KIỂM TRA 1 TIẾT (học kì I) MƠN: LỊCH SỬ 8 Thời gian: 45 phút I. Chuẩn đánh giá: 1. Kiến thức Nắm bắt được các kiến thức lịch sử thế giới cận đại: -Cách mạng tư sản Pháp -Các nước Anh, Pháp, Đức cuới thế kỉ XI X đến đầu thế kỉ XX -Các nước Đơng Nam Á cuới thế kỉ XI X đến đầu thế kỉ XX? 2. Kĩ năng Rèn luyện cho học sinh kĩ năng trình bày vấn đề, viết bài, kĩ năng vận dụng kiến thức để so sánh. 3. Tư tưởng - Có cái nhìn đúng đắn đối với các sự kiện lịch sử thế giới. - Có thái độ học tập đúng đắn. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA -Hình thức: Tự luận 100% III.MA TRẬN ĐỀ: -Khung ma trận Chủ đề/ mức độ nhận thức Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Tổng Mức độ thấp Mức độ cao Chủ đề 1: Cách mạng tư sản Pháp(1789-1794) Trình bày ý nghĩa của cuợc cách mạng tư sản Pháp cuới thế kỉ XVIII Tổng số câu: Tổng SĐ: TL: % Tổng số câu: 1 Tổng SĐ: 3 TL:30 % Tổng số câu: 1 Tổng SĐ: 3 TL: 30 % Chủ đề 2: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuới thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX Đặc điểm của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuới thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX Tổng số câu: Tổng SĐ: TL: % Tổng số câu: 1 Tổng SĐ: 3 TL: 30 % Tổng số câu: 1 Tổng SĐ: 3 TL: 30 % Chủ đề 3: Các nước Đơng Nam Á cuới thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX Nguyên nhân vào cuới thế kỉ XI X đến đầu thế kỉ XX Đơng Nam Á trở thành đới tượng xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây Tổng số câu: Tổng SĐ: TL: Tổng số câu: 1 Tổng SĐ: 2 TL: 20 % Tổng số câu:1 Tổng SĐ: 2 TL: 20 % Nhận xét các thành tựu khoa học kĩ thuật thế kỉ XVIII-XIX Tổng số câu: Tổng SĐ: TL: Tổng số câu:1 Tổng SĐ: 2 TL: 20% Tổng số câu:1 Tổng SĐ: 2 TL: 20% Tổng số câu: Tổng SĐ: TL: Tổng số câu: Tổng SĐ: 5 TL: 50 Tổng số câu:1 Tổng SĐ: 3 TL: 30% Tổng số câu:1 Tổng SĐ: 2 TL: 20% Tổng số câu:4 Tổng SĐ: 10 TL: 100% IV. ĐỀ KIỂM TRA Câu 1:Trình bày ý nghĩa của cuợc cách mạng tư sản Pháp cuới thế kỉ XVIII? Câu 2: Nêu đặc điểm của các nước Anh, Pháp, Đức cuới thế kỉ XI X đầu thế kỉ XX? Câu 3: Vì sao vào cuới thế kỉ XI X đến đầu thế kỉ XX Đơng Nam Á trở thành đới tượng xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây? Câu 4: Nhận xét các thành tựu khoa học kĩ thuật thế kỉ XVIII-XIX? V.ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM: Câu Nợi dung Điểm Câu 1 (3 điểm) Câu 2 (3 điểm) Câu 3 (2 điểm) Câu 4 (2 điểm) *Ý nghĩa lịch sử của cuợc cách mạng tư sản Pháp cuới thế kỉ XVIII: -Lật đở chế đợ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền -Tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển -Quần chúng nhân dân lao đợng là lực lượng cách mạng *Đặc điểm của các nước tư bản: -Anh: Chủ nghĩa đế quớc thực dân -Pháp: Chủ nghĩa đế quớc cho vay lãi -Đức: Chủ nghĩa đế quớc quân phiệt hiếu chiến *Đơng Nam Á trở thành đới tượng xâm lược của chủ nghĩa thực dân vì: -Có vị trí chiến lược quan trọng -Giàu tài nguyên thiên nhiên -Có nguờn nhân cơng dời dào và thị trường tiêu thụ rợng -Chế đợ phong kiến suy yếu *Nhận xét về những thành tựu khoa học kĩ thuật: -Đạt được nhiều thành tựu trên nhiều lĩnh vực -Máy móc ra đời là cơ sở để chuyển từ cơng trường thủ cơng lên cơng nghiệp cơ khí 1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 1 điểm 1 điểm KIỂM TRA HỌC KÌ I I. CHUẨN ĐÁNH GIÁ: 1. Kiến thức - Trình bày được diễn biến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918). - Cho