho cả khối đảm bảo kiểm tra hầu hết các đơn vị kiến thức của chương; tỉ lệ cân đối, vừa sức học sinh , phù hợp thời gian, có đáp án chi tiết; thông qua giáo viên đứng lớp; từ hai đề tương đương trở lên (pho-to phát sẵn cho học sinh)
* Học sinh: Nắm kiến thức cơ bản của chương; tham khảo SBT, đề kiểm tra các năm học trước; 
C- Hoạt động kiểm tra:
a) Ổn định tổ chức: (1') Kiểm tra sĩ số học sinh; vệ sinh, ánh sáng lớp học, sơ đồ chỗ ngồi.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 
 Cấp độ
 Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Hàm số bậc nhất. Đồ thị của hàm số: y = ax + b (a0).
Nhận biết hàm số nào là hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất.
Tìm được tham số m khi cho biết tính chất của hàm số bậc nhất
Vẽ được các đường thẳng, tìm được tọa độ giao điểm. Tính được chu vi và diện tích của tam giác trên mặt phẳng tọa độ.
- Xác định được tọa độ giao điểm của đường thẳng với hai trục tọa độ theo tham số m.
- Tính được giá trị của m thỏa mãn điều kiện nào đó.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
2,0 điểm
20%
1
1,0 điểm
10%
3
3,5 điểm
35%
1
1,0 điểm
10%
7
7,5 điểm
75%
Đường thẳng song song, đường thẳng cắt nhau.
Xác định được tham số m khi biết vị trí tương đối của hai đường thẳng.
Xác định được tọa độ giao điểm của hai đường thẳng
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1,0 điểm
10%
1
1,0điểm
10%
2
2,0 điểm
20%
Hệ số góc của đường thẳng
 y = ax + b (a 0).
Tính được số đo góc tạo bởi một đường thẳng và trục Ox.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5 điểm
5%
1
0,5 điểm
5%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
2
2,0 điểm
20%
3
2,5 điểm
25 %
4
4,5 điểm
45%
1
1,0 điểm
10%
10
10 điểm
100%
Tiết 38, 39 KIỂM TRA HỌC KỲ I
Thời gian 90 phút
I. Xác định mục tiêu đề kiểm tra
- Thông qua tiết kiểm tra để thu thập số liệu, đánh giá được chất lượng kiến thức, kĩ năng, thái độ của học sinh trong học kỳ I dựa trên chuẩn đánh giá sau:
1. Kiến thức.
- Hiểu khái niệm căn bậc hai của số không âm, kí hiệu căn bậc hai, định nghĩa căn bậc hai số học. Hiểu khái niệm căn bậc ba của một số thực.
 Hiểu được hằng đẳng thức và 
- Hiểu các tính chất của hàm số bậc nhất, Hiểu vị trí tương đối của hai đường thẳng
 y = ax + b (a ¹ 0). Và y = a’x + b’ (a’ ¹ 0). Hiểu khái niệm hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Biết mối liên hệ giữa tỉ số lượng giác của các góc phụ nhau.Hệ thức giữa đường cao và hình chiếu trong tam giác vuông
- Hiểu :	
 + Định nghĩa đường tròn,
 + Các tính chất của đường tròn.
 + Hiểu các khái niệm tiếp tuyến của đường tròn, Tính chất tuyết tuyến, Tính chất giữa đường kính và dây cung, 
2. Kỹ năng:
 -Tính được căn bậc hai của số hoặc biểu thức là bình phương của số hoặc bình phương của biểu thức khác, 
- Thực hiện được các phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai: đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn, khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu. Đưa thừa số ra ngoai dấu căn 
 Tính được căn bậc ba của các số biểu diễn được thành lập phương của số khác.
 Vận dụng được các phương pháp giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn: Phương pháp cộng đại số, phương pháp thế. 
 - Vận dụng được các tỉ số lượng giác để giải bài tập.
- Biết sử dụng bảng số, máy tính bỏ túi để tính tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước hoặc số đo của góc khi biết tỉ số lượng giác của góc đó. Vận dụng được các hệ thức trên vào giải các bài tập và giải quyết một số bài toán thực tế.Biết cách đo chiều cao của vật trong thực tế
-Biết cách vẽ đường tròn qua hai điểm và ba điểm cho trước. Từ đó biết cách vẽ đường tròn ngoại tiếp một tam giác.
