Bộ đề kiểm tra Ngữ văn lớp 7 - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Tứ Dân

doc 37 trang Người đăng dothuong Lượt xem 740Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ đề kiểm tra Ngữ văn lớp 7 - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Tứ Dân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ đề kiểm tra Ngữ văn lớp 7 - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Tứ Dân
Thứ ngày thỏng 12 năm 2011
Họ và tên : .........................................
Lớp : 7A Tiết 69 - 70 Kiểm tra học kỡ I Môn : Ngữ văn 7
Điểm
Lời phê của cô giáo
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
I. Đề bài (đề chẵn) :
Phần I-Trắc nghiệm(2điểm)
 Đọc kĩ câu hỏi và trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng:
Câu 1: Nội dung nào thể hiện tính chất tuyên ngôn độc lập của bài thơ Sông núi nước Nam ?
 A.Khẳng định biên giới lãnh thổ và cảnh cáo kẻ thù.
 B. Khẳng định biên giới lãnh thổ và chủ quyền bất khả xâm phạm.
 C.Nêu cao vai trò của vua Nam và cảnh cáo kẻ thù.
 D.Tuyên bố lãnh thổ của nước Nam được quy định trong sách trời.
 Câu 2: Cảnh tượng trong bài thơ “Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra” là cảnh tượng như thế nào?
 A.Cảnh vùng quê nhộn nhịp,sôi nổi,bừng bừng sức sống.
 B. Cảnh vùng núi non vắng lặng,đìu hiu,gợi buồn thương.
 C. Cảnh vùng quê thanh bình,thơ mộng,đẹp như tranh.
 D. Cảnh vùng quê vắng lặng,hiu hắt,thiếu sức sống. 
Câu 3: Câu nào dưới đây thể hiện đúng về bài thơ “Bánh trôi nước”?
 A.Bài thơ được viết bằng chữ Nôm theo thể Đường luật thất ngôn tứ tuyệt.
 B. Bài thơ được viết bằng chữ Hán theo thể Đường luật thất ngôn bát cú.
 C. Bài thơ được viết bằng chữ Nôm theo thể Đường luật ngũ ngôn tứ tuyệt.	
 D. Bài thơ được viết bằng chữ Quốc ngữ Nôm theo thể Đường luật thất ngôn tứ tuyệt.
 Câu 4: Về kết cấu, bài thơ “Bạn đến chơi nhà” độc đáo ở chỗ nào?
 A.Có đủ bốn phần:đề, thực, luận, kết. B.Chỉ có ba phần:đề, luận, kết.
 C.Có ba phần:đề, thực, luận. D. Chỉ có ba phần:đề, thực, kết.
Câu 5: Đêm trăng trong bài “Cảnh khuya” là đêm trăng như thế nào?
 A.Trăng mờ, có nhiều sương giăng.
C.Trăng sáng trong, cảnh vật đẹp như tranh vẽ.
 B.Trăng không sáng, có mưa mát mẻ. D.Trăng khuất trong mây, trời u ám.
 Câu 6: Xuân Quỳnh cảm nhận tiếng gà trưa trong hoàn cảnh nào?
A.Khi nhà thơ còn nhỏ, nghe thấy tiếng gà nhảy ổ đẻ buổi trưa.
B. Khi nhà thơ đi thực tế sáng tác ở một làng miền núi.
C. Khi nhà thơ ở Hà Nội về thăm làng cũ.
D. Khi nhà thơ trên đường hành quân, dừng chân bên xóm nhỏ.
Câu 7: Hãy tìm định nghĩa đúng cho phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học?
A. Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học là phân tích tư tưởng chủ đề và nêu bật giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
B. Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học là bình luận cái hay, cái đẹp được phản ánh trong tác phẩm.
C. Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học là trình bày những cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm của mình về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
D. Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học là chứng minh rằng tác phẩm đó độc đáo về nội dung và hình thức,khác hẳn các tác phẩm cùng đề tài và cùng chủ đề.
 Câu 8: Dùng điệp ngữ trong câu khi viết hay khi nói nhằm mục đích gì?
A. Làm cho người nghe chú ý đến điều mình đề cập.
B. Tạo ra nhạc điệu cho câu văn hay câu thơ.
C. Làm nổi bật điều đợc nói đến,gây ấn tượng và cảm xúc mạnh.
D. Để tiết kiệm từ ngữ tối đa,tăng hiệu quả diễn đạt.
Phần II-Tự luận(8 điểm)
Câu 9(2điểm): Tại sao có thể nói bài thơ “Bạn đến chơi nhà” thể hiện tình bạn thắm thiết của tác giả?
Câu 10(6 điểm): Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ “Cảnh khuya” của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Bài làm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ngày thỏng 12 năm 2012
Họ và tên : .........................................