biết được quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô đã đạt được những thành tựu gì ? - Nêu được những biểu hiện về sự phát triển của nền kinh tế Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX. So sánh được sự phát triển kinh tế Mĩ và Nhật sau chiến tranh thế giới thứ nhất. 2. Kĩ năng Rèn luyện cho học sinh kĩ năng trình bày vấn đề, viết bài, kĩ năng vận dụng kiến thức để so sánh. 3. Tư tưởng - Có cái nhìn đúng đắn đối với các sự kiện lịch sử thế giới. - Có thái độ học tập đúng đắn. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA Hình thức: Tự luận 100 % III.MA TRẬN ĐÈ: Chủ đề/ mức độ nhận thức Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Tổng Mức độ thấp Mức độ cao Chủ đề 1: Châu Âu giữa hai cuợc chiến tranh thế giới Nguyên nhân khủng hoảng kinh tế thế giới năm 1929 – 1933 Tổng số câu: Tổng SĐ: TL: % Tổng số câu: 1 Tổng SĐ: 1 TL:10 % Tổng số câu: 1 Tổng SĐ: 1 TL: 10 % Chủ đề 2: Phong trào độc lập dân tộc châu Á (1918-1939) Kể tên mợt sớ phong trào độc lập dân tộc ở Đơng Nam Á Trong những năm 1918-1939, phong trào độc lập dân tộc ở Đơng Nam Á cĩ những nét mới gì ? Em cĩ nhận xét gì về các phong trào ở các nước Đơng Nam Á trong thời gian trên Tổng số câu: Tổng SĐ: TL: % Tổng số câu: 1b Tổng SĐ: 2 TL: 20 % Tổng số câu: 1a Tổng SĐ: 3 TL: 30 % Tổng số câu: 1c Tổng SĐ: 1,5 TL: 15 % Tổng số câu: 1 Tổng SĐ: 6,5 TL: 65 % Chủ đề 3: Chiến tranh thế giới thứ hai Nêu kết cục của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) Thái đợ của em như thế nào đới với chiến tranh thế giới thứ hai Tổng số câu:1 Tổng SĐ: 2 TL: 20 % Tổng số câu: 1a Tổng SĐ: 1,5 TL: 15 % Tổng số câu: 1b Tổng SĐ: 1 TL: 10% Tổng số câu:1 Tổng SĐ: 2,5 TL: 25 % Tổng số câu: Tổng SĐ: TL: Tổng số câu: 1+1a+1a Tổng SĐ: 4,5 TL: 45 % Tổng số câu: 1 Tổng SĐ: 3 TL: 30% Tổng số câu: 1c Tổng SĐ: 1,5 TL: 1,5 % Tổng số câu: 1b Tổng SĐ: 1 TL: 10 % Tổng số câu: 3 Tổng SĐ: 10 TL: 100 % IV. ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: Nêu nguyên nhân khủng hoảng kinh tế thế giới năm 1929 – 1933?(1 điểm) Câu 2: Trong những năm 1918-1939, phong trào độc lập dân tộc ở Đơng Nam Á cĩ những nét mới gì ? Em cĩ nhận xét gì về các phong trào ở các nước Đơng Nam Á trong thời gian trên ?(6,5điểm ) Câu 3: Nêu kết cục của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)? Thái đợ của em như thế nào đới với chiến tranh thế giới thứ hai? (2,5 đ) V.ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM: Câu Nợi dung Điểm Câu 1 (1 điểm ) Câu 2: (6,5điểm) Câu 3: (2,5điểm) *Nguyên nhân: -Sản xuất ờ ạt, chạy theo lợi nhuận trong những năm 1924 – 1929 -Hàng hóa ế thừa trong khi người lao đợng khơng có tiền mua *Trong những năm 1918-1939, phong trào độc lập dân tộc ở Đơng Nam Á cĩ những nét mới : Từ những năm 20 , giai cấp vơ sản từng bước trưởng thành và tham gia lãnh đạo phong trào cách mạng Đảng cộng sản các nước ra đời lãnh đạo nhân dân lao động đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc. Phong trào dân chủ tư sản đã cĩ những bước tiến bộ so với những năm đầu thế kỉ XX đã xuất hiện các chính đảng *Nêu mơt số phong trào tiêu biểu đã nổ ra : Lào: Ong kẹo và Ca-ma-đam Cam-pu-chia: A-cha Hem – chiêu Việt Nam: Phong trào Xơ viết Nghệ - Tĩnh , dân chủ Đơng Dương In-đơ-nê-xia: Khởi nghĩa đảo Gia-va va Xu-ma-tơ-ra va phong trào dân chủ tư sản do Xu-cac-nơ lãnh đạo * Em cĩ nhận xét gì về các phong trào ở