3. Thái độ: 
-Giáo dục học sinh tính cẩn thận, trung thực, tính toán chính xác, rèn luyện tư duy logic cho học sinh. Qua đó HS tự đánh giá kiến thức kĩ năng đã học được trong HKI và điều chỉnh cách học ở HKII
II. Hình thức kiểm tra: Tự luận 100%
III. Khung ma trận đề kiểm tra học kỳ I
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Căn bậc hai. Căn bậc ba.
(18 tiết)
Khai căn bậc 2, bậc 3 
Đưa thừa số ra ngoai dấu căn rôi cộng căn đồng dạng, tìm ĐKXĐ 
Rút gọn các căn thức bậc hai, 
Tìm x trong đẳng thức chứa căn bậc 2
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức chưa căn bậc 2
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1 (câu1 a)
0,5 điểm
 5 %
2 ( câu 1b, 2a)
2 điểm 
 20 %
1(câu 2b)
0,75 Điểm
7,5%
1(câu 2c)
0,75Điểm
7,5%
5
4 điểm 40%
2. Hàm số bậc nhất. hệ phương trình
(11 tiết)
Xác định được m để hàm số đồng biến,
xác định 2 đường thẳng trùng nhau
giải hệ phương trình
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
2 (câu 3a, 3b)
1 điểm
 10%
 1( câu 3b)
 0,5điểm
 0,5%
3
1,5 điểm 15%
3. Hệ thức lượng trong tam giác vuông.
(16 tiết)
Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
Hệ thức giữa đường cao và hình chiếu trong tam giác vuông
Tính chiều cao của cây 
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
2 (câu 1c, 4a)
1 Điểm
 10%
1 (câu 1d)
0,5 điểm
 5%
3
1,5 điểm 15%
4. Đường tròn.
(16 tiết)
Tính chất tiếp tuyến, Tính chất giữa đường kính và dây cung của đường tròn
Vẽ được hình bài toán 
Chứng minh đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn
Tổng hợp kiến thức hình học 
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1 (câu 4a)
0,5 điểm
 5%
1 (câu 4)
0,5 điểm
 5%
1 (câu 4b)
1,25 điểm
 12,5%
1(câu 4c)
0,75điểm
7,5%
4câu
3điểm 30%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
6
3 điểm
 30%
4 
3 điểm
 30 %
3 
2,5 điểm
 25%
2 
1,5 điểm 
 15%
15 câu
10 điểm 100%
TIẾT 46 - KIỂM TRA CHƯƠNG III
Thời gian 45 phút
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Kiểm tra mức độ tiếp thu bài trong chương.
2. Kĩ năng: Rèn luyện các trình bày bài kiểm tra.
3. Thái độ: Rèn luỵên tâm lí trong khi kiểm tra, tính trung thực, tự giác trong học tập.
II. Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học
	Giáo viên: Đề kiểm tra.
	Học sinh: ôn bài, dụng cụ học tập.
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1. Ổn định tổ chức lớp: 	
	2. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)
	3. Dạy học bài mới:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III – TỰ LUẬN
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chủ đề 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn
Viết được công thức nghiệm tổng quát của pt bậc nhất hai ẩn số
Xác định được điều kiện của tham số để pt bậc nhất hai ẩn có nghiệm
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
1,0
10%
1
1,0
10%
2
2,0
20%
Chủ đề 2:
Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
nhận biết cặp số là nghiệm của hpt, xác định được hệ số của hệ phương trình
Dùng vị trí tương đối giữa hai đường thẳng đoán nhận số nghiệm của hệ pt
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
2
1,5
15%
1
1,0
10%
2
2,5
10%
Chủ đề 3: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số, phương pháp thế.
Giải được hệ pt bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số hay phương pháp thế
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
2,0
20%
2
2
20%
Chủ đề 4:
Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
Biết chọn ẩn và đặt đk cho ẩn
Biểu diễn được các đại lượng chưa biết trong bài toán qua ẩn và tìm được mối liên hệ giữa các đại lượng để thiết lập các pt
Lập được hệ phương trình và giải được bài toán, so sánh đk và kết luận được nghiệm của bài toán
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
1/3
0.5
5%
1/3
1,5
10%
1/3
1,5
15%
1
3,5
30%
Tổng só câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
3
3
30%
2
3
30%
1,5
15%
1
2,5
25%
7
10
100%
 Tiết 66 	KIỂM TRA CHƯƠNG 4
Thời gian 45 phút
I. MỤC ĐÍCH:
1.	Đối với Hs:	·	Tự làm và tự đánh giá khả năng của mình đối với các yêu cầu về chuẩn kiến thức, kĩ năng quy định trong chương. Cụ thể:
+Về kiến thức:	Kiểm tra cách nhận biết một pt bậc hai có 2 nghiệm phân biệt, điểm thuộc đồ thị hàm số y = ax2 , cách giải pt bậc 2 (dùng công thức nghiệm, ).