Lớp : 7 Tiết 69-70 Kiểm tra học kỡ I Môn : Ngữ văn 7
Điểm
Lời phê của cô giáo
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
I. Đề bài:
Phần I-Trắc nghiệm(2điểm)
 Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái đầu câu trả lời đúng:
Câu 1: Truyện ngắn "Cuộc chia tay của những con búp bê” kể về việc gì?
A. Cuộc chia tay của những con búp bê. B. Cuộc chia tay của hai anh em.
C. Cuộc chia tay của hai anh em với bố. D. Cuộc chia tay của hai anh em với mẹ.
Câu 2: Bài ca dao “Công cha như núi ngất trời”là lời của ai?Nói với ai?
A.Lời của người con nói với cha mẹ. B. Lời của ông bà nói với cháu.
 C. Lời của người mẹ nói với con. D. Lời của người cha nói với con.
Câu 3: Chủ đề của bài thơ “Sông núi nước Nam” là gì?
A.Khẳng định chủ quyền về lãnh thổ đất nước.
B.Tự hào về một đất nước rộng lớn và hùng mạnh.
C.Nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đất nước trước mọi kẻ thù xâm lược.
D.Gồm hai ý A và B. E.Gồm hai ý A và C.
Câu 4:. Xuân Quỳnh cảm nhận tiếng gà trưa trong hoàn cảnh nào?
A.Khi nhà thơ còn nhỏ, nghe thấy tiếng gà nhảy ổ đẻ buổi trưa.
B. Khi nhà thơ đi thực tế sáng tác ở một làng miền núi.
C. Khi nhà thơ ở Hà Nội về thăm làng cũ.
D. Khi nhà thơ trên đường hành quân, dừng chân bên xóm nhỏ. 
Câu 5: Dòng nào sau đây miêu tả không đúng chiếc bánh trôi nước?
A. Hình viên tròn,màu trắng mịn B. Nhân màu đỏ hồng.
C. Được hấp trên nước. D. Có thể rắn hoặc nát.
Câu 6: Bài thơ “Qua Đèo Ngang” thể hiện tâm trạng gì của tác giả?
A.Yêu mến, ngất ngây trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước.
B. Đau xót ngậm ngùi trớc sự đổi thay của quê hương.
C. Buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh ngộ cô đơn.
D. Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ.
Câu 7: Thành ngữ là:
A. Một cụm từ có vần điệu.
B. Một cụm từ có cấu tạo cố định và biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
C. Một tổ hợp từ có danh từ hoặc động từ,tính từ làm trung tâm.
D. Một kết cấu chủ vị và biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Câu 8: Thế nào là một văn bản biểu cảm?
A. Kể lại một câu chuyện cảm động.
B. Bàn luận về một hiện tượng trong đời sống. C.Được viết bằng thơ.
D.Bộc lộ tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc.
Phần II:Tự luận(8 điểm)
Câu 9(2 điểm): Chỉ ra biện pháp nghệ thuật trong các câu thơ sau và nêu tác dụng ?
 Cháu chiến đấu hôm nay
 Vì lòng yêu tổ quốc
 Vì xóm làng thân thuộc 
 Bà ơi cũng vì bà
 Vì tiếng gà cục tác 
 ổ trứng hồng tuổi thơ.
 (Tiếng gà trưa-Xuân Quỳnh)
Câu 10(6 điểm): Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ “Cảnh khuya” của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Bài làm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TỨ DÂN – KHOÁI CHÂU – HƯNG YấN
Họ và tờn....................................................Thứ ... ngày ... thỏng 10 năm 2011
Lớp: 7A Tiết 87 : KIỂM TRA 15 phỳt Mụn: Tiếng Việt
Đề chẵn
Đọc kĩ cõu hỏi, sau đú trả lời bằng cỏch khoanh trũn vào chữ cỏi của cõu trả lời đỳng nhất ở mỗi cõu hỏi.
Bài 1: Câu rút gọn là câu ?
A . Chỉ có thể vắng chủ ngữ . C . Có thể vắng cả chủ ngữ và vị ngữ . 
B . Chỉ có thể vắng vị ngữ . D . Chỉ có thể vắng các thành phần phụ 
Bài 2: Trường hợp nào sau đây đúng với việc tạo thành câu rút gọn ?
A . Chỉ có thể vắng chủ ngữ . C . Có thể vắng cả chủ ngữ và vị ngữ . 
B . Chỉ có thể vắng vị ngữ . D . Chỉ có thể vắng các thành phần phụ 
Bài 3: Đâu là câu rút gọn trả lời cho câu hỏi : Hàng ngày, cậu dành thời gian cho việc gì nhiều nhất ? 
A. Hàng ngày, mình dành thời gian cho việc đọc sách nhiều nhất . 
B . Đọc sách là việc mình dành nhiều thời gian nhất .
C . Tất nhiên là đọc sách . D . Đọc sách .