các nước Đơng Nam Á trong thời gian trên : Phong trào diễn ra sơi nổi và liên tục. Nhiều hình thức phong phú và nhiều tầng lớp nhân dân tham gia. Chưa giành được thắng lợi quyết định *Nêu kết cục của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945): Chủ nghĩa phát xít bị thất bại hịan tồn. Khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử lồi người: 60 triệu người chết , 90 triệu người bị thương , hao tốn gấp 10 lần so với CTTG I Làm biến đổi căn bản của tình hình thế giới. *Thái đợ của em đới với chiến tranh: -Căm ghét chiến tranh vì đã gây ra nhiều tai họa cho nhân loại -Tích cực đấu tranh bảo vệ hòa bình 0,5 điểm 0,5 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm KIỂM TRA 1 TIẾT (học kì II) I. Chuẩn đánh giá: 1. Kiến thức -Nêu được các nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam -Các cuợc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương - Các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuới thế kỉ XIX -Phong trào khởi nghĩa Yên Thế(1884-1913) 2. Kĩ năng Rèn luyện cho học sinh kĩ năng trình bày vấn đề, viết bài, kĩ năng vận dụng kiến thức để đánh giá. 3. Tư tưởng - Có cái nhìn đúng đắn đối với các sự kiện lịch sử - Có thái độ học tập đúng đắn. -Ghi nhận những cái đã làm được II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA II.Ma trận đề: Chủ đề/ mức độ nhận thức Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Tổng Mức độ thấp Mức độ cao Chủ đề 1: Cuợc kháng chiến từ những năm 1858-1873 Nêu nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam Tổng số câu: Tổng SĐ: TL: % Tổng số câu: 1 Tổng SĐ: 1 TL:10 % Tổng số câu: 1 Tổng SĐ: 1 TL: 10 % Chủ đề 2: Phong trào chớng Pháp trong những năm cuới thế kỉ XIX Kể tên các cuợc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương Tổng số câu: Tổng SĐ: TL: % Tổng số câu: 1 Tổng SĐ: 1 TL: 10 % Tổng số câu: 1 Tổng SĐ: 1 TL: 10 % Chủ đề 3:Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam cuới thế kỉ XIX Tại sao các đề nghị cải cách cuới thế kỉ XI X chưa thực hiện được Tổng số câu: Tổng SĐ: TL: % Chủ đề 4: khởi nghĩa Yên thế(1884-1913) Nhận xét gì về thành phần lãnh đạo trong phong trào khởi nghĩa Yên Thế Tổng số câu: Tổng SĐ: TL: % Tổng số câu:1 Tổng SĐ: 2 TL: 20 % Tổng số câu:1 Tổng SĐ: 2 TL: 20 % Tổng số câu: Tổng SĐ: TL: % Tổng số câu:2 Tổng SĐ: 5 TL: 50% Tổng số câu:1 Tổng SĐ: 3 TL: 30% Tổng số câu:1 Tổng SĐ: 2 TL: 20% Tổng số câu:4 Tổng SĐ: 10 TL: 100% B. ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: Nêu nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam? Câu 2: Kể tên các cuợc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương? Câu 3:Tại sao các đề nghị cải cách cuới thế kỉ XI X chưa thực hiện được? Câu 4: Nhận xét gì về thành phần lãnh đạo trong phong trào khởi nghĩa Yên Thế(1884-1913) V.ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ NỢI DUNG CHẤM: Câu Nợi dung Điểm Câu 1 (4 điểm) Câu 2 (1 điểm) Câu 3 (3 điểm) Câu 4 (2 điểm) *Nguyên nhân: -Tư bản Pháp đang trên đà phát triển mạnh nhu cầu về nhân cơng, thị trường, nguyên liệu ngày càng tăng -Việt Nam có vị trí chiến lược quan trọng, giàu tài nguyên -Chế đợ phong kiến suy yếu *Các cuợc khởi nghĩa: -Ba Đình -Bãi Sậy -Hương Khê *Khơng thực hiện được vì: -Còn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc -Chưa xuất phát từ cơ sở bên trong -Triều đình nhà Nguyễn bảo thủ *Nhận xét: -Cuợc khởi nghĩa do nhiều thủ lĩnh địa