+Về kỹ năng:	Kiểm tra việc vẽ đồ thị của hàm số y = ax2 có hệ số hữu tỉ. Vận dụng cách giải pt bậc 2 vào bài toán có tham số. Vận dụng định lý Viet .
	·	Rút ra kinh nghiệm trong học tập và định hướng việc học tập cho bản thân.
2. Đối với Gv: 	·	Đánh giá kết quả học tập của học sinh . Đánh giá được đúng đối tượng học sinh.
	·	Qua đó: 	+ Xây dựng các đề kiểm tra hoặc 
	+ Sử dụng để hệ thống kiến thức phù hợp với chuẩn kiến thức & kĩ năng được quy định .
II. PHƯƠNG ÁN KIỂM TRA: 	
Đề kiểm tra Tự luận 100%
III. MA TRẬN: 	
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Hàm số & đồ thị (P) của:
y = ax2
[1]- Biết vẽ đồ thị với các hệ số hữu tỉ.
Số câu
Số điểm Tỉ lệ%
1 (Bài:......)
3,0
1
3,0 30%
2. Phương trình bậc 2:
ax2 + bx + c = 0
(1)
[2]- Nhận biết được pt (1):
có 2 nghiệm phân biệt dựa vào a, c trái dấu
[3]-Số nghiệm phụ thuộc D
[6]- Dùng công thức: giải pt(1)
 [4]- Vận dụng được nghiệm của pt bậc 2 vào 1 hệ thức cho trước
Số câu
Số điểm Tỉ lệ%
1- (Bài: ......)
1,0
1- (Bài: ......)
1,0
2- (Bài: ......)
2,0
4
4,0 40%
3. Hệ thức
Vi-et 
và ứng dụng
[5]- Tính được S và P của Pt(1)
[10]- Nhẩm nghiệm Pt(1) dựa vào: a, b, c
[6]-Vận dụng vào việc tìm hai số khi biết S và P.
Số câu
Số điểm Tỉ lệ%
 1 (Bài: ......)
1,0
1 (Bài: ......)
1,5
2
2,5 25%
4. Tổng hợp chủ đề 1, 2
[7]- Tìm tọa độ giao điểm của (d): y = a1x + b1
và (P): y = a2x2
Số câu
Số điểm Tỉ lệ%
1(Bài: ......)
0,5
1
0,5 5%
Tổng số câu
Ts điểm Tỉ lệ %
2
2,0 20%
3
4,5 45%
3
3,5 35%
8
10,0 100%
	:
Phần 2 Hình học
 Tiết 16 Kiểm tra chương I
 Thời gian 45 phút
I. mục tiêu:
* Kiến thức: Giúp học sinh nhớ lại các kiến thức đã học của chương để vận dụng làm bài kiểm tra. Đánh giá mức độ hiểu và vận dụng kiến thức của học sinh.
* Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng các kiến thức của chương để giải bài tập
* Thái độ: Có thái độ kiểm tra nghiêm túc, trung thực, cẩn thận, chính xác. 
Chuẩn bị:
* Giáo viên: Đề kiểm tra.
* Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học.
Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra: 
MA TRËN
Møc ®é
Chñ ®Ò
Møc ®é nhËn thøc vµ h×nh thøc c©u hái
Tæng
NhËn biÕt
Th«ng hiÓu
VËn dông
ThÊp
Cao
1. Mét sè hÖ thøc vÒ c¹nh vµ ®­êng cao trong tam gi¸c vu«ng
HiÓu c¸c hÖ thøc l­îng trong tam gi¸c vu«ng ®Ó tÝnh c¹nh vµ ®­êng cao.
Sè c©u
1(B1)
1
Sè ®iÓm (%)
1,5(15%)
1,5(15%)
2. TØ sè l­îng gi¸c cña gãc nhän
NhËn biÕt tØ sè l­îng gi¸c hai gãc phô nhau ®Ó so s¸nh c¸c tØ sè l­îng gi¸c, gi¶i tam gi¸c vu«ng
Sè c©u
2(B2a,b)
2
Sè ®iÓm (%)
3,5
3,5(35%)
3. 
+ Mét sè hÖ thøc vÒ c¹nh vµ gãc trong tam gi¸c vu«ng
+ øng dông cña tØ sè l­îng gi¸c
 Dùa vµo c¸c hÖ thøc l­îng trong tam gi¸c vu«ng vËn dông vµo chøng minh hÖ thøc, tÝnh ®é dµi c¸c ®o¹n th¼ng.	VËn dông mét c¸ch thµnh th¹o.
Sè c©u
1(B3b)
2(B3a,c)
3
Sè ®iÓm (%)
1,5
2
3,5(35%)
4. øng dông thùc tÕ
HiÓu c¸c tØ sè l­îng gi¸c ®Ó gi¶i bµi to¸n thùc tÕ.
Sè c©u
1 (B4)
1
Sè ®iÓm (%)
1,5
1,5(15%)
Tæng sè c©u
2
2
1
2
7
Tæng sè ®iÓm (%)
3,5(35%)
3(30%)
1,5(15%)
2(20%)
10(100%)
Tiết 34 KIỂM TRA CHƯƠNG II
THỜI GIAN 45 PHUT
I. Mục tiêu	
I. Mục tiêu 
Kiểm tra, đánh giá khả năng lĩnh hội, tiếp thu và tái hiện kiến thức về đường tròn và các vấn đề liên quan.
Rèn luyện tính lao động độc lập, sáng tạo. 
Căn cứ vào chuẩn kiến thức ra đề phù hợp với mọi đối tượng học sinh để đánh giá và phân hoá đúng trình độ của từng em.
II. Chuẩn bị
	*GV: Ma trận, Đề bài kiểm tra
	*HS: Kiến thức đã học
III. Tiến hành kiểm tra
1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA .
 Cấp độ 
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TỔNG
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Xác định một đường tròn
Biết cách vẽ đường tròn ngoại tiếp một tam giác
Áp dụng mối liên hệ giữa đường kính và dây để giải toán
Số câu
Số điểm ...tỉ lệ...
1
0,75 7,5%
1
1,5 15%
2
2,25 22,5%
2. Tính chất đối xứng
Nhận biết được tâm đối xứng, trục đối xứng
Hiểu mối liên hệ gữa ĐK và dây, dây và khoảng cách từ tâm đến dây
Số câu
Số điểm ...tỉ lệ...
1
2 20%
1
1,5 15%
2
3,5 35%
3. Vị chí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Nhận biết được 3 vị trí tương đối của đường tròn
Hiểu các khái niệm tiếp tuyến của đtròn, hai đường tròn tiếp xúc nhau...
Dựa vào 3 vị trí tương đối của hai đường tròn để giải toán
Số câu
Số điểm ...tỉ lệ...
1
1 10%
1
1,5 15%
1
1,25 12,5%
3
3,75 37,5%
Tổng số câu
tổng số điểm 
tỉ lệ
3
3,75
37,5%
2
3,0
30%
2
3,25
32,5%
7
10,0
100%
TIẾT : 57 
KIỂM TRA CHƯƠNG III: 
Thời gian 45 phút
Mục tiêu : 
- Kiến thức :  Các góc với đường tròn và cung chứa góc, tứ giác nội tiếp, chu vi diện tích duờng tròn, hình tròn, hình quạt tròn.
- Kĩ năng : Vận dụng các kiến thức trên để tính độ dài đoạn thẳng, số đo góc, chu vi, diện tích ... Chứng minh các đoạn thẳng, góc, chu vi, diện tích bằng nhau và tứ giác nội tiếp 
- Thái độ : Nghiêm túc, làm hết khả năng
MA TRẬN ĐỀ KIỂM
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Góc ở tâm, số đo cung. Liên hệ giữa cung và dây cung.
Hiểu được mối liên hệ giữa cung và dây cung
Số câu: 1
Số điểm: 2
(Câu 1) 20%
2
1
2
2. Góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Góc có đỉnh bên trong, bên ngoài đường tròn.
Nhận biết được các góc đã học
Biết dùng công thức để tính số đo các góc hoặc để chứng minh các góc bằng nhau.
Số câu: 2
Số điểm: 4
1(C2) 10%
1
1(C2) 30%
3
2
4
3. Cung chứa góc, tứ giác nội tiếp. Đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp. Độ dài đường tròn cung tròn, diện tích quạt tròn, hình tròn.
Hiểu và nhận định được tứ giác nội tiếp, chứng minh được tứ giác nội tiếp.
Biết sử dụng các công thức đã học để tính toán và chứng minh hợp lý.
Biết nhận định và chứng minh quỹ tích điểm.
Số câu: 3
Số điểm: 4
1(C3a) 10%
1
1(C3b) 20%
2
1(C3c) 10% 1
3
4
Tổng số câu:6
 Số điểm: 10
1
1
2
3
2
5
1
1
6
10
Tiết 66-67 KIỂM TRA CUỐI NĂM
Thời gian 90 phút
I. Xác định mục tiêu đề kiểm tra
- Thông qua tiết kiểm tra để thu thập số liệu, đánh giá được chất lượng kiến thức, kĩ năng, thái độ của học sinh trong học kỳ II dựa trên chuẩn đánh giá sau:
Kiến thức.
-Hiểu các tính chất của hàm số y = ax2. Hiểu khái niệm phương trình bậc hai một ẩn.
-Hiểu khái niệm góc nội tiếp, mối liên hệ giữa góc nội tiếp và cung bị chắn.
- Nhận biết được góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung.mối liên hệ giữa góc nội tiếp với góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung cựng chắn một cung 
-Hiểu định lí thuận và định lí đảo về tứ giác nội tiếp.
-Nhận biết được hình nón, và đặc biệt là các yếu tố: đường sinh, chiều cao, bán kính có liên quan đến việc tính toán diện tích và thể tích hình.
 2. Kĩ năng
-Xác định điểm thuộc đồ thị,Vận dụng được cách giải phương trình bậc hai một ẩn, đặc biệt là công thức nghiệm của phương trình đó 
- Vận dụng được hệ thức Vi-ét và các ứng dụng của nó: tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn, tìm hai số biết tổng và tích của chúng, giải bài toỏn mới
-- Biết cách chuyển bài toán có lời văn sang bài toán giải phương trình bậc hai một ẩn.
- Vận dụng được các bước giải toán bằng cách lập phương trình bậc hai.
- Vận dụng được các định lí, hệ quả về gúc với đường trũn để giải bài tập.
-Vận dụng được các định lí trên để giải bài tập về tứ giác nội tiếp đường tròn.
-Biết được các công thức tính diện tích và thể tích các hình, từ đó vận dụng vào việc tính toán diện tích, thể tích các vật có cấu tạo từ các hình nói trên.
 3. Thái độ
-Giáo dục học sinh tính cẩn thận, trung thực, tính toán chính xác, rèn luyện tư duy logic cho học sinh. Qua đó HS tự đánh giá kiến thức kĩ năng đã học được trong HKI và điều chỉnh cách học cho năm sau.
II. Hình thức kiểm tra: Tự luận 100%
III. Khung ma trận đề kiểm tra học kỳ I
Thời gian: 90 phút (Không kể phát đề)
 Cấp độ
Tên 
chủ đề 
(nội dung, chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chủ đề 1
Hàm số y = ax2 
 (a0)
(3 tiết )
Xác định tính số đồng biến, của hàm số
Xác định để hàm số đi qua một điểm cho trước
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1a
0,5
5%
1(1b)
0,5
5%
2 câu
1 
10% 
Chủ đề 2
Phương trình bậc hai, Giải bài toán bằng cách lập hệ Phương trình 
(21tiết)
Nhận biết phương trình bậc hai và hệ số của nó
giải phương trình bậc hai
Biết giải bài toán bằng cách lập hệ pt 
Hệ thức vi -ét
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1(2a)
1
 10%
1(2b )
1
10%
1(3)
1,5
 15%
1(2c)
1
 10%
 4câu
4,5 
45% 
Chủ đề 3
Góc với đường tròn
(22 tiết)
- Biết vẽ hình
Liên hệ góc với đường tròn để chứng minh hai góc bằng nhau
và tứ giác nội tiếp 
Vận dụng góc trong đường tròn và tứ giác nội tiếp chưng minh bài toán 
Vận dụng góc trong đường tròn và tam giác nội tiếp chứng minh bài toán mới
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
1(4)
0,5
5%
2(4a,4b)
1,5
 15%
1(4b)
0,75
7,5% 
1(4c)
0,75
7,5%
5câu 
3,5 
35%
Chủ đề 4
Hình trụ-Hình nón –Hình cầu
(8 tiết)
Nhận biết Hình nón và tính diện tích xung quanh 
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
1
1
10%
1 câu
1
10%
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
 4
 3
27,5%
 4
 3

Tài liệu đính kèm:

  • docToan 9.doc