Bài 4: Dòng nào là câu rút gọn trả lời cho câu hỏi : Ngày mai bạn sẽ lên đường với ai ?
A . Ngày mai tôi sẽ lên đường với Nam . B .Lên đường với Nam . 
C . Với Nam . D . Nam . 
Bài 5 : Câu Cần phải ra sức phấn đấu để cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn được rút gọn thành phần nào ?
A . Trạng ngữ . B . Chủ ngữ . C .Vị ngữ . D . Bổ ngữ . 
Bài 6 : Khi ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người, chúng ta sẽ lược bỏ thành phần nào trong hai thành phần sau :
A . Chủ ngữ . B .Vị ngữ . C . Trạng ngữ . D . Bổ ngữ . 
Bài 7 : Điền một từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau? 
 Trong ... ta thường gặp nhiều câu rút gọn .
A . Văn xuôi . B . Truyện cổ dân gian .
C . Truyện ngắn . D . Văn vần ( thơ , ca dao )
Bài 8 : Câu đặc biệt là gì ?
A . Là câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ .
B . Là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ .
C . Là câu chỉ có chủ ngữ . D . Là câu chỉ có vị ngữ . 
Bài 9 : Trong các dòng sau, dòng nào không nói lên tác dụng của câu đặc biệt ?
A . Bộc lộ cảm xúc . B . Làm cho lời nói trở nên ngắn gọn .
C . Gọi đáp . D . Liệt kê nhằm thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng .
Bài 10 : Trong các loại từ sau, từ nào không được dùng trong câu đặc biệt để bộc lộ cảm xúc ?
A . Từ hô gọi . B . Từ tình thái . 
C . Quan hệ từ . D . Số từ .
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TỨ DÂN – KHOÁI CHÂU – HƯNG YấN
Họ và tờn..............................................Thứ ... ngày ... thỏng 02 năm 2011
Lớp: 7A	
Tiết 87 : KIỂM TRA 15 phỳt Mụn: Tiếng Việt 7
Đề lẻ
 Đọc kĩ cõu hỏi, sau đú trả lời bằng cỏch khoanh trũn vào chữ cỏi của cõu trả lời đỳng nhất ở mỗi cõu hỏi.
Bài 1: Trường hợp nào sau đây không nên dùng câu rút gọn ?
A . Chị nói với em . B . Bạn bè nói chuyện với nhau .
C . Cha nói với con . D . Học sinh nói với cô giáo .
Bài 2 : Câu nào trong các câu sau là câu rút gọn ?
A. Ai cũng phải học đi đôi với hành. B. Học đi đôi với hành.
C. Anh trai tôi học luôn đi đôi với hành.
D. Rất nhiều người học đi đôi với hành. 
Câu 3 : Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt ?
A. Trên cao, bầu trời trong xanh không một gợn mây.
B. Lan được đi tham quan nhiều nơi nên bạn hiểu biết rất nhiều.
C. Hoa sim ! D. Mưa rất to.
Câu 4 : Trong các câu sau , câu nào không phải là câu đặc biệt ?
A. Giờ ra chơi. B. Tiếng suối chảy róc rách.
C. Cánh đồng vàng. D. Câu chuyện của bà tôi. 
Câu 5 : Những câu đặc biệt trong đoạn văn sau có tác dụng gì ?
 Một ngôi sao . Hai ngôi sao . Sao lấp lánh . Sao như nhớ thương .
A . Nêu lên thời gian ,nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn .
B . Liệt kê , thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng .
C . Bộc lộ cảm xúc . D . Gọi đáp .
 Đọc hai mẩu hội thoại sau và trả lời các câu hỏi 3-5
a)- Lan ơi ! Bao giờ bạn đến nhà mình chơi ?
 - Chủ nhật .
 - Mấy giờ ?
 - 8 giờ sáng .
 - Nhớ mang sách cho tớ nhé ?
b) Bà nội hiền từ nhìn cháu rồi khẽ hỏi :
 - Lan , mấy giờ cháu đến trường ?
- Tha bà , cháu đi ngay bây giờ ạ ! 
- Cháu có nhớ lời mẹ cháu dặn sáng nay không ?
- Dạ thưa bà , cháu nhớ ạ !
Cõu 6 : Tìm những câu rút gọn trong hai mẩu hội thoại trên ?
Cõu 7: Câu trả lời Chủ nhật là câu rút gọn nhờ lược bỏ thành phần nào?
A . Chủ ngữ . B .Vị ngữ . C . Cả chủ ngữ và vị ngữ . 
Cõu 8 : Theo em , tại sao trong mẩu đối thoại giữa bà và cháu , người cháu rất hạn chế dùng câu rút gọn ?
A . Vì sợ bà không hiểu . C . Cả hai ý trên .
B . Vì dùng câu rút gọn với người lớn là thiếu lễ độ .
Trả lời
 ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem_tra_van_7.doc