phương cầm đầu -Xuất than từ nơng dân, ít chịu ảnh hưởng của tư tưởng phong kiến 1 điểm 1 điểm 1điểm 1điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm KIỂM TRA HỌC KÌ II I. CHUẨN ĐÁNH GIÁ: 1. Kiến thức - Nêu được tên và thời gian các hiệp ước nhà Nguyễn ký với thực dân Pháp từ 1858- 1884. - So sánh sự khác nhau giữa phong trào nông dân Yên Thế vơi phong trào Cần vương. - Trình bày được các chính sách về kinh tế của thực dân Pháp trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất và sút ra được mục đích của thực dân Pháp khi thực hiện các chính sách đó. 2. Kĩ năng Rèn luyện cho học sinh kĩ năng trình bày vấn đề, viết bài, kĩ năng vận dụng kiến thức để so sánh. 3. Tư tưởng - Có cái nhìn đúng đắn đối với các sự kiện lịch sử nước nhà. - Có thái độ học tập đúng đắn. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức: Tự luận. III. THIẾT KẾ MA TRẬN Tên chủ đề Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1858-1884) Nêu được tên và thời gian các Hiệp ước nhà Nguyễn ký với thực dân Pháp từ 1858- 1884 Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu: 1 Tổng SĐ: 2 TL:20 % Tổng số câu: 1 Tổng SĐ: 2 TL:20 % Phong trào kháng Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX So sánh sự khác nhau giữa phong trào Cần vương và phong trào nông dân Yên Thế Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu: 1 Tổng SĐ: 2 TL:20 % Tổng số câu: 1 Tổng SĐ: 2 TL:20 % Xã hội Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX Trình bày được các chính sách về kinh tế của thực dân Pháp trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất Rút ra được mục đích của thực dân Pháp khi thực hiện các chính sách đó. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu: 1 Tổng SĐ: 3 TL:30 % Tổng số câu: 1 Tổng SĐ: 3 TL:30 % Tổng số câu: 1 Tổng SĐ: 1 TL:10 % Tổng số câu: Tổng SĐ: TL: % Tổng số câu: 2 Tổng SĐ: 5 TL:50 % Tổng số câu: 1 Tổng SĐ: 3 TL:30 % Tổng số câu: 1 Tổng SĐ: 2 TL:20 % Tổng số câu: 4 Tổng SĐ: 10 TL:100 % IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: Nêu tên và thời gian các hiệp ước nhà Nguyễn ký với thực dân Pháp ( từ 1858- 1884).(2 điểm) Câu 2: Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời ? (2 điểm) Câu 3 : Em hãy trình bày các chính sách về kinh tế của thực dân Pháp trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất. Mục đích của thực dân Pháp khi thực hiện các chính sách đó là gì? (6 điểm) V. HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nợi dung Điểm Câu 1 (2 điểm) Câu 2 (2 điểm) Câu 3 (6 điểm) - Nhâm Tuất (5/6/1862). - Giáp Tuất (15/3/1874). - Hác – măng (25/8/1883). - Pa-tơ-nốp (6/6/1884). *Những đặc điểm khác giữa khởi nghĩa Yên Thế so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời : + Thời gian tồn tại lâu dài hơn. + Lãnh đạo là nông dân. * Các chính sách về kinh tế của thực dân Pháp trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhât : + Nông nghiệp: đẩy mạnh cứu đoạt ruộng đất. + Công nghiệp: tập trung khai thác than và kim loại. Sản xuất xi măng, điện, gỗ, + Giao thông vận tải: xây dựng hệ thống giao thông vận tải đường bộ, đường sắt. + Thương nghiệp: độc chiếm thị trường Việt Nam. + Tiến hành đề ra các thứ thuế mới. - Mục đích: vơ vét sức người, sức của của nhân dân Đông Dương. 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 1 điểm 1 điểm 0,5 điểm 1 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 3 điểm
Tài liệu đính kèm: